Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

BÁO CÁO ĐỀ TÀI BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT THẢI NGÀNH CHĂN NUÔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 31 trang )

Đinh Công Trước
Hồ Thị Thu Trang
Nguyễn Thị Minh Trang
Trương Thị Ngọc Trâm
Trương Hồng Tịnh
NỘI DUNG CHÍNH
Phần I: Thực trạng ô nhiễm và quản lý chất thải
trong chăn nuôi.
1. Sơ lước về thực trạng chăn nuôi
2. Hiện trạng chất thải chăn nuôi tính đến 2008.
3. Tình hình xử lý chất thải chăn nuôi.
4. Hiện trạng quản lý chất thải trong chăn nuôi
Phần II: Định hướng và giải pháp kiểm soát chất
thải chăn nuôi
1. Định hướng chăn nuôi
2. Giải pháp
Phần I: Thực trạng ô nhiễm và QLMT trong
Phần I: Thực trạng ô nhiễm và QLMT trong
chăn nuôi
chăn nuôi
1
1
.Sơ lược thực trạng chăn nuôi
.Sơ lược thực trạng chăn nuôi

Chăn nuôi là một ngành nông nghiệp hiện đại.

Ngành chăn nuôi đã và đang gây ô nhiễm môi
trường trầm trọng từ các chất thải mà chúng sinh


ra.
MIỀN Tổng số
trang
trại lợn
Tổng số
trang
trại gia
cầm
Tổng số
trang
trại bò
Tổng số
trang
trại trâu
Tổng số
trang
trại dê
Tổng số
Cả nước 2.837 2.837 6.405 247 757 17.721
Miền
Bắc
1.247 1.274 1.547 222 201 6.313
Miền
Nam
4.406 1.563 4.858 25 556 17.721
Số lượng trang trại chăn nuôi tính đến
cuối năm 2008

Các cơ sở chăn nuôi phát triển tự phát,chưa theo
quy hoạch, chủ yếu trên đất vườn nhà, đất

mua hoặc thuê tại địa phương.

Khoảng 80% tổng số cơ sở chăn nuôi còn xây
dựng ngay trong khu dân cư.
2. Hiện trạng chất thải chăn nuôi ước tính năm
2008
stt Loại vật nuôi
Tổng số đầu con
năm 2008
Chất thải rắn
bình quân
(kg/con/ngày)
Tổng chất
thải
răn/năm(tr.tấ
n)
1 Bò 6.72 10 24.528
2 Trâu 2.99 15 16.370
3 Lợn 26.56 2 19.389
4 Gia cầm 226.02 0.2 16.500
5 Dê,cừu 1.77 1.5 0.969
6 Ngựa 0.10 4 0.146
7 huơu 0.03 2.5 0.024
Tổng cộng 77.926
Chất thải trong chăn nuôi
Chất thải trong chăn nuôi
- Chất thải rắn:Phân, chất độn, lông, chất hữu cơ
tại các lò mổ
- Chất thải khí: Chăn nuôi phát thải nhiều loại khí
thải (CO2,NH3, CH4, H2S, ước khoảng vài

trăm triệu tấn/ năm.
- Chất thải lỏng trong chăn nuôi ước tính khoảng
vài chục nghìn tỷ m3 /năm.
Bảng: Thông số ô nhiễm đặc trưng của chăn nuôi
Bảng: Thông số ô nhiễm đặc trưng của chăn nuôi
stt Thông số Nồng độ Đơn vị Giá trị C
A B
1 Nhiệt độ 40 40
2 pH 7,2 6 đến 9 5,5 đến 9
3 BOD
5
(20
0
c) 2817 Mg/l 30 50
4 COD 5210 Mg/l 75 150
5 Chất rắn lơ lửng 615 Mg/l 50 100
6 Tổng Nito 206 Mg/l 20 60
7 Tổng phospho(theo
p)
37 Mg/l 6 6
8 colifrom 5,8. 10
9
Vi khuẩn/100ml 2000 3000
Hậu quả ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi
1/ Suy giảm chất lượng tài nguyên đất, nước,
không khí:
2/ Ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu
3/ Gây và lây bệnh
4/ Nguy cơ hoang mạc hóa đất

5/ Suy giảm đa dạng sinh học
6/ Ảnh hưởng tới sức sản xuất, tăng rủi ro cho
ngành
3
3
/
/
Kiểm soát
Kiểm soát
xử lý chất thải chăn nuôi
xử lý chất thải chăn nuôi
* Xử lý chất thải rắn:

Chất thải rắn trong chăn nuôi thường được xử lý
bởi các phương pháp sau (kết hợp cả men, vi sinh
vật):
1. Ủ nóng;
2. Ủ hỗn hợp;
3. Ủ lạnh;
4. Hầm ủ khí sinh học Biogas.

xử lý chất thải lỏng

Các phương pháp xử lý chất thải lỏng chăn
nuôi là:
1. Hồ sinh vật (hồ oxyhóa),
2. Sử dụng cánh đồng lọc, cánh đồng tưới (là
những khu đất chia ô nhỏ bằng phẳng được quy
hoạch để xử lý nước thải)
3. Sử dụng các sinh vật thủy sinh: gồm các nhóm

nổi (bèo tấm, lục bình, ); nhóm nửa chìm nửa
nổi (sậy, lau, thủy trúc, ); nhóm chìm (rong
xương cá, rong đuôi chó, )
4. Hầm Biogas
Sơ đồ xử lý nước thải
Sơ đồ xử lý nước thải
THẢI RA
NGUỒN
LẮNG
HỒ
KỴ
KHÍ

PHÂN
HỒ
TÙY
NGHI
HỒ
HIẾU
KHÍ
PHÂN BÓNPHÂN
NƯỚC
THẢI
CHĂN
NUÔI

Kiểm soát xử lý khí (mùi hôi)
Kiểm soát xử lý khí (mùi hôi)
Mùi hôi sinh ra trong chăn nuôi là quá trình
phân hủy các chất thải từ phân, nước tiểu,

thức ăn thừa và quá trình hô hấp.

Khống chế mùi hôi:
+ Ức chế sự hình thành mùi hôi : ức chế sinh
học, giảm độ ẩm.
+ Ức chế sự lan tỏa mùi vào không khí : che
đậy các bồn chứa phân, sẽ hạn chế trao đổi
qua lại các phức hợp giữa phân và khí quyển
4
4
/ Hiện trạng quản lý môi trường trong chăn
/ Hiện trạng quản lý môi trường trong chăn
nuôi
nuôi

Quản lý nhà nước còn nhiều bất cập về các
nguồn lực.

công tác triển khai, giám sát, thanh kiểm tra và
đánh giá chưa được phát huy hiệu quả.

Sự phối hợp với các Bộ, ngành liên quan và các
cấp quản lý địa phương để triển khai công tác
BVMT trong chăn nuôi chưa đạt hiệu quả như
mong muốn.

Chưa thực hiện được hợp tác quốc tế và lồng
ghép hiệu quả công tác BVMT chăn nuôi với
nhiều chương trình, kế hoạch khác.


Thiếu điều tra cơ bản trên toàn quốc

Tình hình nghiên cứu về thực trạng, các biện
pháp, công nghệ làm giảm thiểu ô nhiễm và quản
lý môi trường trong chăn nuôi chưa nhiều (Hiện
mới chỉ có khoảng 10 báo cáo khoa học về vấn
đề này).

Chưa thu hút được sự đầu tư ở nhiều thành phần
kinh tế vào lĩnh vực BVMT trong chăn nuôi

Nhận thức của người chăn nuôi về BVMT trong
chăn nuôi còn hạn chế
Một số hình ảnh về ÔNMT trong chăn nuôi
CN lợn gần làm rãnh thoát nước ở thị trấn
Hoài Đức -Hà Tây bị ô nhiễm
Vứt xác gia cầm chết xuống kênh
gần làng (Vĩnh Long)
Cúm gà lây sang người
Ô nhiễm nước mặt do chăn nuôi (Đồng
Nai)
Vứt phân gia súc ra đường
Xử lý lợn chết dịch không đúng hướng
dẫn của cơ quan thú y
Nuôi lợnthả rông dưới gầm sàn nhà
Phần II
Phần II
Định hướng và giải pháp cho
Định hướng và giải pháp cho



công tác
công tác
kiểm soát
kiểm soát
chất thải
chất thải
chăn nuôi
chăn nuôi
1/ Định hướng chăn nuôi
1/ Định hướng chăn nuôi

Phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp hóa.
Hình thành các vùng chăn nuôi trọng điểm gắn
với bảo vệ môi trường và an toàn sinh học.

Mở rộng và khai thác triệt để thị trường trong
nước, và hướng tới xuất khẩu.

Hình thành hệ thống dịch vụ chăn nuôi, thú y phù
hợp với kinh tế thị trường có sự kiểm soát của nhà
nước.
2/ Các giải pháp
2/ Các giải pháp
* Chính sách

Khuyến khích phát triển chăn nuôi tập trung,
Công nghiệp hóa chăn nuôi và giết mổ GS,GC.

Khuyến khích sáng tạo, ứng dụng hiệu quả các

công nghệ chăn nuôi, xử lý chất thải chăn nuôi.

Tăng cường khuyến nông, tuyên truyền, tập huấn
chăn nuôi an toàn sinh học

Xúc tiến thương mại, hợp tác quốc tế

Bảo tồn và phát triển vật nuôi bản địa

×