Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Tỷ giá, chính sách tỷ giá và quản lý nhà nước đối với thị trường ngoại hối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.39 KB, 64 trang )

Tỷ giá, chính sách tỷ giá và
Quản lý nhà nước đối với
Thị trường ngoại hối
Nhóm 4:
Danh sách thành viên trong nhóm
1. Đoàn Mạnh Tiến (trưởng nhóm)
2. Đỗ Thị Phương Nga
3. Đào Mạnh Dũng
4. Nguyễn Thành Công
5. Trần Thị Như Trang
6. Nguyễn Thị Hồng
7. Phan Thị Thu Huyền
8. Nguyễn Thanh Thủy
9. Nguyễn Thị Hạnh
Nội dung
I. Tỷ giá hối đoái, thị trường ngoại hối và Quản lý
nhà nước với thị trường ngoại hối
II. Các nhân tố ảnh hưởng và tác động của các
nhân tố đến tỷ giá hối đoái năm 2011
III. Chính sách tỷ giá và tác động của chính sách tỷ
giá năm 2011
Tỷ giá hối đoái, thị trường ngoại hối và
Quản lý nhà nước với thị trường ngoại hối
 Khái quát chung về tỷ giá hối đoái
 Thị trường ngoại hối
 Quản lý nhà nước
Tỷ giá hối đoái, các nhân tố ảnh hưởng
và tác động đến tỷ giá hối đoái năm 2011
 Khái quát chung về tỷ giá hối đoái:
1. Khái niệm
2. Cách biểu diễn


3. Phân loại tỷ giá
1. Tỷ giá hối đoái (hay Tỷ giá) là gì?
- Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền được biểu hiện bằng
một số lượng đơn vị của một đồng tiền khác
- Tỷ giá là số đơn vị nội tệ trên một đơn vị ngoại tệ hay
ngược lại
- Tỷ giá phản ánh mối quan hệ về mặt giá trị giữa các đồng
tiền khác nhau với nhau
“Tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền
của hai nước”
Tỷ giá hối đoái, thị trường ngoại hối và
Quản lý nhà nước với thị trường ngoại hối
2. Cách thức biểu diễn tỷ giá như thế nào?
Biểu diễn thông qua tỷ lệ bao nhiêu đơn vị đồng tiền
nước này bằng một đơn vị đồng tiền của nước kia
Ví dụ:
 Tỷ giá hối đoái giữa Đồng Việt Nam và Dollar Mỹ:
D(USD/VND) = 20.890/95 USD/VND
 Tỷ giá hối đoái giữa Dollar Mỹ và Euro:
D(EUR/USD) = 1,3880/84 USD/EUR
Tỷ giá hối đoái, thị trường ngoại hối và
Quản lý nhà nước với thị trường ngoại hối
3. Các loại tỷ giá hối đoái
 Tỷ giá hối đoái chính thức và Tỷ giá hối đoái không
chính thức
 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và Tỷ giá hối đoái thực tế
 Tỷ giá hối đoái song phương và Tỷ giá hối đoái hiệu
lực
Tỷ giá hối đoái, thị trường ngoại hối và
Quản lý nhà nước với thị trường ngoại hối

Thị trường ngoại hối:
1.
Khái niệm
2. Đặc điểm
3. Phân loại
4. Chức năng
5. Các thành phần tham gia
Tỷ giá hối đoái, thị trường ngoại hối và
Quản lý nhà nước với thị trường ngoại hối
1. Thị trường ngoại hối là gì?
Thị trường ngoại hối hay thị trường hối đoái ngoại
tệ là thị trường tiền tệ quốc tế diễn ra các hoạt động
giao dịch các ngoại tệ và các phương tiện thanh
toán có giá trị như ngoại tệ
Tỷ giá hối đoái, thị trường ngoại hối và
Quản lý nhà nước với thị trường ngoại hối
2. Các đặc điểm của thị trường ngoại hối
 Hoạt động liên tục suốt ngày đêm
 Thị trường ngoại hối mang tính chất quốc tế
 Tỷ giá hối đoái được xác định trên cơ sở cung - cầu ngoại tệ
 Đồng Đô la Mỹ được coi là đồng tiền phương tiện
Tỷ giá hối đoái, thị trường ngoại hối và
Quản lý nhà nước với thị trường ngoại hối
3. Phân loại thị trường ngoại hối
 Căn cứ vào thời gian giao nhận ngoại hối
Thị trường giao ngay và thị trường kỳ hạn
 Căn cứ vào tính chất kinh doanh
Thị trường bán buôn và thị trường bán lẻ
 Căn cứ vào cơ chế giao dịch
Thị trường tập trung và thị trường phi tập trung

Tỷ giá hối đoái, thị trường ngoại hối và
Quản lý nhà nước với thị trường ngoại hối
3. Phân loại thị trường ngoại hối
 Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh
Thị trường giao ngay, thị trường kỳ hạn, thị trường
hoán đổi, thị trường hợp đồng tương lai và thị trường
quyền chọn
 Căn cứ theo tính chất pháp lý
Thị trường chính thức (thị trường hợp pháp có sự
quản lý của Nhà nước) và thị trường phi chính thức (thị
trường ngầm, thị trường chợ đen)
Tỷ giá hối đoái, thị trường ngoại hối và
Quản lý nhà nước với thị trường ngoại hối
3. Phân loại thị trường ngoại hối
 Căn cứ theo phương thức giao dịch
Thị trường giao dịch trực tiếp và thị trường giao dịch
qua môi giới
 Căn cứ theo quy mô và phạm vi hoạt động
Thị trường ngoại hối nội địa và thị trường ngoại hối
quốc tế
Tỷ giá hối đoái, thị trường ngoại hối và
Quản lý nhà nước với thị trường ngoại hối
4. Các chức năng cơ bản của thị trường ngoại hối
 Mua bán, trao đổi ngoại tệ phục vụ cho quá trình chu
chuyển, thanh toán trong các lĩnh vực thương mại và
phi thương mại
 Công cụ để ngân hàng trung ương có thể thực hiện
chính sách tiền tệ nhằm điều khiển nền kinh tế theo
mục tiêu chính phủ
 Thị trường ngoại hối có chức năng tín dụng

Tỷ giá hối đoái, thị trường ngoại hối và
Quản lý nhà nước với thị trường ngoại hối
4. Các chức năng cơ bản của thị trường ngoại hối
 Cung cấp các công cụ cho các nhà kinh tế nghiên cứu
để phòng ngừa rủi ro hối đoái trong trao đổi ngoại tệ
 Giúp các nhà đầu cơ nghiên cứu thu được lợi nhuận
nếu họ dự đoán được tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái, thị trường ngoại hối và
Quản lý nhà nước với thị trường ngoại hối
5. Các thành phần tham gia thị trường ngoại hối
- Các ngân hàng
- Các nhà môi giới
- Các doanh nghiệp
- Các cá nhân, các nhà kinh doanh
- Các tổ chức tài chính phi ngân hàng
- Các công ty đa quốc gia
Tỷ giá hối đoái, thị trường ngoại hối và
Quản lý nhà nước với thị trường ngoại hối
 Quản lý thị trường ngoại hối
1. Mục đích quản lý ngoại hối
2. Cơ chế quản lý ngoại hối
3. Quản lý ngoại hối của ngân hàng trung
ương trên thế giới
4. Quản lý Nhà nước đối với thị trường ngoại
hối tại Việt Nam hiện nay
Tỷ giá hối đoái, thị trường ngoại hối và
Quản lý nhà nước với thị trường ngoại hối
 Quản lý thị trường ngoại hối
1. Mục đích quản lý ngoại hối
 Điều tiết tỷ giá, thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia

 Bảo tồn quỹ dự trữ ngoại hối nhà nước
 Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế
Tỷ giá hối đoái, thị trường ngoại hối và
Quản lý nhà nước với thị trường ngoại hối
 Quản lý thị trường ngoại hối
2. Cơ chế quản lý ngoại hối
Cơ chế tự do ngoại hối: ngoại hối được tự do lưu
thông trên thị trường, cân bằng ngoại hối do thị
trường quyết định mà không có sự can thiệp của
nhà nước
Cơ chế quản lý:
 Cơ chế nhà nước thực hiện quản lý hoàn toàn
 Cơ chế quản lý có điều tiết
Tỷ giá hối đoái, thị trường ngoại hối và
Quản lý nhà nước với thị trường ngoại hối
3. Quản lý ngoại hối của NHTW trên thế giới
Mục tiêu:
Dùng dự trữ ngoại hối để can thiệp vào thị trường
ngoại hối (phổ biến tại nhiều QG có chế độ điều hành
và kiểm soát tỉ giá)
Đáp ứng nhu cầu thanh khoản của quốc gia liên quan
đến những hoạt động mậu dịch, cho vay và trả nợ
nước ngoài,…
Mục tiêu sinh lời càng ngày càng được quan tâm và
theo đuổi hơn
Tỷ giá hối đoái, thị trường ngoại hối và
Quản lý nhà nước với thị trường ngoại hối
4. Quản lý Nhà nước đối với thị trường ngoại hối
tại Việt Nam hiện nay
Pháp lệnh NHNN năm 1990 (điều 30), luật NHNN

năm 2010 (mục 5) quy định: Nhà nước giao cho
NHNN Việt Nam quản lý ngoại hối. Quản lý ngoại hối
là việc nhà nước áp dụng các chính sách, biện pháp
tác động vào quá trình nhập, xuất ngoại hối (đặc biệt
là ngoại tệ) và việc sử dụng ngoại hối theo những
mục tiêu đã định
Cụ thể, theo luật NHNN năm 2010, quản lý ngoại hối
và hoạt động ngoại hối bao gồm:
Tỷ giá hối đoái, thị trường ngoại hối và
Quản lý nhà nước với thị trường ngoại hối
4. Quản lý Nhà nước đối với thị trường ngoại hối
tại Việt Nam hiện nay
Điều 32: Quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước
1. Dự trữ ngoại hối nhà nước bao gồm:
a) Ngoại tệ tiền mặt, tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài;
b) Chứng khoán, giấy tờ có giá khác bằng ngoại tệ do Chính
phủ, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế phát hành;
c) Quyền rút vốn đặc biệt, dự trữ tại Quỹ tiền tệ quốc tế;
d) Vàng do Ngân hàng Nhà nước quản lý;
đ) Các loại ngoại hối khác của Nhà nước.
Tỷ giá hối đoái, thị trường ngoại hối và
Quản lý nhà nước với thị trường ngoại hối
4. Quản lý Nhà nước đối với thị trường ngoại hối
tại Việt Nam hiện nay
Điều 33. Hoạt động ngoại hối của Ngân hàng Nhà
nước
Ngân hàng Nhà nước thực hiện việc mua, bán ngoại
hối trên thị trường trong nước vì mục tiêu chính sách
tiền tệ quốc gia; mua, bán ngoại hối trên thị trường
quốc tế và thực hiện giao dịch ngoại hối khác theo

quy định của Thủ tướng Chính phủ
Tỷ giá hối đoái, thị trường ngoại hối và
Quản lý nhà nước với thị trường ngoại hối
4. Quản lý Nhà nước đối với thị trường ngoại hối
tại Việt Nam hiện nay
Điều 34. Mua, bán ngoại tệ giữa Dự trữ ngoại hối
nhà nước với ngân sách nhà nước
Thủ tướng Chính phủ quy định mức ngoại tệ Bộ Tài
chính được giữ lại từ nguồn thu ngân sách để chi các
khoản chi ngoại tệ thường xuyên của ngân sách nhà
nước. Số ngoại tệ còn lại Bộ Tài chính bán cho Dự trữ
ngoại hối nhà nước tập trung tại NHNN
Tỷ giá hối đoái, thị trường ngoại hối và
Quản lý nhà nước với thị trường ngoại hối

×