Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Tiểu luận: Vận dụng phép biện chứng duy vật trong quản trị nhân sự tại Công Ty Cổ Phần Thuận Lợ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.8 KB, 43 trang )

Tiểu Luận Triết Học GVHD: TS. Lê Thị Kim Chi
Trang 1











Tiểu luận

Vận dụng phép biện chứng duy vật trong quản
trị nhân sự tại Công Ty Cổ Phần Thuận Lợi

Tiểu Luận Triết Học GVHD: TS. Lê Thị Kim Chi
Trang 2
LỜI MỞ ĐẦU



1. Lý do chọn đề tài:
Triết học là một khoa học đã có từ lâu đời, với mỗi thời kỳ triết học được phát
triển qua nhiều trường phái khác nhau với nhiều quan điểm khác nhau tại một số quốc
gia, các vùng lãnh thổ trên thế giới. Triết học đóng góp to lớn trong quá trình phát triển
tri thức nhân loại. Từ khi ra đời triết học đã hình thành tư tưởng biện chứng hay còn
gọi là phép biện chứng. Phép biện chứng xuất hiện từ thời cổ đại và cho đến nay nó đã
trải qua nhiều giai đoạn lịch sử phát triển khác nhau. Phương pháp biện chứng là


phương pháp xem xét sự vật trong trạng thái liên hệ, tác động qua lại ràng buộc lẫn
nhau. Phép biện chứng đã có nhiều ứng dụng trong thực tế. Một trong số đó là vận
dụng phép biện chứng duy vật vào trong công tác quản trị nhân sự.
Quản trị nhân sự (QTNS) là công tác quản lý con người trong phạm vi nội bộ
một tổ chức, là sự đối xử của tổ chức doanh nghiệp với người lao động. QTNS chịu
trách nhiệm về việc đưa con người vào doanh nghiệp giúp họ thực hiện công việc, thù
lao cho sức lao động của họ và giải quyết các vấn đề phát sinh. Vấn đề quản trị nhân
sự luôn là nhiệm vụ hàng đầu của các nhà quản trị nhằm nâng cao chất lượng công
việc, nâng cao hiệu quả cho doanh nghiệp. Sự tồn tại và phát triển của một doanh
nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả các
nguồn lực: vốn, cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật và người lao động. Các yếu tố này
có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau. Nhưng trong đó con người là một
yếu tố hết sức quan trọng và cũng rất đặt biệt trong doanh nghiệp. Phép biện chứng
duy vật giúp các nhà quản lý có một cái nhìn toàn diện trong việc đánh giá con người,
gắn con người với quan hệ chung quanh, xem xét con người trong xu hướng đang phát
triển. Từ đó sử dụng một cách có hiệu quả nhân sự của tổ chức nhằm đạt được các
mục tiêu đã đặt ra.
Nhận thấy được tầm quan trọng đó nhóm đã thực hiện viết bài tiểu luận “ Vận
dụng phép biện chứng duy vật trong quản trị nhân sự tại Công Ty Cổ Phần Thuận
Lợi” nhằm đánh giá thực trạng tình hình nhân sự, cũng như phát hiện những điểm
không phù hợp để hoàn thiện và điều chỉnh, đồng thời khai thác các thế mạnh các khả
năng tiềm tàng góp phần tạo điều kiện cho việc phát triển nhân sự tại Công ty.

Tiểu Luận Triết Học GVHD: TS. Lê Thị Kim Chi
Trang 3
2. Mục tiêu nghiên cứu
 M ô tả thực t rạng và công tác quản trị nguồn nhân lực của Công ty .
 Tìm hiểu hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
 Phân tích hoạt động sử dụng và duy trì nguồn nhân lực.
 Tìm hiểu tình hình công công việc, tuyển dụng, bố trí nhân sự tại Công ty.

 Phân tích kết quả và hiệu quả quản trị nguồn nhân lực thu được.
 Đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công t ác quản trị nhân sự tại Công ty.
3. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian : Tiểu luận được thực hiện tại Công Ty Cổ Phần Thuận Lợi.
- Về thời gian : Tiểu luận được thực hiện từ tháng 12 năm 2012 đến tháng 01
năm 2013.
4. Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận sử dụng các phương pháp như: tổng hợp, phân tích, so sánh, khảo
sát và thu thập thông tin.
5. Bố cục của đề tài
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề
tài gồm 2 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phép biện chứng duy vật với quản trị nhân sự trong
doanh nghiệp.
Chương 2: Vận dụng phép biện chứng duy vật trong quản trị nhân sự tại Công
Ty Cổ Phần Thuận Lợi và một số kiến nghị.











Tiểu Luận Triết Học GVHD: TS. Lê Thị Kim Chi
Trang 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VỚI

QUẢN TRỊ NH ÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Phé p biện chứng duy vật
1.1.1 Phép biện chứng và khái quát lịch sử phé p biện chứng
1.1.1.1 Khái niệm phép biện chứng
Thuật ngữ “biện chứng” có gốc từ tiếng Hy Lạp là dialektica. Theo nghĩa này,
biện chứng là nghệ thuật tranh luận nhằm tìm ra chân lý bằng cách phát hiện các mâu
thuẫn trong lập luận của đối phương và nghệ thuật bảo vệ những lập luận của mình.
1.1.1.2 Khái quát lịch sử phép biện chứng
- Phép biện chứng xuất hiện từ thời cổ đại và từ đó đến nay, lịch sử phát triển
của nó đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau gắn liền với sự phát triển của khoa học và
thực tiễn, về cơ bản có 3 hình thức:
- Phép biện chứng mộc mạc, chất phác thời cổ đại. Phép biện chứng cổ đại thể
hiện rõ nét trong triết học Ấn Độ, Trung Quốc và Hy Lạp cổ đại. Tiêu biểu cho những
tư tưởng biện chứng của triết học Trung Quốc là thuyết Ngũ Hành, năm yếu tố Kim –
M ộc – Thủy – Hỏa – Thổ tồn tại trong mối liên hệ tương sinh, tương khắc với nhau.
Các y ếu tố đó tác động, chuyển hóa lẫn nhau, ràng buộc quy định lẫn nhau, tạo ra sự
biến đổi trong vạn vật. Trong triết học Ấn Độ, biểu hiện rõ nét nhất của tư tưởng biện
chứng là triết học của đạo Phật, quan niệm về nhân duyên , vô ngã, vô thường đã chứa
đựng những tư tưởng biện chứng khá sâu sắc. Theo Hêraclít – một trong các nhà “biện
chứng bẩm sinh” tiêu biểu của Hy Lạp cổ đại coi sự vận động, biến đổi của thế giới
cũng giống như sự chuyển động, đều trôi đi, chảy đi của một con sông mà ông đã xây
dựng trong Học thuyết về dòng chảy. Với quan niệm như vậy, Hêraclít đã xây dựng
được một số phạm trù của phép biện chứng như lôgôs để luận bàn về những quy luật
khách quan của thế giới vật chất và coi đó là nội dung cơ bản của phép biện chứng.
Sau Hêraclít, phép biện chứng Hy Lạp cổ đại tiếp tục được hoàn thiện, phát triển với
nhiều nội dung phong phú. Ph.Ăngghen khẳng định: “ N hững nhà triết học Hy Lạp cổ
đại đều là những nhà biện chứng tự phát bẩm sinh, và Arixtốt, bộ óc bách khoa nhất
trong các nhà triết học ấy, cũng đã nghiên cứu những hình thức căn bản nhất của tư
duy biện chứng”.
Đặc trưng cơ bản chung của phép biện chứng cổ đại là tính tự phát, ngây thơ.

Do trình độ còn thấp kém về khoa học, nên phép biện chứng cổ đại mới chỉ là những
Tiểu Luận Triết Học GVHD: TS. Lê Thị Kim Chi
Trang 5
quan điểm biện chứng mộc mạc, mang tính suy luận, phỏng đoán trên cơ sở những
kinh nghiệm trực giác mà chưa được minh chứng bằng các tri thức khoa học. Cho dù
còn nhiều hạn chế, nhưng nhìn chung, phép biện chứng cổ đại đã coi thế giới là chỉnh
thể thống nhất; giữa các bộ phận của thế giới có mối liên hệ qua lại, thâm nhập, tác
động và quy định lẫn nhau; thế giới không ngừng vận động và biến đổi.
- Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ Điển Đức được khởi đầu từ Cantơ
qua Phíchtơ, Sêlinh và phát triển đến đỉnh cao trong phép biện chứng duy tâm của
Hêghen. Ph Ăngghen khẳng định “hình thức thứ hai của phép biện chứng, hình thức
quen thuộc nhất với các nhà khoa học tự nhiên Đức, là triết học cổ điển Đức từ Cantơ
đến Hêghen”.
Trong triết học của Hêghen, phép biện chứng duy tâm được phát triển đến đỉnh
cao với hình thức và nội dung phong phú. Về hình thức, phép biện chứng duy tâm của
Hêghen đã bao quát cả 3 lĩnh vực: các phạm trù lôgícc thuần túy  lĩnh vực tự nhiên
 biện chứng của t oàn bộ quá trình lịch sử. Về nội dung, Hêghen chia phép biện
chứng thành:
+ Tồn tại là cái vỏ bên ngoài, trực tiếp, nông nhất mà con người có thể cảm giác
và được cụ thể hóa trong các phạm trù chất, lượng và độ.
+ Bản chất là tầng gián tiếp của thế giới, không thể nhận biết bằng cảm giác,
tồn tại trong mâu thuẫn đối lập với chính mình được thể hiện trong các phạm trù “hiện
tượng – bản chất”, hình thức – nội dung”…
+ Khái niệm là sự thống nhất giữa tồn tại với bản chất, là cái vừa trực tiếp, vừa
gián tiếp được thể hiện trong các phạm trù “ cái đơn nhất”, “ cái phổ biến”, “cái đặc
thù”. Phép biện chứng trong giai đoạn này là “sự phát triển”- được coi là sự tự phát
triển tịnh tiến của “ý niệm tuyệt đối”, Hêghen coi phát triển là nguyên lý cơ bản nhất
của phép biện chứng với phạm trù trung tâm là “tha hóa” và khẳng định “tha hóa”
được diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc trong cả tự nhiên, xã hội và tinh thần. V.I.LêNin cho
rằng “Hêghen đã đoán được một cách tài tình biện chứng của sự vật trong biện chứng

của khái niệm”. Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức đã hoàn thành
cuộc cách mạng về phương pháp, nhưng cuộc cách mạng đó lại ở tận trên trời, chứ
không phải ở dưới trần gian, trong cuộc sống hiện thực cảu loài người, và do vậy, phép
biện chứng đó cũng “không tránh khỏi tính chất gò ép, giả tạo, hư cấu, tóm lại là bị
xuyên tạc”.
Tiểu Luận Triết Học GVHD: TS. Lê Thị Kim Chi
Trang 6
- Phép biện chứng duy vật: Ph.Ăngghen định nghĩa “Phép biện chứng là khoa
học về sự liên hệ phổ biến” và “Phép biện chứng (…) là môn khoa học về những quy
luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và
của tư duy”.
Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật với
phương pháp biện chứng; giữa lý luận nhận thức với lôgíc biện chứng. Phép biện
chứng duy vật còn có khả năng đem lại cho con người tính tự giác cao trong mọi hoạt
động.
Theo Ph.Ăngghen, “Biện chứng gọi là khách quan thì chi phối toàn bộ giới tự
nhiên, còn biện chứng gọi là chủ quan, tức là tư duy biện chứng, thì chỉ là phản ánh sự
chi phối trong toàn bộ giới tự nhiên, của sự vận động thông qua những mặt đối lập, tức
là những mặt, thông qua sự đấu tranh thường xuy ên của chúng và sự chuyển hóa cuối
cùng từ mặt đối lập này thành mặt đối lập kia, tương tự với những hình thức cao hơn,
đã quy định sự sống của giới tự nhiên”.
1.1.2 Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật
1.1.2.1 Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

Nguy ên lý về mối liên hệ phổ biến:
- Khái niệm: Trong phép biện chứng duy vật, mối liên hệ phổ biến dùng để khái
quát mối liên hệ, sự tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng
hay giữa các mặt, các giai doạn phát triển của một sự vật, hiện tượng diễn ra trong thế
giới khách quan.
- Cơ sở của mối liên hệ phổ biến là tính thống nhất vật chất của thế giới, theo

đó, các sự vật , hiện tượng trong thế giới dù có đa dạng, có khác nhau đến thế nào đi
chăng nữa, thì cũng chỉ là những dạng cụ thể khác nhau của một thế giới vật chất duy
nhất.
- Xét về mặt hình thức mối liên hệ phổ biến của các sự vật và hiện tượng thể
hiện mang tính đa dạng và phong phú. Nhưng dù thể hiện dưới hình thức nào thì mối
liên hệ đều mang tính khách quan, tính đa dạng và tính quy luật, chúng giữ vai trò
khác nhau nhưng quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
- Một số mối liên hệ phổ biến như: mối liên hệ bên trong và bên ngoài, mối liên
hệ trực tiếp và gián tiếp, mối liên hệ cơ bản và không cơ bản, mối liên hệ chủ yếu và
ko chủ y ếu.
Tiểu Luận Triết Học GVHD: TS. Lê Thị Kim Chi
Trang 7


Nguy ên lý về sự phát triển:
- Khái niệm: Trong phép biện chứng duy vật, phát triển dùng để khái quát quá
trình vận động đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn.
- Phát triển đi theo đường “xoáy ốc”, cái mới dường như lặp lại một số đặc
trưng, đặc tính của cái cũ nhưng trên cơ sở cao hơn; thể hiện tính quanh co, phức tạp,
có thể có những bước thụt lùi tương đối trong sự phát triển.
- Phát triển có tính khách quan, tính phổ biến và tính quy luật. Từ nguyên lý về
sự phát triển, con người rút ra được những quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo hoạt động
nhận thức và hoạt động thực tiễn.
1.1.2.2 Các cặp phạm trù cơ bản của phé p biện chứng duy vật
a) Định nghĩa phạm trù:
Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính,
những mối liên hệ phổ biến nhất, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng của hiện
tượng khách quan.
Có sáu cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật:

- Cặp phạm trù cái chung – cái riêng.
- Cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả.
- Cặp phạm trù bản chất – hiện tượng.
- Cặp phạm trù nội dung – hình thức.
- Cặp phạm trù tất nhiên - ngẫu nhiên.
- Cặp phạm trù khả năng – hiện thực.
b) Cặp phạm trù cái chung và cái riêng:
 Khái niệm cái riêng và cái chung
Cái riêng chỉ một sự vật, hiện tượng hay một quá trình riêng lẻ của hiện thực
khách quan.
Cái đơn nhất là những mặt, những thuộc tính… chỉ riêng có ở trong sự vật, hiện
tượng hay một quá trình riêng lẻ mà không được lặp lại ở bất cứ một sự việc, hiện
tượng hay quá trình riêng lẻ nào khác.
Cái chung chỉ những mặt, những thuộc tính, những mối quan hệ giống nhau
được lặp lại ở trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ.
Tiểu Luận Triết Học GVHD: TS. Lê Thị Kim Chi
Trang 8
 Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng
Triết học duy vật biện chứng khẳng định rằng, trong sự tồn tại và phát triển của
các sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan, đều bào hàm sự thống nhất giữa cái
chung và cái riêng. Giữa cái riêng, cái chung và cái đơn nhất có mối quan hệ biện
chứng với nhau.
+ Cái chung và cái riêng tồn tại khách quan. Cái chung chỉ tồn tại trong cái
riêng, biểu hiện thông qua cái riêng. N gược lại, cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ
với cái chung, bao hàm cái chung.
+ Cái chung là bộ phận của cái riêng, nhưng sâu sắc hơn cái riêng; cái riêng là
cái toàn bộ phong phú hơn cái chung.
+ Cái đơn nhất và cái chung có thể chuy ển hóa lẫn nhau trong quá trình vận
động, phát triển của sự vật. Trong những điều kiện nhất định, cái đơn nhất có thể
chuyển hóa thành cái chung và ngược lại.

 Ý nghĩa phương pháp luận
M uốn nhận thức được cái chung, phải nghiên cứu cái riêng và ngược lại muốn
nhận thức được cái riêng, một mặt phải nghiên cứu cái đơn nhất, nhưng đồng thời
cũng phải nghiên cứu cái chung, để thấy được vai trò quyết định của cái chung với cái
riêng.
M uốn vận dụng cái chung cho từng trường hợp của cái riêng, nếu không chú ý
đến những tính cá biệt và điều kiện lịch sử của cái riêng thì cũng chỉ là nhận thức giáo
điều, áp dụng rập khuôn máy móc. Nhưng ngược lại, trong hoạt động thực tiễn nếu
không hiểu biết những nguy ên lý chung phổ biến thì hoạt động của con người cũng
mang tính mù quáng, kinh nghiệm và mù quáng.
Phê phán những quan điểm phủ nhận sự tồn tại khách quan của cái chung và cái
riêng, tuyệt đối hóa cái chung hoặc cái riêng, không thấy được mối quan hệ biện chứng
giữa cái chung và cái riêng.
1.1.2.3 Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
a) Khái niệm quy luật:
Quy luật là những mối liên hệ bản chất tất nhiên phổ biến và lặp đi lặp lại của
các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan.
Phép biện chứng duy vật bao hàm ba quy luật phổ biến về sự vận động, phát
triển của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Tiểu Luận Triết Học GVHD: TS. Lê Thị Kim Chi
Trang 9
+ Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về
chất và ngược lại.
+ Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn)
+ Quy luật phủ định của phủ định
b) Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi
về chất và ngược lại:
 Khái niệm chất và lượng:
Chất là tính quy định khách quan vốn có của của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ
các thuộc tính làm cho nó là nó mà không phải là cái khác

Lượng là tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô, trình độ,
nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật cũng như các thuộc tính của nó.
 M ối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
Chiều 1: Từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất.
Sự thống nhất giữa chất và lượng được thể hiện bằng khái niệm độ. Độ là ranh
giới tồn tại của sự vật hay hiện tượng mà ở đó sự t ích lũy về lượng chưa dẫn đến sự
thay đổi về chất. Sự vận động và biến đổi của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ quá trình
thay đổi về lượng, nhưng sự thay đổi về chất chỉ xảy ra khi đã kết thúc một quá trình
thay đổi về lượng, sự thay đổi đó đạt giới hạn của điểm nút, giới hạn mà ở đó sự thay
đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, vượt qua giới hạn độ để dẫn đến nhảy vọt về
chất.
Nhảy vọt về chất là kết thúc một giai đoạn biến đổi về lượng, chất cũ mất đi,
chất mới hình thành.
Sự thay đổi lượng-chất-sự vật bao giờ cũng được xem xét bởi những điều kiện
khách quan nhất định. Bởi vì, trong điều kiện khách quan này sự biến đổi về lượng dẫn
đến sự biến đổi về chất, thì ngược lại trong điều kiện khác cũng vẫn sự biến đổi về
lượng như vậy nhưng không có sự biến đổi về chất.
Chiều 2: Chiều ngược lại của quy luật.
Quy luật lượng chất không chỉ nói lên một chiều là sự biến đổi về lượng dẫn
đến sự biến đổi về chất, mà còn có chiều ngược lại. Đó là quá trình hình thành sự vật
mới, chất mới, và chất mới quy định lượng mới của nó. Khi sự vật mới ra đời bao hàm
chất mới, nó lại tạo ra một lượng mới phù hợp với nó và trong sự vật mới lại lặp lại
quá trình thay đổi lượng – chất – sự vật…
Tiểu Luận Triết Học GVHD: TS. Lê Thị Kim Chi
Trang 10
 Ý nghĩa phương pháp luận
Xem xét quá trình thay đổi về chất phải nghiên cứu quá trình tích lũy về lượng,
biến đổi về lượng trong những điều kiện khách quan nhất định.
Để cho chất cũ mất đi chất mới hình thành, phải thường xuyên tích lũy về lượng
biết tạo ra những bước nhảy vọt, lựa chọn những điểm nút có như vậy chất cũ mới mất

đi, chất mới mới hình thành.
Tránh tư tưởng nôn nóng, đốt cháy giai đoạn tích lũy về lượng.
Tránh tư tưởng tuyệt đối hóa sự thay đổi về lượng, không kịp thời chuyển
những thay đổi về lượng sang những thay đổi về chất, từ những thay đổi mang tính
tiến hóa sang những thay đổi mang tính cách mạng và ngược lại không biết sử dụng
chất mới để thúc đẩy lượng tiếp tục phát triển.
1.2. Quản trị nhân sự trong doanh nghiệ p
1.2.1 Khái niệm quản trị nhân sự
Quản trị nhân sự hay là Quản lý nguồn nhân lực là công tác quản lý các lực
lượng lao động của một tổ chức, công ty, xã hội, nguồn nhân lực. Chịu trách nhiệm thu
hút, tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, và tưởng thưởng người lao động, đồng t hời giám
sát lãnh đạo và văn hóa của tổ chức, và bảo đảm phù hợp với luật lao động và việc
làm.
Nguồn nhân sự trong doanh nghiệp có thể hiểu là nguồn lực của mỗi con người
bao gồm cả thể lực và trí lực. Nhân sự là một trong những y ếu tố quan trọng trong một
tổ chức, đặc biệt trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bên cạnh các yếu tố như
vốn, tài nguyên, công nghệ thì nhân sự là một yếu tố không thể thiếu. Ngày nay cùng
với sự phát triển ngày càng cao của khoa học kỹ thuật, nguồn nhân sự ngày càng mang
một ý nghĩa quyết định hơn đối với sự t hành công của một doanh nghiệp, một tổ chức.
1.2.2 Vai trò của quản trị nhân sự trong doanh nghiệp
Quản trị nhân sự có vai trò đặc biệt quan trọng và ngày càng được các nhà quản
trị quan tâm nghiên cứu, xem đây là một chức năng cốt lõi của tiến trình quản trị. Bởi
vì quản trị nhân sự là quản lý về con người - một yếu tố hết sức quan trọng và cũng rất
đặt biệt trong doanh nghiệp.
Làm tốt công tác quản trị nhân sự sẽ giúp tìm kiếm, phát triển và duy trì đội ngũ
nhân viên và quản lý. Qua đó đem lại cho doanh nghiệp một đội ngũ nhân viên có
trình độ chuyên môn cao góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Tiểu Luận Triết Học GVHD: TS. Lê Thị Kim Chi
Trang 11
Bên cạnh đó, việc các nhà quản trị lựa chọn, phân công nhân viên vào những vị

trí công việc phù hợp với khả năng của từng người vào từng thời điểm khác nhau cùng
với các chính sách đãi ngộ thỏa đáng sẽ góp phần mang lại sự hài lòng nơi nhân viên.
Từ đó nhân viên sẽ đem năng lực, sự nhiệt tình, sự sáng tạo của họ cống hiến cho công
ty giúp cho công ty phát triển ngày một bền vững.
Có thể thấy quản trị nhân sự có vai trò to lớn đối với hoạt động kinh doanh của
một doanh nghiệp, nó là hoạt động bề sâu chìm bên trong doanh nghiệp nhưng lại
quyết định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp .
Công tác quản trị nhân sự không chỉ tập trung vào chức năng nhiệm vụ của
phòng tổ chức nhân sự m à nó phải được trải rộng ra tất các bộ phận, các phòng ban
trong doanh nghiệp. Bất cứ nơi nào có yếu tố con người đều cần phải có quản trị con
người.
Quản trị nhân sự ngày nay là một hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang
tính nghệ thuật. Quản trị nhân sự có các vai tro sau:
Quản lý chính sách và đề ra chính sách liên quan đến tài nguyên nhân sự
doanh nghiệp: Bộ phận quản trị nhân sự đóng vai trò chủ yếu trong việc quản lý chính
sách, nhằm đảm bảo rằng chính sách do Nhà nước quy định được thực hiện đúng và
đầy đủ trong doanh nghiệp. Bộ phận quản trị nhân sự còn đề ra và các chính sách trong
phạm vi của doanh nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức. Chính sách nhân sự
được thực hiện thông qua việc cố vấn cho người đứng đầu tổ chức trong việc đề ra và
giải quyết những vấn đề liên quan đến con người trong doanh nghiệp.
Tư vấn cho các bộ phận nhân sự trong doanh nghiệp: M ột bô phận nào đó
trong doanh nghiệp có thể có vấn đề công nhân bỏ việc, bô phận có tỷ lệ công nhân
vắng mặt cao, bộ phận khác có vấn đề thắc mắc về chế độ phụ cấp… Trong tất cả các
vấn đề trên, người phụ trách về vấn đề nhân sự và nhân viên bộ phận nhân sự nắm
vững chính sách nhân sự của Nhà nước và doanh nghiệp đảm nhận việc giải quyết các
vấn đề khó khăn cụ thể và tư vấn cho người đứng đầu doanh nghiệp giải quyết những
vấn đề phức tạp. Như vậy, bộ phận quản trị nhân sự đóng vai trò tư vấn cho các nhà
quản trị.
Cung cấp các dịch vụ: Vai trò cung cấp các dịch vụ tuyển dụng, đào tạo và
phúc lợi cho các bộ phận khác của quản trị nhân sự. Chẳng hạn, quản trị nhân sự giúp

đỡ các bộ phận khác trong việc tuyển mộ trắc nghiệm và tuyển chọn nhân viên. Do
Tiểu Luận Triết Học GVHD: TS. Lê Thị Kim Chi
Trang 12
tính chất chuy ên môn hóa, nên quản trị nhân sự thực hiện hay tư vấn phần lớn công
việc nhân sự sẽ có hiệu quả hơn các bộ phận khác đản nhiệm. Thường không mấy khi
các bộ khác đứ ng ra trục tiếp làm các chức năng của quản trị nhân sự, các bộ phận
khác cũng nhờ bộ phận quản trị nhân sự cung cấp các dịch vụ liên quan đến việc quản
trị nhân viên. Quyết định việc tuyển chọn nhân viên trong điều kiện cơ chế thị trường
là do các bộ phận chuyên môn quyết định, nhưng để có đầy đủ các thông tin cho việc
quyết định là do bộ phận dịch vụ quản trị nhân sự cung cấp. Ngoài ra, các chương trình
đào tạo đều được bộ phận nhân viên sắp đặt kế hoạch, tổ chức và thường được các bộ
phận khác tham khảo ý kiến. Bộ phận quản trị nhân sự cũng quản lý các chương trình
lương hưu, lương bổng, an toàn lao động. Lưu trữ và bảo quản các hồ sơ nhân viên có
hiệu quả, giúp cho các bộ phận khác đánh giá chính xác viễc hoàn thành công việc của
nhân viên.
Kiểm tra nhân viên: Bô phận quản trị nhân sự đảm nhận chức năng kiểm tra
quan trọng bằng cách giám sát các bộ phận khác đảm bảo việc thực hiện các chính
sách, các chương trình thuộc về nhân sự đã đề ra hay không. Kiểm tra các thủ tục,
kiểm tra các bộ phận khác đánh giá thành tích nhân viên có đúng không, hay có bỏ sót
một phần thành tích nào đó hay không. Kiểm tra thông qua việc đo lường, đánh giá,
phân tích các đơn khiếu nai, các tai nạn lao động, các kỳ hạn chấm dứt hợp đồng, lý do
vắng mặt của nhân viên, các biện pháp kỷ luật, thúc đẩy các bộ phận khác quản trị tài
nguyên nhân sự có hiệu quả hơn. Các cuôc kiểm tra các bộ phận quản trị nhân sự phải
dược thực hiện bằng văn bản thông báo cho các bộ phận được kiểm tra biết và báo cáo
lên nhà quản trị cấp trên của doanh nghiệp.
Với những vai trò quan trọng của nguồn nhân sự nói trên các doanh nghiệp đều
muốn sử dụng một cách hiệu quả nhất nguồn nhân sự tại doanh nghiệp. Để làm tốt
công tác này, các doanh nghiệp cần phải quan tâm và đặt nhiệm vụ quản trị nhân sự
lên hàng đầu. Quản trị nhân sự bao gồm tất cả những quyết định và hoạt động quản lý
có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa doanh nghiệp và đội ngũ nhân viên của doanh

nghiệp. Hoạt động quản trị nguồn nhân lực là sự phối hợp của các hoạt động hoạch
định, tuyển chọn, duy trì, phát triển, động viên và tạo mọi điều kiện t huận lợi cho
người lao động thông qua tổ chức. Mục tiêu chủ yếu của quản trị nhân sự là nhằm đảm
bảo đủ số lượng người lao động với mức trình độ và kỹ năng phù hợp, bố trí họ vào
đúng công việc, và vào đúng thời điểm để đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.
Tiểu Luận Triết Học GVHD: TS. Lê Thị Kim Chi
Trang 13
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 khái quát về lịch sử ra đời của phép biện chứng và nội dung cơ bản
của phép biện chứng duy vật.
Sơ lược về công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp và nêu lên vai trò của
việc quản trị nhân sư trong doanh nghiệp.
Chương 1 làm tiền đề và nền tản cho nội dung của chương 2.



Tiểu Luận Triết Học GVHD: TS. Lê Thị Kim Chi
Trang 14
CHƯƠNG 2: VẬN D ỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG QUẢN TRỊ
NHÂN SỰ TẠI CÔ NG TY CỔ PHẦN THUẬN LỢI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần Thuận Lợi:
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN THUẬN LỢI
Tên tiếng Anh : THUAN LOI JOINT-STOCK COMPANY
Tên viết t ắt : THUANLOICO

Logo :

Vốn điều lệ : 30.000.000.000 đồng (Ba mươi tỷ đồng)
Trụ sở chính : Xã Thái Hòa - Huyện Tân Uyên - Tỉnh Bình Dương

Điện thoại : 0650-3625750
Fax : 0650-3625751
Công ty cổ phần Thuận Lợi, tiền thân là Công ty TNHH Thuận Lợi, được thành
lập ngày 15 tháng 4 năm 2001 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
4603000067.
Năm 2007, Công ty TNHH Thuận Lợi được cổ phần hoá theo Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh số 3700496999 ngày 30 tháng 9 năm 2007 ( đăng ký lần 4) do Sở
kế hoạch và Đ ầu Tư Tỉnh Bình Dương cấp và chính thức hoạt động theo mô hình
Công ty cổ phần từ ngày 30 tháng 9 năm 2007.
2.1.2 Ngành nghề sản xuất kinh doanh
Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3700496999 do Sở kế hoạch và
đầu tư Tỉnh Bình Dương cấp ngày 30 tháng 9 năm 2007, ngành nghề kinh doanh của
Công ty :
Công ty Cổ phần Thuận Lợi là một trong những đơn vị sản xuất kinh doanh các
loại sản phẩm nhựa PE và PP tại Việt nam. Các sản phẩm của Công ty được sản xuất
trên dây chuyền thiết bị tiên tiến của Hàn Quốc và công nghệ tiên tiến khác.
Hiện nay, Công ty đang chuẩn bị áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO
9001:2000. Do đó, công tác tổ chức, quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh của
Công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể, đặc biệt là công tác kiểm soát về
chất lượng sản phẩm.

Tiểu Luận Triết Học GVHD: TS. Lê Thị Kim Chi
Trang 15
Với một đội ngũ lao động lành nghề, dầy dặn kinh nghiệm, Công ty đã sản xuất
ra các sản phẩm nhựa PE và PP chất lượng cao đa dạng về mẫu mã, chủng loại đáp
ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước. Đặc biệt là các sản phẩm nhựa PP được
thị trường Châu Âu và Châu Á chấp nhận.
2.1.3 Quy m ô sản xuất kinh doanh
Nhờ anh Hưng bổ sung



























Tiểu Luận Triết Học GVHD: TS. Lê Thị Kim Chi
Trang 16
2.1.4 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức:


























SƠ ĐỒ 2.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN THUẬN LỢI
Phần này cần đưa nguồn thông tin vào nhé



ĐẠI HỘI CỔ ĐÔ NG

HỘI ĐỒ NG QUẢN TRỊ
TỔ NG GIÁM ĐỐC
Phòng
TCHC
Phòng K
ế
Toán
Nhà máy

sản xuất
Phòng

Quản lý
chất lượng

Phòng KD &
Mua Hàng
Ban
kiểm
soát
BP
Dệt

BP
Tráng


BP

Kéo

sợi
BP

Đóng
gói
BP
Tái
ch
ế


BP
Kỹ
Thuật
BP
Kho

Thí
nghiệm
Ki
ểm
chỉ
Mua &
bán
Hàng
Export
R&D
Jutin
Tap v


Bảo Vệ
Trợ lý QL SX
,


Trợ lý GĐ
Tiểu Luận Triết Học GVHD: TS. Lê Thị Kim Chi
Trang 17
2.1.4.2 Nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn của các bộ phận và các phòng ban
tại Công ty:
A) Chức năng quyền hạn của tổng giám đốc:
Chịu trách nhiệm về các mặt hoạt động của công ty trước Hội đồng quản trị và
pháp luật hiện hành.
Chịu trách nhiệm về công tác đối nội và đối ngoại.
Là người quyết định các chủ trương, chính sách, mục tiêu chiến lược kinh
doanh của Công ty.
Phê duyệt tất cả các quy định áp dụng trong nội bộ Công ty.
Giám sát và kiểm tra tất cả các hoạt động về sản xuất kinh doanh, đầu tư của
Công ty.
Đề xuất các chiến lược kinh doanh, đầu tư cho Hội đồng quản trị.
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm trong khu vực và trên thế giới.
Trực tiếp ký các hợp đồng mua bán trong và ngoài nước.
Quyết định toàn bộ giá cả mua bán sản phẩm, vật tư, thiết bị và các tài sản khác
thuộc công ty quản lý.
Quyết định ngân sách hoạt động cho các đơn vị và các phòng ban cụ thể trong
công ty theo kế hoạch phát triển do hội đồng quản trị phê duyệt.
Quyết định các chỉ tiêu về tài chính.
B) Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận sản xuất:
 Chức năng:
Tham mưu giúp việc cho Tổng Giám đốc Công ty trong công việc sản xuất.

Quản lý và điều hành công việc cho các bộ phận trực thuộc như là tổ sợi, Dệt,
Tráng, đóng gói, tái chế, kỷ thuật và kho trong công tác sản xuất của Công ty
 Nhiệm vụ:
* Về sản xuất:
Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về mọi hoạt động sản xuất của Công ty
Nhận chỉ tiêu kế hoạch sản xuất của Công ty.
Tổ chức điều hành và thực hiện sản xuất để hoàn thành kế hoạch của Công ty
giao hoặc là liên kết gia công bên ngoài để đảm bảo đúng kế hoạch sản xuất.
Quản lý, điều hành, đào tạo đội ngũ công nhân sản xuất và xây dựng hệ thống
quản lý sản xuất bao gồm cả chất lượng sản phẩm.
Tiểu Luận Triết Học GVHD: TS. Lê Thị Kim Chi
Trang 18
Thực hiện các nội quy, quy chế về quản lý lao động, về quản lý vật tư thiết bị,
về quản lý tài sản của xí nghiệp.
Xây dựng mục tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh theo quý, năm và đảm bảo
định mức tiêu hao nguyên liệu thấp nhất và thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các
định mức đó.
Quyền ký đề nghị bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động nhân sự trong phạm vi bộ
phận sản xuất.
Báo cáo kết quả tình hình hoạt động sản xuất của công ty cho Tổng giám đốc
công ty.
Phối hợp với các phòng, ban chức năng khác để tham gia quản lý hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty.
Phối hợp với các phòng, ban chức năng khác về kế hoạch sử dụng vật tư,
nguyên liệu cho sản xuất và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hàng tháng, hàng quý và hàng
năm.
Phối hợp với bộ phận QA để kiểm tra chất lượng sản phẩm.
Giữ gìn bí mật của Công ty.
Quyền ký và phê duyệt những khoản chi bất thường phục vụ cho sản xuất trong
phạm vi số tiền là: 5.000.000VNĐ trở xuống.

* Về kỹ thuật:
Lập kế hoạch vật tư, thiết bị, công cụ lao động theo kế hoạch Hàng tháng, hàng
quý và hàng năm, để chủ động đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho hoạt động sản xuất của
Công ty.
Lập kế hoạch bảo trì, theo dõi, kiểm tra máy móc thiết bị định kỳ hàng tháng,
quý, năm và đột xuất theo yêu cầu của Lãnh đạo Công ty.
Phối hợp với phòng Tài chính kế toán xây dựng nhu cầu và kế hoạch ngân sách
cho vật tư, công cụ và các phụ tùng của máy móc thiết bị.
Thống kê tổng hợp Công việc thực hiện kế hoạch theo định kỳ giúp Lãnh đạo
Công ty đề ra biện pháp chỉ đạo kịp thời.
Chủ trì trong việc kiểm tra máy móc thiết bị trước khi đưa vào sửa chữa.
Thực hiện việc quản lý vật tư của Công ty theo đúng quy chế, đảm bảo tiết
kiệm và hiệu quả.
Tiểu Luận Triết Học GVHD: TS. Lê Thị Kim Chi
Trang 19
Thực hiện chế độ báo cáo, quyết toán vật tư, nguyên nhiên liệu theo quy định
của của Công ty.
Thực hiện các nhiệm vụ khác về lĩnh vực kế hoạch kỹ thuật theo sự phân cấp,
giao quyền của Tổng giám đốc.
C) Chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán:
 Chức năng:
Tham mưu và giúp việc cho Tổng giám đốc Công ty trong công tác tổ chức,
hoạt động kinh tế, tài chính, hạch toán và thống kê.
Quản lý, điều hành và giám sát công tác của phòng kế toán.
 Nhiệm vụ:
Thực hiện công tác hạch toán kế toán, thống kê theo Luật Kế toán, các bộ luật
khác có liên quan và Điều lệ của Công ty.
Quản lý tài sản, nguồn vốn và các nguồn lực kinh tế của Công ty theo luật định
của Nhà nước và điều lệ của công ty
Xây dựng kế hoạch tài chính phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế

hoạch đầu tư.
Xây dựng kế hoạch định kỳ về giá thành sản phẩm
Thực hiện chế độ báo cáo tài chính, thống kê theo luật định của Nhà nước và
Điều lệ của Công ty.
Xác định và phản ảnh chính xác, kịp thời kết quả kiểm kê định kỳ tài sản,
nguồn vốn.
Lưu trữ, bảo quản chứng từ, sổ sách kế toán, bảo mật số liệu kế toán tài chính
theo luật định và điều lệ Công ty.
Làm việc với các cơ quan chức năng về các vấn đề có liên quan đến kế toán.
Giữ gìn bí mật của công ty.
Thực hiện những nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc Công ty phân công.
D) Chức năng, nhiệm vụ của phòng tổ chức hành chính nhân sự:
 Chức năng:
Tham mưu và giúp việc cho Tổng giám đốc về công tác tổ chức hành chính của
công ty
Quản lý, điều hành và giám sát công tác tổ chức và hành chính .
 Nhiệm vụ:
Tiểu Luận Triết Học GVHD: TS. Lê Thị Kim Chi
Trang 20
Dựa trên chiến lược phát triển của Công ty để tư vấn cho Tổng giám đốc Công
ty trong việc xây dựng kế hoạch tuyển dụng và đào tạo nhân sự.
Căn cứ vào nhu cầu thực tế của công việc để sắp xếp, bố trí nhân sự và lập tờ
trình cho tổng giám đốc phê duyệt nhân sự công ty.
Xây dựng, điều chỉnh, giám sát các quy chế về tiền lương, BHXH, thưởng,
phạt, nội qui lao động và chính sách phúc lợi của công nhân.
Hàng tháng tính lương, BHXH cho công nhân viên trong toàn công ty.
Xây dựng hệ thống văn bản nội bộ công ty như là nội qui công ty và các văn
bản khác.
Quản lý nhân sự và hồ sơ nhân sự.
Quản lý và cấp phát văn phòng phẩm.

Quản lý và bảo trì các thiết bị văn phòng như là máy tính, máy photocopy, máy
lạnh, điện thoại và các loại máy văn phòng khác.
Tiếp khách, hướng dẫn khách đến liên hệ công việc với công ty.
Quản lý và phối hợp với các phòng ban trong công tác vệ sinh của công ty.
Quản lý công văn đến và công văn đi.
Làm việc với các cơ quan chức năng về các vấn đề có liên quan đến tổ chức
hành chính.
Giữ gìn bí mật của công ty.
Thực hiện những nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc phân công.
E) Chức năng, nhiệm vụ của phòng kinh doanh và mua hàng:
 Chức Năng:
Tham mưu cho Tổng giám đốc và thực hiện trong các lĩnh vực: Tiêu thụ sản phẩm,
cung ứng các loại vật tư, nguyên liệu đáp ứng yêu cầu kế hoạch sản xuất kinh doanh
ngắn hạn, dài hạn của Tổng công ty.
 Nhiệm vụ:
Chịu trách nhiệm khảo sát, tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước
và thị trường xuất khẩu. Xây dựng phương án tiêu thụ và mạng lưới đại lý bán hàng
trình Tổng giám đốc phê duyệt.
Tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm và chăm sóc khách đạt hiệu quả.
Tiểu Luận Triết Học GVHD: TS. Lê Thị Kim Chi
Trang 21
Căn cứ kế hoạch sản xuất hàng tháng của công ty, nhu cầu của thị trường lập
các đơn hàng sản xuất sản phẩm hàng tuần đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trường và
đạt chỉ tiêu kế hoach bán hàng.
Căn cứ kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm của công ty, xây dựng kế hoạch mua
sắm và cung ứng các loại vật tư, nguyên liệu đầy đủ, kịp thời cho nhu cầu sản xuất và
dự trữ theo định mức quy định.
Soạn thảo các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, hợp đồng mua vật tư, nguyên liệu
bảo đảm quyền lợi hợp pháp của công ty và tuân thủ đúng quy định của pháp luật về
hợp đồng kinh tế. Thực hiện thanh lý hợp đồng kinh tế theo quy định.

Tổ chức theo dõi tiến độ bán hàng và mua hàng theo hợp đồng ký kết, thực hiện
các quy định về công tác giao nhận hàng hoá do Tổng giám đốc ban hành.
Chịu trách nhiệm khảo sát giá cả thị trường đề xuất giá bán sản phẩm, giá mua
vật tư, nguyên liệu trình Tổng giám đốc quyết định. Xây dựng đề xuất các chính sách
bán hàng, mua hàng trình Tổng giám đốc quyết định.
Tổ chức hội nghị khách hàng, hội nghị các nhà cung ứng hàng năm.
Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định.
Giữ gìn bí mật của công ty.
F) Chức năng, nhiệm vụ của phòng QA:
 Chức Năng:
Tham mưu và giúp việc cho Tổng giám đốc về các hoạt động kiểm tra chất
lượng sản phẩm của công ty.
Quản lý, điều hành và giám sát công tác của phòng QA.
 Nhiệm vụ:
Thường xuyên kết hợp với phòng sản xuất kiểm tra chất lượng sản phẩm của
từng công đoạn sản xuất như: Chỉ, vải dệt và thành phẩm theo quy cách phẩm chất của
từng lô hàng.
Nhận thông tin từ phòng kinh doanh về hợp đồng bán hàng để có được những
thông tin yêu cầu chất lượng sản phẩm và lập kế hoạch kiểm tra chất lượng sản phẩm.
Bảo quản, sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị phục vụ cho công tác kiểm tra,
giám sát chất lượng của công ty.
Cập nhật hằng ngày các kết quả kiểm tra ở từng công đoạn sản xuất.
Tiểu Luận Triết Học GVHD: TS. Lê Thị Kim Chi
Trang 22
Kịp thời báo cáo Tổng giám đốc những lô hàng có sự cố về chất lượng sản
phẩm và tìm nguyên nhân khắc phục.
Giữ gìn bí mật của công ty.
Thực hiện các công việc khác khi được phân công.
F) Chức năng, nhiệm vụ của trợ lý giám đốc:
 Chức Năng: Giúp việc cho Tổng giám đốc về các hoạt động của Công ty.

 Nhiệm vụ:
Tham mưu, giúp việc cho Tổng giám đốc duy trì hoạt động điều hành toàn bộ
các mặt hoạt động của Công ty.
Tổng hợp, đánh giá tình hình hoạt động của Công ty của các Phòng ban thông
qua báo cáo của các bộ phận.
Trợ giúp Tổng giám đốc xây dựng định hướng chiến lược phát triển Công ty.
Hỗ trợ các phòng ban, bộ phận trong công việc hoạch định mục tiêu, kế hoạch,
chính sách t heo chức năng khi được Tổng giám đốc phân công.
Giám sát việc tuân thủ các quy định của hệ thống quản lý.
Giúp việc cho Tổng giám đốc trong các quan hệ đối nội, đối ngoại.
Kiểm tra chứng từ của các bộ phận khác chuyển đến trước khi trình Tổng giám
đốc phê duyệt.
Chuẩn bị tham gia các cuộc họp của các bộ phận theo yêu cầu của Tổng giám
đốc.
Phân tích báo cáo tài chính của Công ty.
Giữ gìn bí mật của Công ty.
Thực hiện các công việc khác khi được phân công.
Thông báo Này có hiệu lực từ ngày ký cho đến khi có thông báo mới và những
thông báo trước đây khác với thông báo này đều không còn hiệu lực thi hành.







Tiểu Luận Triết Học GVHD: TS. Lê Thị Kim Chi
Trang 23
2.1.6 Một số kết quả thu được trong những năm qua
BÁO CÁO K

ẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Đơn v
ị tính : Đồng

CHỈ TIÊU

số
Thuyết

minh
2011 2012
1 2 3 4 5
1.

Doanh thu bán hàng và cung c
ấp dịch vụ

01

VI.25

282,523,579,887


260,156,122,805


2. Các kho
ản giảm trừ


02



20,580,305,173

15,480,001,443

3. Doanh thu thu
ần về bán h
àng và cung c
ấp
dịch vụ (10=01-03)
10 261,943,274,714

244,676,121,362

4. Giá v
ốn
hàng bán

11

VI.27

218,019,485,447


193,347,428,534



5. L
ợi nhuận gộp về bán h
àng và cung c
ấp
dịch vụ (20=10-11)
20 43,923,789,267

51,328,692,828

6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 1,625,996,672

591,395,425

7. Chi phí ho
ạt động t
ài chính

22

VI.28

16,274,217,795

9,963,410,277


-


Trong đó l
ãi vay

23



13,376,729,903

9,307,011,563

8. Chi phí bán hàng 24 4,241,562,411

6,998,055,410

9. Chi phí qu
ản lý doanh nghiệp

25



10,673,777,853

8,656,230,758

10. L
ợi nhuận thuần từ họat động

kinh

doanh {30=20+(21-22)-(24+25)}
30 14,360,227,880


26,302,391,807

11. Thu nhập khác 31 1,211,252,752

1,282,641,096

12. Chi phí khác

32



6,099,695,427

7,613,232,467

13. L
ợi nhuận khác (40=31
-
32)

40



(4,888,442,675)



(6,330,591,371
)

14. T
ổng lợi nhuận kế toán tr
ư
ớc thuế
(50=30+40)
50 9,471,785,205

19,971,800,436

15. Chi phí thu
ế TNDN hiện h
ành

51

VI.30



525,795,847

16. Chi phí thu
ế TNDN ho
ãn l
ại


52

VI.30



260,156,122,805


17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp (60=50-51)
60 9,471,785,205

15,480,001,443

18.Lãi c
ơ b
ản tr
ên c
ổ phiếu

70








Nguồn: Báo cáo tài chính do phòng kế toán Công ty
Tiểu Luận Triết Học GVHD: TS. Lê Thị Kim Chi
Trang 24
2.2 Vận dụng phép biện chứng duy vật trong quản trị nhân sự tại Công ty cổ
phần Thuận Lợi.
2.2.1 Thực trạng vấn đề nhân sự tại Công ty.
Tiêu chí

S
ố l
ư
ợng


T
ỷ lệ %

Phân theo đ
ối t
ư
ợng lao động





Lao đ
ộng gián tiếp

21


7%

Lao động trực tiếp 265

92%

Lao đ
ộng n
ư
ớc ngo
ài

3

1%

Phân theo trình
đ
ộ lao động





Đ
ại học

18


6%

Cao đẳng và T rung cấp 10

4%

Công nhân Kỷ thuật 40

14%

Lao đ
ộng phổ thông

221

76%

T
ổng cộng

289

100%

(Nguồn: Phòng TC-HC Công Ty Cổ Phần Thuận Lợi)
Những vấn đề thường gặp trong quản trị nhân sự được chỉ ra dựa trên kinh
nghiệm của các nhà quản lý ngày nay là: năng suất lao động, đào tạo, lợi ích sẽ đạt
được, sự đa dạng trong công việc và vấn đề thuê nhân lực bên ngoài. Đối với mỗi loại
hình kinh doanh thường đối đầu với những vấn đề khác nhau trong quản trị nhân sự
điều này phụ thuộc vào các trưởng phòng hoặc giám đốc nhân sự cũng như các chính

sách của công ty. Ngoài ra, phòng nhân sự của công ty có trách nhiệm không kém
trong việc tuyển dụng, thuê nhân sự, phát triển và kết thúc hợp đồng với nhân viên,
đồng thời bộ phận này cũng xử lý tất cả các vấn đề liên quan đến nhân sự trong công
ty.
Tính đa dạng là một điều thông thường và quan trọng trong vấn đề nhân sự.
Hầu hết các nhà quản lý đều phải tuân thủ nghiêm các quy tắc trong việc thuê, điều
chuyển và chấm dứt hợp đồng để tránh được cảm giác phân biệt đối xử giữa các nhân
viên trong một công ty về chủng tộc, giới tính, độ tuổi. Tất cả các quy tắc phải rất rõ
ràng tại nơi làm việc, việc phân biệt đối xử sẽ không được chấp nhận trong một công
ty hay đơn vị. Với cương vị là một giám đốc nhân sự bạn cần phải đảm bảo chắc chắn
rằng các chính sách của công ty được giữ vững và các quy tắc được ban hành để chống
phân biệt giữa các nhân viên trong công ty.
Tiểu Luận Triết Học GVHD: TS. Lê Thị Kim Chi
Trang 25
Năng suất lao động là một trong những vấn đề của việc quản lý nhân sự, điều
này luôn luôn được theo sát và kiểm soát cho hầu hết các hoạt động kinh doanh. Các
nhà quản lý phải liên tục theo sát các hoạt động và bảo đảm rằng nhân viên luôn nhận
đủ những thứ họ cần, những điều kiện để hoàn thành công việc thông qua đó công việc
kinh doanh sẽ được triển khai 1 cách hiệu quả và tạo ra lợi nhuận cho công ty. Nếu
trong công ty của bạn có những nhân viên ù lỳ, không cố gắng, không vượt qua bản
thân, điều này sẽ làm giảm năng suất lao động và hệ quả là lợi nhuận công ty sụt giảm.
Do đó bộ phận hành chính nhân sự cần có trách nhiệm trong việc thiết kế cấu trúc môi
trường làm việc, thực hiện các chương trình để động viên nhân viên và thúc đẩy năng
suất lao động.
Đào tạo nhân viên là một điều cần thiết trong triết lý của mỗi loại hình kinh
doanh và lĩnh vực kinh doanh. Tất cả các chương trình đào tạo của công ty đều phải
được bộ phận hành chính nhân sự lên kế hoạch để triển khai từ nguồn tài chính, thời
gian đến nhân sự để tham gia vào khóa đào tạo. Một vài chương trình đào tạo được
triển khai ngay chính trong công việc các bạn đang làm, trong khi một số chương trình
khác có thể được thiết kế tập trung hoặc thuê đơn vị bên ngoài vào đào tạo để đảm bảo

nhân viên hoàn thiên các kỹ năng phục vụ cho công việc. Các buổi hội thảo, ngày hội
thông tin là những buổi đào tạo tiết kiệm thời gian và chi phí mà nhân viên có thể nắm
được thông tin về công ty. Đào tạo là một trong những phương pháp thông thường
nhất nhưng đây là điều cần thiết và là một trong những nhân tố để phát triển nhân viên
toàn diện.
Chính sách phúc lợi là một trong những vấn đề của việc quản trị nguồn nhân
lực. Giám đốc nhân sự là người sẽ làm việc với ban điều hành công ty để xây dựng
những chính sách phúc lợi cho công ty, tổ chức. Trong quản lý nhân sự, một chính
sách tổng thể cho nhân viên bao gồm tiền lương và các phúc lợi liên quan.Các chính
sách phúc lợi thông thường bao gồm bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, chính sách chiết
khấu, khoản thưởng các dịp và vui chơi. Khi những nhân viên bị chấm dứt hợp đồng
làm việc cũng đồng nghĩa răng các khoản phúc lợi liên quan sẽ bị tạm dừng. Do đó bộ
phận hành chính nhân sự phải luôn theo sát một cách chính xác về việc ghi nhận tình
hình tuy ển dụng và chấm dứt hợp đồng của mỗi nhân viên. (Xem kỹ lại giùm)
2.2.2 Vận dụng phép biện chứng duy vật trong quản trị nhân sự tại Công ty
2.2.2.1 Phân tích nguyên lý về mối liên hệ phổ biến tại Công ty.

×