Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Tài Liệu Giáo Dục Địa Phương Lớp 1_Quảng Nam.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.16 MB, 56 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG

TỈNH QUẢNG NAM

Lớ p

Bạn đọc có thể mua sách tại các Cơng ty Sách - Thiết bị trường học ở các địa phương hoặc các cửa hàng sách của
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam :
- Tại Tp. Hà Nội
: 187B, 187C Giảng Võ ; 232 Tây Sơn ; 25 Hàn Thuyên ; 51 Lò Đúc ; 45 Hàng Chuối ;
67B Cửa Bắc ; 45 Phố Vọng ; Ngõ 385 Hoàng Quốc Việt ; Ngõ 12 Láng Hạ ;
17T2 - 17T3 Trung Hoà - Nhân Chính ; Tồ nhà HESCO Văn Qn - Hà Đông.
- Tại Tp. Đà Nẵng
: 145 Lê Lợi ; 78 Pasteur ; 223 Lê Đình Lý ; 272 Trần Cao Vân.
- Tại Tp. Hồ Chí Minh : 261C Lê Quang Định, phường 7, quận Bình Thạnh ; 231 Nguyễn Văn Cừ, quận 5 ;
116 Đinh Tiên Hoàng, phường 1, quận Bình Thạnh.
- Tại Tp. Cần Thơ
: 162D Đường 3 tháng 2, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều.
- Tại Website bán hàng trực tuyến : www.sach24.vn
Website : www.iseebooks.vn

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

1


Kí hiệu và hướng dẫn sử dụng tài liệu


GIỚI THIỆU
Giới thiệu một số nội dung liên quan đến
chủ đề, định hướng cho việc tổ chức các
hoạt động tiếp theo.
TÌM HIỂU
Giải thích, cung cấp thơng tin liên quan
đến nội dung chủ đề.
NHẬN BIẾT
Kiểm tra nhận thức của học sinh ở 2 hoạt
động trên.

TRẢI NGHIỆM
Vận dụng các kiến thức đã học để bày tỏ ý
kiến của mình về nội dung chủ đề qua các
hình thức trải nghiệm thực tế.


HÀ THANH QUỐC (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN DUY HÙNG (Chủ biên)
PHẠM DUY ANH - NGUYỄN BÁ HẢO - NGUYỄN THỊ ANH HẬU - TRẦN THỊ THANH HUYỀN
HỒ VĂN HƯNG - NGUYỄN THỊ THANH HỮU - NGUYỄN THỊ THANH LOAN
TRƯƠNG CÔNG MỘT - TRƯƠNG THỊ NGỌC QUYÊN - HỒ NGỌC THẢO

TỈNH QUẢNG NAM
LỚP

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

1



MỤC LỤC

Chủ đề

2

Nội dung

Trang

1

Món ăn truyền thống

4

2

Trị chơi dân gian

10

3

Tổng đốc Hồng Diệu

16

4


Trang phục truyền thống

22

5

Nơi em ở

28

6

Những dịng suối đẹp ở Quảng Nam

34

7

Nghề dệt chiếu cói Bàn Thạch

40

8

Phong trào giúp bạn vượt khó

46


LỜI NÓI ĐẦU




Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Quảng Nam lớp 1 gồm 8 chủ đề:

Món ăn truyền thống; Trị chơi dân gian; Tổng đốc Hồng Diệu; Trang
phục truyền thống; Nơi em ở; Những dòng suối đẹp ở Quảng Nam; Nghề
dệt chiếu cói Bàn Thạch; Phong trào giúp bạn vượt khó. Những chủ đề
này giới thiệu về văn hố, vùng đất, con người và phong tục, tập quán
của người dân Quảng Nam, qua đó, giáo dục cho học sinh về đạo đức,
lối sống theo các chuẩn mực từ gia đình – nhà trường – xã hội. Các
hoạt động trong mỗi chủ đề được thể hiện theo cấu trúc: Giới thiệu
– Tìm hiểu – Nhận biết – Trải nghiệm, giúp học sinh hiểu biết và thực
hành để có những trải nghiệm trong điều kiện cụ thể của địa phương.
Hình ảnh minh hoạ trong tài liệu này là những hình ảnh thực tế, giúp
học sinh thuận tiện trong học tập và hiểu biết đúng về những đặc
trưng của địa phương. Qua đó bồi đắp tình u q hương, giúp học
sinh có ý thức về những việc cần làm để gìn giữ, phát huy những nét
đẹp nơi mình sinh sống.


NHĨM TÁC GIẢ

3


Chủ đề

1


MĨN ĂN TRUYỀN THỐNG

– Gọi tên các món ăn trong những hình ảnh sau:

– Em đã từng ăn món nào trong những món trên?

4


– Hãy tìm hiểu về món ăn mì Quảng.
1. Ngun liệu làm mì Quảng:
- Nguyên liệu làm mì Quảng gồm:
+ Sợi mì, tơm tươi, thịt ba chỉ, trứng vịt hoặc trứng cút;
+ Xương lợn để nấu nước dùng;
+ Bánh tráng nướng, đậu phụng, các loại rau sống.
- Các loại gia vị: muối, bột ngọt, tiêu, nước mắm, dầu ăn, hành, tỏi, ớt...


ơ

ng đ
ển

ùng
ấu nước d

Gia vị

N ướ


Tôm
, thịt, trứng cút

c mắm chanh

Sợi mì

5


Rau
sốn

i
g, hoa chuố

Bánh tráng

2. Thưởng thức mì Quảng:
- Trình bày món ăn:
Cho rau sống vào tơ
hoặc để ngồi đĩa
ăn kèm

Cho mì Quảng
vào tơ

Chan nước dùng
vào tơ


Rắc đậu phụng,
hành, ngị lên trên

Cho trứng cút, tơm,
thịt lên trên mì

- Khi ăn, vắt thêm chanh và ăn kèm với bánh tráng nướng, hoa chuối, ớt xanh.

6


– Chỉ ra những món ăn truyền thống của Quảng Nam qua các hình
ảnh sau:

Cao lầu

Bê thui

Bánh tráng chập

Cơm gà

– Kể tên những món ăn truyền thống khác ở Quảng Nam mà em biết.

7


– Kể cho bạn nghe về một món ăn truyền thống nơi em ở theo các gợi
ý sau:
+ Tên món ăn là gì?

+ Ngun liệu nào để làm món ăn?
+ Em có thích ăn món đó khơng? Vì sao?

Nem nướng

Quảng Nam có nhiều món ăn ngon như: mì Quảng, cao lầu,
cơm gà, bánh tráng chập, nem nướng..., trong đó, mì Quảng là món
ăn nổi tiếng nhất.

8


–  Hoạt động 1: Tham gia trò chơi “Đầu bếp siêu hạng”.
+ Mỗi nhóm lựa chọn một món ăn truyền thống của Quảng Nam.
+ Hãy vẽ hình ảnh món ăn hoặc viết lại tên các nguyên liệu của món ăn đó.
+ Trình bày món ăn.
+ Giới thiệu về món ăn của nhóm trước lớp.

– Hoạt động 2: Tham gia làm một món ăn truyền thống của Quảng Nam
với người thân ở nhà.
9


Chủ đề

2

TRỊ CHƠI DÂN GIAN

Em đã biết những trị chơi dân gian nào?


10


Hãy tìm hiểu cách chơi và ý nghĩa trị chơi dân gian “Bịt mắt bắt dê”.

1. Một người đóng vai người bắt
dê và bịt mắt bằng khăn.

2. Những người chơi cịn lại đóng
vai dê, tạo tiếng động và di
chuyển để người bắt dê không
bắt được.

3. Người bắt được dê là người
thắng cuộc, người thua cuộc
sẽ trở thành người bắt dê tiếp
theo và trò chơi lại tiếp tục.

11


Quy định khi chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”:
+ Mắt của người đóng vai bắt dê phải được bịt kín.
+ Những người tham gia chơi chỉ được cổ vũ, khơng được nhắc cho
người bắt dê hướng đi tìm dê.
+ N hững người chơi không được di chuyển ra khỏi phạm vi của
trò chơi.

Trò chơi dân gian trẻ em yêu thích như: “Bịt mắt bắt dê”, ơ làng,

kéo co, nhảy bao bố... Những trò chơi này giúp các em rèn luyện các
kĩ năng và tạo sự đồn kết trong nhóm bạn.
12


– Quan sát hình ảnh và nêu tên trị chơi dân gian mà em biết.

13


– Hãy trả lời các câu hỏi về một trò chơi dân gian em đã tham gia:
+ Trò chơi có tên gọi là gì?
+ Em chơi trị chơi này với ai?
+ Em thích điều gì khi chơi trò chơi này?

– Hãy kể tên và cách chơi của một trò chơi dân gian khác mà em biết?

14


–  Hoạt động 1: Lựa chọn và chơi một trị chơi dân gian nhóm em u thích.

– Hoạt động 2: Hãy cùng tham gia chơi một trò chơi dân gian với người
thân trong gia đình.

15


Chủ đề


3

TỔNG ĐỐC HỒNG DIỆU

Em đã biết điều gì về Tổng đốc Hoàng Diệu?

Chân dung Tổng đốc Hoàng Diệu

Hoàng Diệu sinh năm 1829, mất năm 1882; quê xã Điện
Quang, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.
* Tổng đốc là chức quan đứng đầu một vùng hành chính gồm nhiều tỉnh thành ngày xưa.
16


Mộ Tổng đốc Hoàng Diệu

Khi làm Tổng đốc, Hoàng Diệu ln chăm lo đời sống của dân.
Ơng chiến đấu anh dũng và hi sinh để giữ thành Hà Nội khi
quân Pháp tấn công.

17


– Sự nghiệp của Tổng đốc Hồng Diệu:

Năm 1880, ơng làm
Tổng đốc Hà Ninh.

Năm 1882, ông
chiến đấu anh dũng

và hi sinh để giữ
thành Hà Nội.

Tượng Tổng đốc Hoàng Diệu tại Bảo tàng
tỉnh Quảng Nam

18


– Công lao của ông đối với đất nước:

Một vị quan yêu nước,
thương dân.

Kiên cường bảo vệ
đất nước.

– Theo em, những ý nào dưới đây nói về Tổng đốc Hồng Diệu?
+ Là một vị quan quê ở tỉnh Quảng Nam.
+ Là một vị quan của triều đình nhà Nguyễn.
+ Là người đã hi sinh để giữ thành Hà Nội.

19


Hãy trả lời các câu hỏi sau về Tổng đốc Hồng Diệu:

20




+ Ơng làm Tổng đốc ở đâu?



+ Ơng hi sinh trong hoàn cảnh nào?



+ Mộ Tổng đốc Hoàng Diệu hiện nay ở đâu?


– Hoạt động 1: Tham quan Bảo tàng địa phương hoặc sưu tầm hình ảnh
về các nhân vật lịch sử có cơng đối với đất nước.

– Hoạt động 2: Kể tên hoặc giới thiệu về một nhân vật lịch sử có cơng với
đất nước mà em biết.

21


Chủ đề

4

TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG

– Một số trang phục truyền thống trong lễ hội của các dân tộc
ở Quảng Nam:


Trang phục truyền thống của dân tộc
Xơ Đăng huyện Bắc Trà My

Trang phục truyền thống của dân tộc Cơ Tu
huyện Tây Giang

Trang phục truyền thống của dân tộc
Giẻ - Triêng huyện Nam Giang

Trang phục truyền thống của phụ nữ
dân tộc Kinh

Trang phục truyền thống là nét đặc trưng thể hiện bản sắc
văn hố của mỗi dân tộc và ln được người dân gìn giữ.
22


– Hãy tìm hiểu kiểu dáng, màu sắc trên trang phục của dân
tộc Cơ Tu.
+ Kiểu dáng trang phục của dân tộc Cơ Tu:

Trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Cơ Tu

Trang phục truyền thống của đàn ông dân tộc Cơ Tu

Thông thường, đàn ông dân tộc Cơ Tu mặc áo chui đầu hoặc
xỏ tay và phụ nữ mặc váy liền thân.
23



×