Lời mở đầu
Từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý
của Nhà nớc, thực tiễn của quá trình đổi mới ngày càng chứng minh sự cần
thiết của kiểm toán, đặc biệt hoạt động kiểm toán độc lập đã từng bớc khẳng
định vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân.
Sự tồn tại của kiểm toán trên thế giới cho thấy để có một nền kinh tế
năng động và phát triển toàn diện có sự đóng góp không nhỏ của hoạt động
kiểm toán độc lập, chỉ có những thông tin đợc kiểm toán mới là căn cứ đáng
tin cậy cho việc đề ra các quyết định kinh tế.
Trong mỗi cuộc kiểm toán, việc đánh giá Hệ thống kiểm soát nội bộ tại
công ty khách hàng là bớc công việc quan trọng, là một trong những yếu tố
quyết định đến chất lợng của kiểm toán viên. Nhiệm vụ của kiểm toán viên
trong việc thu thập hiểu biết về cơ cấu kiểm soát nội bộ là tìm ra các nguyên
lý của cơ cấu kiểm soát nội bộ đó, và thấy đợc chúng đã đợc vào quá trình
hoạt động và chứng minh bằng thông tin thu đợc theo cách thức hữu ích
không? Để mô tả Hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên có thể sử dụng
riêng biệt hoặc kết hợp cả ba phơng pháp chứng minh bằng tài liệu sự hiểu
biết về cơ cấu kiểm soát nội bộ đó là: vẽ các Lu đồ, lập Bảng câu hỏi về kiểm
soát nội bộ, lập Bảng tờng thuật về kiểm soát nội bộ từ đó giúp cho kiểm toán
viên hiểu biết tốt hơn về Hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.Vì những
lý do trên nên em quyết định chọn đề tài:
Các phơng pháp mô tả Hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán
báo cáo tài chính
Nội dung của đề án đợc trình bày theo bố cục:
Lời mở đầu
Phần nội dung
Phần I Cơ sở lý luận của hệ thống kiểm soát nội bộ
I. Những tìm hiểu chung về hệ thống kiểm soát nội bô
Phần II Các phơng pháp mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ
I.Bảng câu hỏi về Hệ thống kiểm soát nội bộ
- 1 -
II.Sơ đồ về Hệ thống kiểm soát nội bộ
III.Mô tả tờng thuật về Hệ thống kiểm soát nội bộ
IV.Sự kết hợp của ba phơng pháp
Kết luận
Đề án đợc nghiên cứu dựa trên cơ sở phơng pháp luận t duy logic kết
hợp với phơng pháp thống kê mô tả kết hợp với nghiên cứu các tài liệu để rút
ra kết luận.
Trong giới hạn của đề án môn học, do thời gian có hạn và kiến thức còn
hạn hẹp nên bài viết của em không thể tránh khỏi thiếu sót. Em mong nhận đ-
ợc ý kiến đóng góp của cô giáo để bài viết của em hoàn thiện hơn.
- 2 -
Phần nội dung
Ch ơng I : Cơ sở lý luận của Hệ thống kiểm soát nội
bộ
I.Bản chất của Hệ thống kiểm soát nội bộ
1.Khái niệm về hệ thống kiểm soát nội bộ
Theo chuẩn mực ISA 400 của chuẩn mực kiểm toán quốc tế:
Hệ thống kiểm soát nội bộ toàn bộ những chính sách và thủ tục do Ban
giám đốc của đơn vị thiết lập nhằm đảm bảo việc quản lý chặt chẽ và sự hiệu
quả của các hoạt động trong khả năng có thể. Các thủ tục này đòi hỏi việc
tuân thủ các chính sách quản lý, bảo quản tài sản, ngăn ngừa và phát hiện gian
lận hoặc sai sót, tính chính xác và đầy đủ của các ghi chép kế toán và đảm bảo
lập trong thời gian mong muốn những thông tin tài chính tin cậy.
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Số 400:
Hệ thống kiểm soát nội bộ: Là các qui định và các thủ tục kiểm soát do đơn
vị đợc kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm bảo đảm cho đơn vị tuân thủ pháp
luật và các qui định, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lận,
sai sót; để lập báo cáo tài chính trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý và
sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị. Hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm môi
trờng kiểm soát, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soát.
Mục đích của hệ thống kiểm soát nội bộ trong việc quản lý:
Bảo vệ tài sản của đơn vị: Tài sản của đơn vị bao gồm cả tài sản hữu hình
và tài sản vô hình, chúng có thể bị đánh cắp, lạm dụng vào những mục đích
khác nhau hoặc bị h hại nếu không đợc bảo vệ bởi các hệ thống kiểm soát
thích hợp. Điều tơng tự cũng có thể xảy ra đối với các tài sản phi vật chất khác
nh sổ sách kế toán, các tài liệu quan trọng...
Bảo đảm độ tin cậy của các thông tin: Thông tin kinh tế, tài chính do bộ
máy kế toán xử lý và tổng hợp là căn cứ quan trọng cho việc hình thành các
quyết định của nhà quản lý. Nh vậy các thông tin cung cấp phải đảm bảo tính
kịp thời về thời gian, tính chính xác và tin cậy về thực trạng hoạt động và phản
ánh đầy đủ và khách quan các nội dung chủ yếu của mọi hoạt động kinh tế, tài
chính.
Bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lý: Hệ thống kiểm soát nội bộ đợc
thiết kế trong doanh nghiệp phải đảm bảo các quyết định và chế độ pháp lý
- 3 -
liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải đợc tuân
thủ đúng mức. Cụ thể hệ thống kiểm soát nội bộ cần:
- Duy trì và kiểm tra việc tuân thủ các chính sách có liên quan đến các
hoạt động của doanh nghiệp.
- Ngăn chặn và phát hiện kịp thời cũng nh xử lý các sai phạm và gian lận
trong mọi hoạt động của doanh nghiệp.
- Đảm bảo việc ghi chép kế toán đầy đủ, chính xác cũng nh việc lập Báo
cáo tài chính trung thực và khách quan.
Bảo đảm hiệu quả hoạt động và năng lực quản lý: Các quá trình kiểm soát
trong một đơn vị đợc thiết kế nhằm ngăn ngừa sự lặp lại không cần thiết các
tác nghiệp, gây ra sự lãng phí trong hoạt động và sử dụng kém hiệu quả các
nguồn lực trong doanh nghiệp. Định kỳ các nhà quản lý thờng đánh giá kết
quả hoạt động trong các doanh nghiệp đợc thực hiện với cơ chế giám sát của
hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp nhằm nâng cao khả năng quản lý,
điều hành của bộ máy quản lý doanh nghiệp.
2.ý nghĩa của hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán tài chính
Kiểm toán viên cần am hiểu sâu sắc về hệ thống kiểm soát nội bộ của
khách hàng để xác định mức rủi ro kiểm soát nhằm làm căn cứ cho việc lập kế
hoạch, xác định nội dung, thời gian, phạm vi của các thủ tục kiểm soát.
HTKSNB đợc kiểm toán có ảnh hởng lớn tới phơng thức lập kế hoạch và thực
hiện cuộc kiểm toán của kiểm toán viên vì nó là nguồn cung cấp thông tin
quan trọng về các loại và khả năng rủi ro sai phạm trọng yếu có thể xảy ra trên
báo cáo tài chính.
Nó là nguồn cung cấp thông tin cơ sở về quá trình, phơng pháp, sổ sách
và báo cáo mà đơn vị đợc kiểm toán sử dụng để lập các báo cáo tài chính của
mình.
3.Các mục tiêu chi tiết của kiểm soát nội bộ
- Các nghiệp vụ kinh tế ghi sổ phải có căn cứ hợp lý
- Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc phê chuẩn đúng đắn
- Các nghiệp vụ kinh tế hiện có phải đợc ghi sổ
- Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc đánh giá đúng đắn
- Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc phân loại đúng đắn
- Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc phản ánh đúng lúc
- Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc ghi đúng đắn vào sổ phụ và đợc tổng
hợp chính xác
- 4 -
4.Trách nhiệm của kiểm toán viên và ban quan lý đối với HTKSNB
Ban quản lý của đơn vị đợc kiểm toán có trách nhiệm thiết lập một
HTKSNB, thực hiện các hoạt động kiểm soát, điều hành giám sát và duy trì
các hoạt động kiểm soát nhằm đạt đợc các mục tiêu của tổ chức đề ra, ngăn
chặn, phát hiện, sửa chữa các sai phạm trọng yếu.
Đối với kiểm toán viên, không có trách nhiệm thiết kế một HTKSNB
hữu hiệu, không có trách nhiệm đánh giá các hoạt động kiểm soát của đơn vị
đợc kiểm toán mà chỉ có trách nhiệm đánh giá HTKSNB để từ đó làm căn cứ
điều chỉnh kế hoạch kiểm toán của mình. Kiểm toán viên không kiểm soát rủi
ro kiểm soát, tuy nhiên kiểm toán viên có thể đa ra các lời khuyên hoặc các ý
kiến t vấn trong việc thiết kế một HTKSNB hữu hiệu cho đơn vị khách hàng.
5.Những hạn chế cố hữ của kiểm soát nội bộ
Một cơ cấu kiểm soát nội bộ không thể đợc xem là hoàn toàn hiệu quả mà
không cần xét đến sự thận trọng đã đợc tuân thủ khi thiết kế và khi vận dụng
nó. Cho dù các hệ thống do con ngời thiết kế ra là một hệ thống lý tởng, tính
hiệu quả của nó vẫn phụ thuộc vào khả năng và tính độc lập của ngời sử dụng
nó.
Theo nguyên tắc thứ 6, đợc IAPC phê chuẩn tháng 4/1981 và ban hành
tháng 6/1981:
Kiểm soát nội bộ chỉ có thể cung cấp các đảm bảo hợp lý rằng mục đích
của các nhà quản lý đã đạt đợc vì các hạn chế cố hữu của KSNB, nh:
- Yêu cầu thờng xuyên của các nhà quản lý là các chi phí cho việc kiểm
tra phải có hiệu quả tức là các chi phí cho các bớc công việc kiểm tra
phải mang lại các hiệu quả tơng ứng do việc phát giác ra các sai phạm
và gian lận làm lỗ vốn, tức là chi phí cho các việc kiểm tra phải ít hơn
tổn thất do sai phạm và gian lận gây ra.
- Thực tế là, hầu hết các biện pháp kiểm tra đều có chiều hớng tập trung
vào các nghiệp vụ đã thấy trớc chứ không phải vào các nghiệp vụ đột
xuất.
- Các khả năng sai phạm của con ngời vì thiếu thận trọng, sao nhãng, sai
lầm trong xét đoán hoặc hiểu lầm các chỉ dẫn.
- Việc điều hành kiểm tra có thể bị phá vỡ do việc thông đồng với bên
ngoài hoặc với nhân viên trong doanh nghiệp.
- Có thể là trách nhiệm của các cá nhân trong điều hành, kiểm tra bị lạm
dụng chẳng hạn các thành viên của ban lãnh đạo vi phạm các quy chế.
- 5 -
- Các thủ tục có thể trở nên không thích hợp vì điều kiện thực tế đã thay
đổi và sự tuân thủ các thủ tục có thể không đợc nghiêm túc.
Giả sử một thể thức kiểm kê hàng tồn kho đợc triển khai một cách thận
trọng và quy định hai nhân viên đếm độc lập nhau. Nếu không ai trong hai ng-
ời này hiểu đợc lệnh hoặc nếu cả hai đều bất cẩn khi đếm, thì con số đếm đợc
của hàng tồn kho có khả năng sai. Cho dù con số đếm đợc là đúng Ban quản
trị vẫn có thể không cần đếm xỉa đến thể thức đó và chỉ đạo cho một nhân viên
tăng con số đếm đợc lên để nâng mức thu nhập báo cáo. Tơng tự, các nhân
viên có thể quyết định tăng con số đếm đợc lên một cách cố ý để che dấu việc
ăn cắp hàng tồn kho do một hoặc cả hai ngời bọn họ thực hiện.
Vì những hạn chế cố hữu của những quá trình kiểm soát và vì kiểm toán
viên không thể có nhiều hơn sự đảm bảo hợp lý về tính hiệu quả của các quá
trình đó, nên hầu nh luôn luôn có một mức độ rủi ro kiểm soát. Do đó, cả với
cơ cấu kiểm soát nội bộ đợc thiết kế hiệu quả nhất, kiểm toán viên vẫn phải
thu thập bằng chứng kiểm toán ngoài việc khảo sát các quá trình kiểm soát đối
với hầu hết các mục tiêu kiểm toán của từng tài khoản trọng yếu trên báo cáo
tài chính.
6.Tìm hiểu sơ bộ về hệ thống kiểm soát nội bộ
Trong giai đoạn này kiểm toán viên tìm hiểu về kiểm soát nội bộ của đơn
vị trên hai mặt chủ yếu: Thiết kế kiểm soát nội bộ bao gồm thiết kế về quy chế
kiểm soát và thiết kế về bộ máy kiểm soát, hoạt động liên tục và có hiệu lực
của kiểm soát nội bộ.
Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ đợc thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch
kiểm toán, trong đó kiểm toán viên phải tìm hiểu về thiết kế và vận hành của
hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng theo từng yếu tố cấu thành:
- Đánh giá xem liệu có các Báo cáo tài chính có thể kiểm toán đợc hay
không? Kiểm toán viên phải thu thập thông tin về tính trung thực của
Ban giám đốc trong việc lập và trình bày các sổ sách kế toán để đợc
thoả mãn là các bằng chứng thu đợc có thể chứng minh cho các số d
trên Báo cáo tài chính.
- Nhận diện và đánh giá các sai phạm tiềm tàng
- Quyết định về mức đánh giá thích hợp của rủi ro kiểm soát ảnh hởng
đến rủi ro phát hiện từ đó ảnh hởng đến quyết định số lợng bằng chứng
kiểm toán phải thu thập
- Có kế hoạch thiết kế các cuộc khảo sát thích hợp
- 6 -
Trong bớc này, kiểm toán viên thờng dùng phơng pháp tiếp xúc, quan sát,
phỏng vấn. Tất cả các kết quả tìm hiểu sơ bộ về Hệ thống KSNB đều phải đợc
lu trong hồ sơ kiểm toán. Cách thức mà kiểm toán viên dùng để mô tả sự hiểu
biết của mình trong giai đoạn này về Hệ thống KSNB là dùng bảng tờng thuật,
bảng câu hỏi điểu tra và lu đồ về Hệ thống KSNB.
- 7 -
Chơng II
:
Các phơng pháp mô tả Hệ thống kiểm soát nội
bộ
I.Bảng câu hỏi về Hệ thống kiểm soát nội bộ
1.Khái niệm
Là một hệ thống các câu hỏi điều tra đợc thiết kế liên quan đến các
hoạt động kiểm soát nội bộ, các yếu tố thuộc Hệ thống KSNB dựa trên các câu
hỏi này có thể cho phép kiểm toán viên hình dung sơ bộ về Hệ thống KSNB
thuộc đơn vị khách hàng và tính hiệu lực của nó.
Trong hầu hết các trờng hợp, bảng câu hỏi đợc thiết kế với yêu cầu trả
lời có hoặc không, mà các câu hỏi không phản ánh nhợc điểm tiềm ẩn
của cơ cấu kiểm soát nội bộ.
2.Ưu điểm nhợc điểm của việc sử dụng bảng câu hỏi
Ưu điểm:
Phơng pháp bảng câu hỏi là sự hoàn thiện tơng đối về mặt tin tức của
từng lĩnh vực kiểm toán mà một phơng tiện tốt có thể làm đợc.Hơn nữa, một
bảng câu hỏi có thể đợc lập khá nhanh vào lúc bắt đầu hợp đồng kiểm toán và
không bỏ sót những vấn đề quan trọng do có sự chuẩn bị trớc của kiểm toán
viên. Đặc biệt là bản câu hỏi có thể đợc chuẩn bị riêng cho từng phần của mỗi
chu trình nghiệp vụ, nên rất thuận lợi khi phân công cho những kiểm toán viên
khác nhau để hoàn thành các bảng câu hỏi này.
Nhợc điểm
Những phần riêng lẻ của các hệ thống của công ty khách hàng đợc
nghiên cứu mà không cung cấp một cái nhìn khái quát. Ngoài ra, một bảng
câu hỏi chuẩn thờng không khả thi cho một số công ty khách hàng đợc kiểm
toán, nhất là những công ty nhỏ do bảng câu hỏi đợc thiết kế chung. Và việc
chuẩn bị các câu hỏi và hoàn tất chúng thông qua phỏng vấn là công việc khó
khăn, tốn khá nhiều thời gian, cũng nh sự chính xác của các câu hỏi đợc trả lời
phụ thuộc vào sự trung thực và lòng nhiệt tình của ngời đợc phỏng vấn.
- 8 -
3. Các câu hỏi về kiểm soát nội bộ
Bản câu hỏi về kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp Nhà nớc
Các câu hỏi về kiểm soát nội bộ Có Không
Không
áp dụng
1 2 3 4
1. Các trách nhiệm về công tác kế toán có đợc
quy định cụ thể và dễ hiểu nh những điều sau
không:
Việc phân công công việc cho các nhân
viên kế toán có đợc cập nhật thờng
xuyên không?
Các văn bản về chức năng, nhiệm vụ
của doanh nghiệp có sẵn có cho các cơ
quan chuyên trách có chức năng kiểm
tra không?
2. Các chức danh trong bộ máy kế toán có đầy đủ
không?
Các nhân viên kế toán có đợc đào tạo
chính quy không?
Các nhân viên kế toán có đợc gửi đi đào
tạo ngoài việc đào tạo tại chỗ không?
Các chức danh kế toán có làm việc
trong những ngày nghĩ không?
TK Tiền
1. Các bảng đối chiếu với ngân hàng có đợc
chuẩn bị hàng tháng không?
Chúng có đợc cán bộ quản lý tài chính
kiểm tra thờng xuyên không?
3. Các biện pháp kiểm soát tiền mặt tại quỹ có
hữu hiệu không?
4. Các khoản tiền thu về có đợc gửi vào ngân
hàng một cách nhanh chóng không?
Đầu t ngắn hạn
1. Các chứng khoán, trái phiếu hoặc các đầu t tài
chính khác của doanh nghiệp có đợc bảo quản
chắc chắn không?
2. Có mở sổ phụ theo dõi các khoản đầu t ngắn
hạn không?
Nó có khớp với sổ cái trên cơ sở từng
tháng không?
Nó có phù hợp với báo cáo của ngời
đầu cơ trên cơ sở hàng tháng không?
3. Giá trị trên thị trờng của từng loại đầu t ngắn
hạn có đợc theo dõi để đảm bảo việc đa ra các
quyết định về chúng một cách kịp thời không?
Các khoản phải thu
1. Hệ thống kế toán có hữu hiệu để đảm bảo cho
các khoản vay của doanh nghiệp đợc vào sổ
- 9 -
một cách kịp thời và chính xác không?
2. Những ngời chịu trách nhiệm theo dõi các
khoản phải thu có bị cấm không đợc đảm nhận
các trách nhiệm về công tác giao, nhận hàng và
thu, chi tiền không?
3. Các quy trình hợp lý có đợc áp dựng để đảm
bảo cho các khoản phải thu đợc thu về trong
một giai đoạn hợp lý không?
4. Có mở sổ phụ theo dõi không?
Nó có khớp với sổ cái trên cơ sở hàng
tháng không?
Hàng tồn kho
1. Có các biện pháp kiểm soát thực tế đối với
hàng tồn kho không? Đặc biệt là đối với sản
phẩm tồn kho và hàng ký gửi?
Lối ra vào khu vực giao nhận hàng có
bị cấm không?
Doanh nghiệp có kiểm soát việc giao
chuyển giữa hàng tồn kho là nguyên vật
liệu, chi phí nguyên vật liệu dở dang và
hàng thành phẩm không?
2. Các cuộc kiểm kê thực tế có đợc thực hiện để
xác định số lợng hàng tồn kho không?
3. Doanh nghiệp có duy trì các hồ sơ kiểm kê
hàng tồn kho thờng xuyên không?
Sổ theo dõi các thay đổi thực tế có đóng
vai trò quan trọng không?
Các tài sản lu động khác
1. Tài khoản theo dõi các tài sản lu động khác có
đợc kiểm tra định kỳ để đảm bảo rằng các số d
giá trị của chúng là lớn hơn phần trừ đi từ các
lợi nhuận mà ngời ta hy vọng chúng sẽ đem lại
trong tơng lai?
Tài sản cố định
1. Có các biện pháp kiểm soát thực tế đối với
TSCĐ, đặc biệt là đối với tài sản cố định hữu
hình nh là các máy vi tính đợc sử dụng bên
ngoài doanh nghiệp không?
2. Có mở sổ phụ theo dõi các TSCĐ không?
Sự tồn tại thực tế của từng hạng mục
TSCĐ có đợc kiểm kê định kỳ không?
3. Doanh nghiệp có mua các loại hình bảo hiểm
chống mất cắp hoặc do lũ lụt, hoả hoạn không?
Đầu t dài hạn
1. Các chứng khoán, trái phiếu hoặc các đầu t tài
chính khác của doanh nghiệp có đợc bảo quản
chắc chắn không?
2. Có mở sổ phụ theo dõi các đầu t dài hạn
không?
3. Đối với cổ phần trong liên doanh, doanh
- 10 -
nghiệp có nhận đợc các BCTC đã kiểm toán
hàng năm không? Và doanh nghiệp có theo dõi
xem cổ phần của mình trong liên doanh là lãi
hay lỗ không?
Các công trình xây dựng đang dở dang
1. Lối ra vào công trình có đợc kiểm soát không?
2. Có mở tài khoản riêng cho từng công trình
không?
Các khoản ký cợc, ký quỹ dài hạn
1. Doanh nghiệp có theo dõi các khoản ký cợc, ký
quỹ dài hạn để đảm bảo rằng chúng đợc thu hồi
về sau khi đã thực hiện cam kết hoặc sau khi
đến hạn không?
Nợ ngắn hạn
1. Những ngời phụ trách phần nợ ngắn hạn có bị
cấm đảm nhiệm các nhiệm vụ giao nhận hàng
hoá hoặc thanh toán tiền không?
2. Doanh nghiệp có thanh toán cho ngời cung cấp
trên cơ sở của hoá đơn gốc không? Có đối
chiếu biên bản nhận hàng với các đơn đặt hàng
hợp lệ không?
3. Doanh nghiệp có đảm bảo rằng việc thanh toán
các khoản phải trả đúng hạn để nhận chiết
khấu thanh toán không?
Nợ dài hạn
1. Các điều khoản của nợ dài hạn có đợc kiểm kê
định kỳ để đánh giá việc muốn tái tài trợ khoản
vay hoặc trả nợ trớc hạn không?
Các nghĩa vụ khác
1. Doanh nghiệp có duy trì các trình tự chuẩn bị
BCTC thờng nhật đòi hỏi phải có sự xem xét
các chi phí thờng xuyên để xác định xem có số
tiền nào phải tính trớc vào chi phí không?
2. Doanh nghiệp có theo dõi các khoản ký gửi, ký
cợc dài hạn và kiểm tra định kỳ đối với chúng
để đánh giá xem chúng có đợc bên thứ ba nào
từ bỏ do không thực hiện các cam kết không?
Kinh phí từ ngân sách Nhà nớc
1. Có biện pháp kiểm soát để đảm bảo rằng
nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nớc đợc sử
dụng đúng mục đích nhng không vợt quá hạn
mức không?
2. Các chi phí từ nguồn kinh phí Nhà nớc có đợc
báo cáo một cách đầy đủ và kịp thời không?
Các chi phí từ kinh phí của năm trớc có
đợc phê duyệt không?
Doanh thu
1. Có chữ ký của khách hàng trong các hoá đơn
giao hàng không?
Các liên của hoá đơn giao hàng có đợc
theo dõi để đảm bảo việc giao hàng đã
- 11 -
đợc thực hiện chính xác và kịp thời
không? Các hoá đơn phản ánh các lần
giao hàng có đúng với thực tế không?
Các hoá đơn theo số thứ tự có đợc kiểm
tra định kỳ không?
2. Các chức năng giao nhận hàng và viết hoá đơn
có đợc tách riêng biệt không?
3. Các khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng
bán và giá trị hàng bán bị trả lại có đợc ngời
phụ trách phê duyệt không?
Giá trị hàng bán
1. Doanh nghiệp có duy trì việc kiểm kê định kỳ
hoặc thờng xuyên không?
Doanh nghiệp có kiểm soát chặt chẽ
mức lãi gộp đối với từng dây chuyền
sản xuất và kiểm tra các thay đổi bất th-
ờng kịp thời không?
Các biên bản kiểm kê có đợc kiểm kê
thực tế định kỳ hoặc thờng xuyên
không?
Các điều chỉnh kiểm kê thực tế so với
sổ sách có đóng vai trò quan trọng
không?
Các chi phí bán hàng và chi phí quản lý
1. Các chi phí này có đợc sự đồng ý của lãnh đạo
trớc khi thực hiện không?
a. Các loại phí hoặc hoa hồng đã trả để
đảm bảo cho việc bán hàng, có đợc
kiểm tra cụ thể để đảm bảo chúng là
hợp lệ vầ tuân thủ các quy định và chế
độ không?
b. Các tài khoản theo dõi công tác phí,
quảng cáo, tiếp thị và các chi phí khác
có đợc kiểm tra để đảm bảo các chi phí
này đợc chi cho mục đích kinh doanh
của doanh nghiệp và khoản chi này là
hợp lý không?
2. Các vật t, tài sản, văn phòng phẩm cung cấp
cho bộ máy quản lý, xe cộ, máy vi tính, điện
thoại... và các tài sản khác của doanh nghiệp có
đợc kiểm soát để đảm bảo rằng chúng chỉ đợc
dùng cho các mục đích kinh doanh của doanh
nghiệp không?
Câu hỏi về kiểm soát nội bộ (yếu tố môi trờng kiểm soát)
Câu hỏi Có, Nhận xét
- 12 -