Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

BÁO CÁO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI TÌM HIỂU CHẤT THẢI CÁC NGÀNH SẢN XUẤT GIẤY VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.94 KB, 20 trang )

GVHD: Th.s Phan Thị Phẩm
SVTH: Nhóm 5 – Lớp 09MT112
Phạm Thành Luân Nguyễn Văn Long
Nguyễn Trần Thiên Lý Nguyễn Văn Nam
Đỗ Thị Mai Nguyễn Văn Nam

ĐỀ TÀI :
Tìm hiểu chất thải của ngành sản xuất giấy
Và đề xuất biện pháp kiểm soát
Nội dung chính
1. Tổng quan về ngành sản xuất giấy
2. Công nghệ sản xuất giấy và chất thải phát sinh
3. Tác động đối với môi trường
4. Các biện pháp kiểm soát chất thải của ngành
5. Kết luận

Công nghiệp giấy là ngành công nghiệp có vị trí quan trọng
và có tốc độ tăng trưởng khá cao trong những năm vừa
qua.(độ tăng trưởng khá cao trong những năm vừa qua (từ năm
1990 đến 1999 :16%,2004-2006:20% )

Sản xuất bột giấy và giấy là ngành công nghiệp có mức độ ô
nhiễm rất cao và dễ gây tác động đến con người và môi trường
xung quanh do độc tính nước thải
1.Tổng quan về ngành sản xuất giấy
2.Công nghệ sản xuất giấy và chất thải phát sinh

Lignin là chất thải đặc trưng của ngành sản xuất
giấy và bột giấy. Cứ sản xuất 1 tấn giấy sẽ thải ra
khoảng 4m³ nước chứa 15-30% lignin.
Cơng đoạn


chuẩn bị
ngun liệu
Nước rửa
Ngun liệu (tre, gỗ)
Bóc vỏ, cắt mảnh
theo quy cách, xay
nghiền
Vỏ cây, gỗ vụn, mạt gỗ, bụi
Nước thải chứa BOD,
COD, chất rắn lơ lửng
Công đoạn
nấu, sàng,
rửa
Nước, hơi
Nấu
Sàng rửa
Nước
Khí có mùi khó chòu, độc hại,
Nước thải có màu, BOD, COD,
Chất rắn lơ lửng cao
Khí có mùi,Nước thải có màu,
BOD, COD, Chất rắn lơ lửng cao
Công
đoạn tẩy
trắng
nước, hơi clo
Clo hóa
Hơi Clo, Nước thải có màu, BOD,
COD, các chất hữu cơ chứa Clo
Chất rắn lơ lửng cao

nước, xút
Kiềm hóa
Hơi xút,Nước thải có màu, BOD,
COD, Chất rắn lơ lửng cao
Sàng
Tạp chất (sợi, cát)
Nước, CaOCl
2
Tẩy Ca(OCl)
2
Khí độc hại Ca(OCl)
2
dư.Nước thải có
màu, BOD, COD, Chất rắn lơ lửng, các
chất hữu cơ Clo độc hại
Nước, H
2
O
2
Tẩy H
2
O
2
Nước thải có màu,BOD,COD,chất rắn
lơ lửng, H
2
O
2
cao
Bột giấy thành phẩm

o
Quy trình sản xuất giấy
Bột nhập,bột thơ,giấy vụn
Đánh rã
Các hợp chất có trong giấy cũ
Nghi nề
Sợi, các chất bẩn hòa tan.
Ph i chố ế
Phẩm màu, cao
lanh, keo, phèn.
Xeo giấy
Nước thải có chứa sợi, hóa
chất, phẩm màu, tạp chất;
giấy vụn
Khói thải nhiên liệu
(FO,DO) từ lò hơi
Cắt cuộn
Giấy thành phẩm
Hơi nước
từ lò hơi
Bột giấy từ phân
xưởng bột giấy
Thành phần nước thải của nhà máy sản xuất giấy với
nguyên liệu là gỗ và giấy thải (Nguồn:tổng cục MT,2011)
Chỉ tiêu Đơn vị
Nguyên liệu từ gổ
mềm
Nguyên liệu là giấy thải
pH - 6,9 6,8 -7,2 6,0 -7,4
Nhiệt độ oC - 28 - 30 28 - 30

COD mgO
2
/l 4000 868 ÷ 2128 741 ÷ 4130
N tổng mg/l 43,4 0 ÷ 3,6 0,7 ÷ 4,2
SO
4
2-
mg/l 116 - -
Sản phẩm giấy Sản phẩm giấy vệ sinh
carton
Sản phẩm giấy bao
Màu
SS
BOD
P tổng Mg/l 2 -
-
mgO
2
/l 1800 475 ÷ 1075 520 ÷ 3085
Mg/l 4244 454 ÷ 6082 431 ÷ 1307
Pt -Co 1500 1000 ÷ 4000 1058 ÷ 9500
TT Thông số Đơn vị Giá trị C
A B
Cơ sở
chỉ sản
xuất giấy
(B1)
Cơ sở có
sản xuất
bột giấy

(B2)
1 pH
-
6 - 9 5,5 - 9 5,5 - 9
2 BOD
5
ở 20
0
C mg/l 30 50 100
3 COD Cơ sở mới mg/l 50 150 200
Cơ sở đang hoạt
động
mg/l 80 200 300
4 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 100 100
5 Độ màu Cơ sở mới Pt-Co 20 50 100
Cơ sở đang hoạt
động
Pt-Co 50 100 150
6 Halogen hữu cơ dễ bị hấp thụ (AOX) mg/l 7,5 15 15

Quy chuẩn quốc gia về nước thải CN chế biến giấy và bột giấy
(QCVN 13:2008 BTNMT)
3.Tác động đối với môi trường
Tác động tới
môi trường
Ô nhiễm đất Ô nhiễm nguồn
nước
Ô nhiễm không
khí
- Ô nhiễm đất

nông nghiệp,
không thể
canh tác
được.
- Thấm vào
nguồn nước
ngầm làm ô
nhiễm nước.
- Thải bỏ ra
các con sông
làm ô nhiễm,
phá hủy hệ
sinh thái
sông, hồ, gây
chết các sinh
vật,
- Bụi làm ô
nhiễm
không khí
xung quanh,
gây ra các
bệnh hô hấp
cho con
người.
- Khí độc:
NO
x
, SO
x
,

CO , Clo ,
H
2
S Làm
ảnh hưởng
đến sức
khỏe con
người và
biến đổi khí
hậu toàn
cầu.
Một số hình ảnh minh họa
4.Các biện pháp kiểm soát chất thải.
-
Sử dụng các công cụ quản lý môi trường
-
Xây dựng hệ thống xử lý nước thải, khí thải.
-
Thay thế nguyên, nhiên vật liệu.
-
Thường xuyên kiểm tra, giám chất thải của các công đoạn sản xuất.
-
Có bộ phận quản lý môi trường.
-
Theo dõi và thực hiện các báo cáo ĐTM.
-
Áp dụng SXSH, kí quỹ môi trường.
-
Cải tiến trang thiết bị, máy móc hiện đại.
-

Tuân thủ theo QCVN 40:2011/BTNMT và QCVN
19:2009/BTNMT.
Quy trình xử lý nước thải giấy
SXSH

Sản xuất sạch
Tái chế
Cải tiến sản phẩm Giảm nguồn thải
Thu hồi và
tái sử dụng
tại chỗ
Tạo ra sản
phẩm có
ích
Bảo dưỡng tốt
hằng ngày
Thay đổi
quy trình

Tuần hoàn nước
đen và nước trắng
trong khâu tẩy rửa
bột, tẩy và pha
loãng bột.

Tuần hoàn bột tồn
lưu trong các hốc.

Tuần hoàn thu hồi
sợi từnước trắng

bằng cách lắp đặt
hệ thống duy tri
hiệu suất

Sản xuất dung
dịch sunfat từ dịch
đen

Sử dụng sợi
ngắn,thải làm bìa

Tạo biogas từ chất
thải hữu cơ

Sử dụng phế liệu
từ khâu làm sạch
nguyên liệu làm
nhiên liệu nồi hơi

Sản xuất các loại
sản phẩm có sản
lượng cao

Sản xuất giấy
không tẩy thay
cho giấy tẩy

Sửa chữa tất cả rò
rỉ


Đóng chặt các
van,khóa khi không
sử dụng

Che các sàn lọc
rung ,tránh rơi vãi

Loại bỏ cặn vẩn
trong sàng lưới và
vòi phun nước

Thay đổi nguyên liệu đầu
vào
o
Dùng thuốc nhuộm
không độc
o
Tẩy bằng hidroxigen
peroxide

Kiểm soát quy trình tốt
hơn

Cải biến thiết bị
Các biện pháp giám sát cụ thể

Giám sát môi trường không khí
Thông số cần giám sát: Tiếng ồn, bụi lơ lửng, khí SO
2
,

NO
2
, Cl
2
, H
2
S, CH
3
-S-CH
3
- Không khí tại khu vực hệ thống xử lý nước thải cần
giám sát: mùi, khí CH
4
, H
2
S.
- Tần suất giám sát : Khí thải : 04 đợt/năm; không
khí : 02 đợt/năm
- Tiêu chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam
(TCVN 5937- 2005, TCVN 5938 - 2005, TCVN 5949 -
1998)
Giám sát môi trường nước
Thông số cần giám sát: pH, độ đục, chất rắn lơ lửng,
BOD
5
, COD, Phenol, Độ mầu, tổng kiềm,
- Tần suất giám sát : Nước thải : 04 đợt/năm; nước
mặt : 02 đợt/năm
- Tiêu chuẩn so sánh: Quy chuẩn kỹthuật Việt Nam về
môi trường (QCVN 08/–2008/BTNMT), QCVN

13:2008 BTNMT
Giám sát chất lượng nước ngầm
- Thông số chọn lọc: pH, độ màu, độ cứng, TDS,
Clorua, Florua, Nitrat, Nitrit, Sunfat, Mangan, tổng
Sắt, Chì, Thuỷ ngân, Kẽm, E.Coli, Tổng Coliform;
- Tần số khảo sát: 06 tháng /lần.
- Thiết bị thu mẫu và phương pháp phân tích:
Phương pháp tiêu chuẩn;
-Tiêu chuẩn so sánh: Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam về
môi trường (QCVN 09/–2008/BTNMT) và Tiêu chuẩn
nước sạch kèm theo Quyết định số09/2005/QĐ-BYT
ngày 11/3/2005 của Bộ trưởng BộY tế).
Giám sát môi trường đất

- Yếu tố giám sát: hàm lượng mùn, kim loại nặng và
dầu mỡ.
- Tần suất giám sát : 02 đợt/năm
- Tiêu chuẩn so sánh : Quy chuẩn kỹ thuật Việt
Nam về môi trường (QCVN 03:2008/BTNMT,
QCVN 15:2008/BTNMT).
5.Kết luận
-Công nghiệp giấy là một ngành quan trọng
- Lượng chất thải gây ô nhiễm tương đối nhiều và độc
hại
-Cần có biện pháp xử lý và quản lý cụ thể để giảm tối đa
lượng chất thải đưa ra môi trường.
- Ngành sản xuất bột giấy và giấy có nhiều thuận lợi
trong việc áp dụng các giải pháp SXSH, do khâu sản xuất
bột giấy – khâu gây ô nhiễm nhiều nhất (chiếm khoảng
80% tải lượng ô nhiễm) – có nhiều cơ hội trong việc thay

đổi nguyên liệu thô, cải tiến công nghệ và tuần hoàn nước.
Ước tính có thểgiảm chi phí từ9 – 18,5 USD/tấn giấy thành
phẩm nếu các doanh nghiệp thực hiện SXSH

×