Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Bài giảng Quản trị ngân hàng: Chương 2 - PGS, TS. Trần Huy Hoàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.02 KB, 64 trang )

Chöông 2

1
VỐN TỰ CÓ VÀ SỰ AN TOÀN
CỦA NGÂN HÀNG

I. TỔNG QUAN VỀ VỐN TỰ CÓ
2
 1. Khái niệm
 Góc độ kinh tế:
 Là vốn riêng của ngân hàng do các chủ sở hữu đóng góp và nó còn
được tạo ra và bổ sung liên tục trong qúa trình kinh doanh dưới dạng
lợi nhuận giữ lại và các quỹ của NH.
 Góc độ quản lý:
 Vốn tự có cơ bản (Vốn cấp 1): Vốn điều lệ thực có (vốn được cấp,
vốn đã góp),Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, Quỹ đầu tư phát triển
nghiệp vụ, Lợi nhuận khơng chia, Thặng dư cổ phần được tính vào
vốn theo quy định của pháp luật, trừ đi phần dùng để mua cổ phiếu
quỹ (nếu có).
 Vốn tự có bổ sung (Vốn cấp 2): Phần giá trị tăng thêm khi định giá lại
tài sản cố định và các loại chứng khóan đầu tư, Quỹ dự phòng tài
chính, Trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi do tổ chức tín dụng
phát hành, giấy nợ thứ cấp có thời hạn dài.
3
 2. Đặc điểm của vốn tự có (Vốn cấp 1)
 Ổn định và luôn tăng trưởng
 Tỷ trọng thấp nhưng quan trọng.
 Quyết định quy mô hoạt động của NH.
 3. Chức năng của vốn tự có
 3.1. Chức năng bảo vệ
 3.2. Chức năng hoạt động


 3.3. Chức năng điều chỉnh
II. Thành phần của vốn tự có

4
 1. Ơ Việt Nam (Thông tư số 13/2010/TT-NHNN và 19):
VTC=Vốn C1 (1.1)+Vốn C2 (1.2)-Các phải trừ VTC (1.3)
 1.1. Vốn cấp 1 (Vốn tự có cơ bản):
 1.1.1. Các khoản được dùng để xác định VTC cấp 1:
 1.1.1.1. Vốn điều lệ thực có (vốn đã được cấp, vốn đã
góp): Nguồn vốn ban đầu ngân hàng có được khi mới
hoạt động và được ghi vào bảng điều lệ hoạt động của
ngân hàng. Theo qui định của luật pháp, một tổ chức tín
dụng để được phép hoạt động thì vốn điều lệ thực tế
vốn điều lệ tối thiểu (vốn pháp định).

5


NĐ 141/2006/NĐ-CP
STT Loại hình tổ chức tín dụng
2008 2010
I Ngân hàng
1 Ngân hàng thƣơng mại
a Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng
b Ngân hàng thƣơng mại cổ phần 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng
c Ngân hàng liên doanh 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng
d Ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng
đ Chi nhánh Ngân hàng nƣớc ngoài 15 triệu USD 15 triệu USD
2 Ngân hàng chính sách 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng
3 Ngân hàng đầu tƣ 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng

4 Ngân hàng phát triển 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng
5 Ngân hàng hợp tác 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng
6 Quỹ tín dụng nhân dân
a Quỹ tín dụng nhân dân TW 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng
b Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 0,1 tỷ đồng 0,1 tỷ đồng
6
 Đối với ngân hàng thương mại nhà nước, vốn điều lệ do
ngân sách nhà nƣớc cấp phát;
 Đối với ngân hàng thương mại liên doanh, vốn điều lệ do
các bên liên doanh tham gia đóng góp;
 Đối với chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngoài, vốn
điều lệ do ngân hàng mẹ ở nƣớc ngoài bỏ ra để thành lập.
 Đối với ngân hàng thương mại cổ phần, vốn điều lệ do các
cổ đông đóng góp; bao gồm:
 – Vốn cổ phần thƣờng: Đƣợc đo bằng mệnh giá của tổng số
cổ phiếu thƣờng hiện hành và đƣợc tạo lập khi ngân hàng
phát hành các cổ phiếu thƣờng (ngƣời mua thƣờng là các cổ
đông sáng lập ngân hàng). Cổ tức của cổ phiếu này cao hay
thấp phụ thuộc vào kết quả hoạt động của ngân hàng.

7
 – Vốn cổ phần ƣu đãi: Đƣợc đo bằng mệnh giá của tổng số
cổ phiếu ƣu đãi hiện hành, đƣợc hình thành khi ngân hàng
bán ra các cổ phiếu ƣu đãi. Cổ tức của loại cổ phiếu này
thƣờng không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của ngân
hàng mà đƣợc ấn định bằng một tỉ lệ cố định tính trên mệnh
giá của cổ phiếu. Cổ phiếu ƣu đãi có thể là vĩnh viễn hoặc
chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định.
 Vốn điều lệ được sử dụng như sau:
 Xây dựng trụ sở ngân hàng, chi nhánh

 Mua sắm các trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh.
 Hùn vốn, mua cổ phần, cho vay trung-dài hạn, đầu tƣ chứng
khoán để kiếm lời.
 Thành lập các công ty trực thuộc (Bảo hiểm, cho thuê tài
chính, công ty chứng khoán…)

8
 1.1.1.2. Quĩ dự trữ bổ sung vốn điều lệ có chức năng:
 - Củng cố và gia tăng năng lực bảo vệ của vốn tự có của
ngân hàng.
 - Bù đắp những thất thoát trong hoạt động tín dụng.
 - Chống đỡ thiệt hại khi rủi ro phát sinh.
 Nhằm mục đích bổ sung vốn điều lệ của ngân hàng khi cần
thiết để đáp ứng yêu cầu mở rộng qui mô hoạt động của
ngân hàng. Hiện nay ở Việt Nam các ngân hàng đƣợc trích
theo tỉ lệ 5% tính trên lãi ròng hàng năm, mức tối đa của quĩ
này không đƣợc vƣợt quá mức vốn điều lệ thực có của ngân
hàng.

9
 1.1.1.3. Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ: Dùng để đầu
tƣ mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh và đổi mới công
nghệ trang thiết bị, điều kiện làm việc của tổ chức tín dụng.
Mức trích quỹ này bằng 50% lãi ròng hàng năm của ngân
hàng.
 1.1.1.4. Lợi nhuận không chia (Lợi nhuận giữ lại):
 Phản ánh phần thu nhập ròng của ngân hàng có đƣợc từ
hoạt động kinh doanh, nhƣng không chia trả lãi cho cổ
đông mà đƣợc ngân hàng giữ lại để tăng vốn.


1.1.1.5. Thặng dư cổ phần được tính vào
vốn theo quy định của pháp luật, trừ đi
phần dùng để mua cổ phiếu quỹ (nếu có)
(là phần tăng so với mệnh giá, là khoản tiền
các cổ đông đã góp khi họ mua cổ phiếu (tài
sản tài chính khác) với giá trị lớn hơn mệnh
giá của mỗi cổ phiếu. Hiện nay một số ngân
hàng đã vận dụng phƣơng thức trả lãi cho cổ
đông bằng thặng dƣ vốn sau khi đã chuyển
đổi ra cổ phiếu).

10
1.1.2. Các khoản phải trừ khỏi vốn cấp 1 gồm:
 a) Lợi thế thương mại: là phần chênh lệch lớn hơn giữa
số tiền mua một tài sản tài chính và giá trị sổ sách kế
toán của tài sản tài chính đó mà ngân hàng thƣơng mại
phải trả phát sinh từ việc sáp nhập doanh nghiệp có tính
chất mua lại do ngân hàng thƣơng mại thực hiện. Tài
sản tài chính này đƣợc phản ánh đầy đủ trên bảng cân
đối của ngân hàng thƣơng mại.
 b) Khoản lỗ kinh doanh, bao gồm các khoản lỗ lũy kế;

 c) Các khoản góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng khác và
của công ty con: là việc ngân hàng dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ
để góp vốn cấu thành vốn điều lệ, mua cổ phần của các tổ chức tín
dụng khác và công ty trực thuộc hoạt động trong lĩnh vực tài chính,
bảo hiểm, ngân hàng và quản lý; khai thác, bán tài sản trong quá
trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay và tài sản mà Nhà nƣớc giao
cho ngân hàng thƣơng mại xử lý thu hồi nợ.
 d) Phần góp vốn, mua cổ phần của một doanh nghiệp, một quỹ

đầu tƣ, một dự án đầu tƣ vƣợt mức 10% các khoản đƣợc dùng để
xác định vốn tự có cấp 1 (mục 1.1.1) này sau khi đã trừ các khoản
phải trừ quy định tại mục 1.1.2 (Điểm a, Điểm b, Điểm c).
 e) Tổng các khoản góp vốn, mua cổ phần sau khi đã trừ phần vƣợt
mức 10% nêu trên nếu tiếp tục vƣợt mức 40% các khoản đƣợc dùng
để xác định vốn tự có cấp 1 (mục 1.1.1.) này sau khi đã trừ các
khoản phải trừ quy định tại mục 1.1.2 (Điểm a, Điểm b, Điểm c),
phần vƣợt mức đó sẽ bị trừ.

13
 1.2. Vốn cấp 2 (Vốn tự có bổ sung): Bao gồm phần vốn
đánh giá lại tài sản và một số nguồn vốn huy động dài hạn:
 1.2.1. 50 % phần giá trị tăng thêm của tài sản cố định đƣợc
định giá lại theo quy định của pháp luật.
 1.2.2. 40% phần giá trị tăng thêm của các loại chứng khoán
đầu tƣ (kể cả cổ phiếu đầu tƣ, vốn góp) đƣợc định giá lại
theo quy định của pháp luật.
 1.2.3. Quĩ dự phòng tài chính: tỉ lệ trích bằng 10% lãi ròng
hàng năm của ngân hàng, số dƣ của quĩ không đƣợc phép
vƣợt quá 25% vốn điều lệ ngân hàng.
14
 1.2.4. Trái phiếu chuyển đổi do tổ chức tín dụng phát hành có
kỳ hạn ban đầu, thời hạn còn lại trƣớc khi chuyển đổi thành cổ
phiếu phổ thơng tối thiểu là 5 năm.
 1.2.5. Các cơng cụ nợ khác là khoản nợ mà chủ nợ là thứ cấp
so với các chủ nợ khác (chủ nợ chỉ đƣợc thanh tốn sau khi tổ
chức tín dụng đã thanh tốn cho tất cả các chủ nợ có bảo đảm
và khơng có bảo đảm khác); Có kỳ hạn ban đầu tối thiểu trên
10 năm;
 1.2.6. Theo thông lệ quốc tế, vốn tự có bổ sung của ngân hàng

còn bao gồm Thu nhập từ các công ty thành viên và từ những tổ
chức mà ngân hàng nắm cổ phần sở hữu (công ty chứng khóan, cho
thuê tài chính, quản lý nợ & khai thác tài sản, bảo hiểm,
factoring ). Mặc dù khoản này chiếm tỷ trọng không lớn nhưng đó
là nguồn tài trợ dài hạn cho ngân hàng.


15
 ◘ Quy định về xử lý tổn thất về tài sản (theo 146/2005/NĐ-
CP ngày 23 tháng 11 năm 2005):
 - Nếu do nguyên nhân chủ quan thì ngƣời gây ra tổn
thất phải bồi thƣờng. Hội đồng quản trị hoặc Tổng giám
đốc (hoặc Giám đốc) tổ chức tín dụng quyết định mức bồi
thƣờng theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm về
quyết định của mình.
 - Nếu tài sản đã mua bảo hiểm thì xử lý theo hợp đồng
bảo hiểm.
 - Sử dụng khoản dự phòng đƣợc trích lập trong chi phí
để bù đắp theo quy định của pháp luật.
 - Giá trị tổn thất sau khi đã bù đắp bằng tiền bồi thƣờng
của cá nhân, tập thể, của tổ chức bảo hiểm và sử dụng dự
phòng đƣợc trích lập trong chi phí, nếu thiếu đƣợc bù đắp
bằng quỹ dự phòng tài chính của tổ chức tín dụng.
 Trường hợp quỹ dự phòng tài chính không đủ bù
đắp thì phần thiếu được hạch toán vào chi phí khác
Giới hạn khi xác định vốn cấp 2:

 a) Tổng giá trị trái phiếu chuyển đổi do tổ chức tín dụng phát
hành và các công cụ nợ khác (mục 1.2.4 và 1.2.5) tối đa bằng
50% giá trị vốn cấp 1.

 b) Quỹ dự phòng tài chính tối đa bằng 1,25% tổng tài sản "Có"
rủi ro.
 c) Trong thời gian 5 năm cuối cùng trƣớc khi đến hạn chuyển đổi,
thanh toán, sau mỗi năm gần đến hạn chuyển đổi, thanh toán,
tổng giá trị trái phiếu chuyển đổi do tổ chức tín dụng phát hành
và các công cụ nợ khác (mục 1.2.4 và 1.2.5) phải khấu trừ 20%
giá trị ban đầu.
 d) Tổng giá trị vốn cấp 2 tối đa bằng 100% giá trị vốn cấp 1.

 1.3. Các khoản phải trừ khi tính vốn tự có:
 1.3.1. 100% số dƣ nợ tài khoản đánh giá lại tài sản cố định
theo quy định của pháp luật;
 1.3.2. 100% số dƣ nợ tài khoản đánh giá lại tài sản tài
chính theo quy định của pháp luật.
  VTC= (1.1) + (1.2) – (1.3)
 TT 22

18
 1) Tại sao khi xác định vốn cấp 1 phải trừ đi lợi thế
thƣơng mại. Cho nhận xét.
 2) Nu sự khc nhau giữa QĐ 457 và Thông tƣ 13 của
NHNN về quy định VTC của NHTM. Cho nhận xét
 3) Nu sự khc nhau giữa QĐ 457 và Thông tƣ 13
của NHNN về quy định cc tỷ lệ an tồn trong hoạt
động của NHTM. Cho nhận xét
 4) Suy nghĩ gì về Điều 18 của TT13 (Tỷ lệ cấp tín
dụng so với nguồn vốn huy động)

2. Quy định vốn tối thiểu của hệ thống ngân hàng
Hoa Kỳ:


19
 Những quy định về vốn này đã đƣợc Quốc Hội thông qua trong đạo
luật Giám sát và cho vay quốc tế năm 1983.
 - Vốn sơ cấp (Primary capital): Bao gồm cổ phiếu thƣờng, cổ phiếu
ƣu đãi vĩnh viễn, thặng dƣ vốn, lợi nhuận không chia, quỹ dự trữ, các
khoản nợ đƣợc phép chuyển đổi, dự phòng tổn thất cho vay và cho
thuê, thu nhập từ các công ty con, trừ tín phiếu vốn và tài sản vô hình.
Những thành phần này là vốn vĩnh cửu của ngân hàng.
 - Vốn thứ cấp (Secondary capital): Là những loại vốn khác có thời
gian tồn tại ngắn hơn nhƣ cổ phiếu ƣu đãi giới hạn về thời gian, giấy
nợ thứ cấp và những công cụ nợ có khả năng chuyển đổi khác không
đƣợc công nhận là vốn sơ cấp.
 Các cơ quan quản lý ngân hàng Liên Bang quy định tỷ lệ tối thiểu về
vốn sơ cấp so với tổng tài sản là 5,5% và tổng số vốn tự có trên tổng
tài sản là 6%.


T Ỷ L Ệ N À Y N Ế U Q U Á L Ớ N HOẶ C Q U Á NHỎ S Ẽ
N Ĩ I L Ê N Đ ƯỢC ĐIỀ U GÌ?
20

Tỷ lệ đòn bẩy tài chính (Leverage ratio)


5,5%
sảntàiTổng
bảncơVTC
1chínhtàibẩònlệTỷ
6%

sảntàiTổng
VTCTổng
2chínhtàibẩònlệTỷ
3. Hiệp ước Basel về an toàn vốn:

21
 3.1. Hiệp ước Basel I:
 3.2. Hiệp ước Basel II (The New Capital Accord)

Nhân tố căn bản của Basle II so với Basle I

22
Basle I Basel II
Chỉ tập trung vào việc đo lường
một loại rủi ro duy nhất (đó là
rủi ro tín dụng)
Tập trung nhiều hơn vào
phương pháp đánh giá nội bộ
của bản thân mỗi ngân hàng,
quy trình giám sát và các quy
tắc thị trường
Có một phương pháp duy nhất
áp dụng cho tất cả các trường
hợp (one size fits all)
Linh động hơn, có nhiều
phương pháp để các ngân
hàng lựa chọn, hướng đến việc
quản trị rủi ro tốt hơn
Dựa trên cấu trúc theo diện trải
rộng

Nhạy cảm hơn với rủi ro
Tóm tắt nội dung của cấp độ 1 hiệp ƣớc Basel II
23
Vốn yêu cầu tối thiểu đƣợc xác định bằng công thức









Phương pháp đo lường rủi ro tín dụng
Phương pháp chuẩn
Phương pháp dựa trên xếp hạng nội bộ cơ bản
Phương pháp dựa trên xếp hạng nội bộ nâng cao
Phương pháp đo lường rủi ro thị trường
Phương pháp chuẩn – Standardised Approach
Phương pháp mô hình nội bộ - Internal Models Approach
Phương pháp đo lường rủi ro hoạt động
Phương pháp chỉ số cơ bản – Basic Indicator Approach
Phương pháp chuẩn - Standardised Approach
Phương pháp đánh giá nội bộ - Internal Measurement Approach


Tổng vốn tự có (giống Basle I)
= Tỉ lệ vốn ngân hàng (tối thiểu là 8%)
RR tín dụng + RR thị trƣờng + RR hoạt động
24

Theo qui định của Hiệp ƣớc Basel, tỉ lệ vốn
đƣợc tính toán dựa trên định nghĩa vốn có điều
chỉnh hay vốn tự có và tài sản có rủi ro. Tổng tỉ lệ
vốn phải lớn hơn hoặc bằng 8%. Vốn cấp 2 đƣợc
giới hạn tối đa bằng 100% vốn cấp 1.
 Vốn tự có: vẫn đƣợc định nghĩa nhƣ trong hiệp
ƣớc Basle 1988.
 Tài sản có rủi ro: Tổng tài sản có rủi ro đƣợc
xác định bằng cách lấy nhu cầu vốn đối với rủi ro
thị trƣờng và rủi ro hoạt động nhân với 12.5 (điều
này tƣơng đƣơng với việc là tỷ lệ vốn tối thiểu
bằng 8%) cộng với kết quả tính toán của tài sản có
rủi ro xét đối với rủi ro tín dụng.
III. CÁC TỶ LỆ AN TỒN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ CĨ
25
1. Hệ số giới hạn huy động vốn



 - Tổng nguồn vốn huy động: Tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi
có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu ngân hàng,
chứng chỉ tiền gửi để huy động vốn, các khoản tiền giữ hộ
và đợi thanh tốn, tiền gửi của Kho bạc Nhà nƣớc (nếu có).
 - Vốn tự có của ngân hàng gồm: Vốn điều lệ và Quỹ dự trữ
bổ sung vốn điều lệ, Quỹ đầu tƣ phát triển nghiệp vụ, Lợi
nhuận khơng chia (Vốn cấp 1).

5%
VTC
)( vốnHĐ hạngiớilệTỷ

độnghuyvốnTổng
1
H

×