Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Báo cáo thực vật học họ lan họ lan (danh pháp khoa học orchidaceae) là một họ thực vật có hoa, thuộc bộ măng tây, lớp thực vật một lá mầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 33 trang )


Báo cáo
thực vật học

Họ Lan
Tổ 3 Nhóm 2 HUMP


Họ Lan (Orchidaceae)


Họ Lan (danh pháp khoa học: Orchidaceae) là
một họ thực vật có hoa, thuộc bộ Măng tây,
lớp thực vật một lá mầm. Đây là một trong
những họ lớn nhất của thực vật, và chúng phân
bổ nhiều nơi trên trái đất.



Họ Orchidaceae phân bố rộng khắp thế giới, gần như có thể có mặt trong mọi môi trường
sống, ngoại trừ các sa mạc và sông băng. Phần lớn các lồi được tìm thấy trong khu
vực nhiệt đới, chủ yếu là châu Á, Nam Mỹ và Trung Mỹ. Chúng cũng được tìm thấy tại các vĩ
độ cao hơn vịng Bắc cực, ở miền nam Patagonia và thậm chí gần với châu Nam Cực.


Phân bố


Họ phong lan phân bố rộng từ 68° vĩ Bắc
đến 56° vĩ Nam, từ gần Bắc cực như Thụy
Điển, Alaska, xuống tận các đảo cuối cùng


ở cực Nam của Oxtralia. Tuy nhiên tập
trung của họ phong lan chủ yếu ở các vĩ độ
nhiệt đới, đặc biệt ở châu Mỹ và Đơng
Nam Á.



Đến nay lồi người đã biết được trên 750
chi với 25.000 lồi lan tự nhiên và 75.000



lồi lan do kết quả chọn lọc và lai tạo.
Việt Nam có 153 chi với khoảng 800 loài, chủ yếu mọc hoang, một số lồi được trồng
làm cảnh vì cho hoa đẹp.


Phân loại
Căn cứ vào đặc điểm hình thái thân cây lan
có thể chia lan làm hai nhóm;


Nhóm phong lan đơn thân



Nhóm phong lan đa thân

Căn cứ vào mơi trường sống của lan cũng
có thể chia thành 3 loại:


Lan Ngọc điểm đi cáo



Địa lan: cây lan sống trong đất hoặc
trong giá thể có đặc điểm gần như đất



Phong lan: cây lan sống trong khơng
khí.



Bán địa lan: cây lan có thể sống trong
mơi trường khơng khí và trong đất


Cơ quan sinh sản và sinh dưỡng
01

02

Rễ

Thân

03



04
Hoa

05
Quả

06
Hạt


01
Rễ Lan


Rễ Lan


Đa số là cây bì sinh, sống bám nhiều năm
trên các cây to trong rừng ẩm, có rễ khí sinh
phát triển mạnh.



Có loại sống ở đất có thân rễ hoặc sống hoại
sinh trên đất nhiều mùn như chi Galeola.



Ở lan đa thân, rễ thường được hình thành từ

căn hành.



Ở các lồi đơn thân thì rễ mọc thẳng từ thân
và thường xen kẽ với lá.


Mạc – Một loại rễ của Lan


Mạc :

-

Rễ trên không của các lồi lan phụ sinh
có một trục chính bao quanh bởi mô
không chặt, giống bọt biển bao quanh
gọi là mạc.

-

Vai trị: hấp thụ hơi nước của khơng khí,
tích trữ nước mưa và sương đọng.

Do mạc che phủ lớp rễ => lan có thể hút ẩm
nhanh và giữ ẩm trong một thời gian dài


02

Thân Lan


Thân Lan
• Thân là cơ quan dự trữ nước và chất
dinh dưỡng, mầm hoa và mầm lá đều
mọc từ phần gốc của bộ phận thân rễ.
• Kích thước: to nhỏ khác nhau từ vài
cm đến vài chục cm. 
• Trên thân có đốt, trên mỗi đốt mọc một
nhánh lá hoặc là lá bao.
• Các lồi lan có thân thường khơng có
cơ quan dự trữ nước và chất dinh
dưỡng.


Thân
Lan có hai loại thân :
•Nhóm đa thân: xuất hiện giả hành. Giả
hành là bộ phận dự trữ nước và các chất
dinh dưỡng để nuôi cây trong điều kiện khô
hạn khi sống bám trên cao. Đa số đều có
màu xanh bóng, nên cùng với lá nó làm
nhiệm vụ
•Nhóm đơn thân: rễ và lá thường mọc
theo 2 chiều thẳng góc nhau, chồi hoa
thường xuất hiện trên thân từ các nách lá.


Thân


Đơn thân

Đa thân


03






Lá đơn, mọc sole , hoặc xếp dày đặc ở gốc,
hay xếp cách đều đặn trên thân, trên củ giả.



Hình dạng: thay đổi rất nhiều, từ loại lá
mọng nước, nạc, dài hình kim, hình trụ dài,
tiết diện trịn hay có rãnh, đến loại lá hình
phiến mỏng, dài. Đặc biệt rất hiếm loại lá
hình trịn thn dài thành bẹ ơm lấy thân.



Màu sắc: xanh bóng, đậm hay nhạt tuỳ theo
vị trí sống của cây.



Phiến lá




Phiến lá trải rộng hay gấp lại theo các gân vòng cung
(như cái quạt hay chỉ gấp lại theo gân giữa, hình chữ V)



Những lá dưới sát gốc thường tiêu giảm đi chỉ cịn những
bẹ khơng có phiến hay giảm hẳn thành các vẩy.



Màu sắc: thường có màu xanh bóng, nhưng đơi khi hai
mặt lá có màu khác nhau thường:
- Mặt dưới: màu xanh đậm hay tía
- Mặt trên: khảm thêm nhiều màu sắc sặc sỡ.
Nhiều loài lan lại có lá màu hồng và nổi lên các đường vẽ
trắng theo các gân


04
Hoa Lan


Hoa Lan




Cấu trúc của một đóa hoa lan thực là độc nhất vơ nhị
trong số các lồi thực vật có hoa.



Hoa lan tiêu biểu có :
3 cánh phía ngồi
3 cánh phía trong
1 trụ nhụy hoa ở giữa (gynostemium, bao gồm
tiểu nhị đực – stamens, gắn liền với nhụy cái – pistil).

• Hoa đủ, thường bị vặn 180°

Công thức Hoa Lan


Cấu tạo của hoa lan

Đài hoa :
- Gồm 3 cánh nằm ở phía ngồi cùng, cánh đài phía trên
hay phía sau của hoa gọi là lá đài lý và hai cánh đài ở 2
bên gọi là lá đài cạnh.
- Ba cánh đài giống nhau về hình dạng, kích thước, màu
sắc.
- Một số loại lan cánh đài lý sẽ khác với 2 cánh đài bên.
Cánh hoa :
- Nằm kề bên trong và xen kẽ với 3 cánh đài là 3 cánh
hoa.
- Cánh hoa bảo vệ bao bọc nụ hoa.

- So với 2 cánh hoa hai bên sườn, cánh hoa phía dưới cịn
lại gọi là cánh môi.


Cấu tạo của hoa lan
Cánh môi :
- Cánh môi đôi khi đặc biệt to lớn khác hẳn với 2
cánh bên.
- Cánh mơi thường sặc sỡ, viền cánh hoa dợn
sóng hoặc dưới dạng một cái túi, trang hoàng
với những cái mũ mào (như mào gà), những cái
đuôi, cái sừng, những nốt màu, những cái lông,

- Quyết định giá trị thẩm mỹ của hoa lan.
- Trong một số trường hợp, cánh mơi cịn là một
cái bẫy dụ dỗ các côn trùng giúp thụ phấn.


Cấu tạo của hoa lan
Trụ hoa :
- Cơ quan sinh sản của hoa lan kết hợp thành một trụ
đơn không giống hình dạng tiểu nhị đực/túi phấn và
nhuỵ cái/nướm như các loại hoa khác.
(Đây là đặc điểm để nhận dạng đầu tiên của hoa lan)
- Ở trên đầu của trụ hoa là bao phấn bao gồm nhiều hạt
phấn gọi là túi phấn.
- Phía dưới túi phấn là nhuỵ cái, vách thường ẩm ướt
nơi mà hạt phấn rơi vào thụ tinh.
- Có một bộ phận nhỏ đó là vịi nhuỵ có tác động rào
cản bảo vệ ngăn chặn tự thụ phấn của chính hoa này.



Loài Diocentrum và Loài Phalaenopsis


Loài Burrageara và loài Oncidium


Loài Paphiopedilum


05 + 06
Quả và Hạt


×