1
Quaự trỡnh phaựt
trieồn caực lyự thuyeỏt
Quaỷn trũ
2
Các lý thuyết cổ điển
Lý thuyết tâm lý xã hội trong quản trò
Lý thuyết hệ thống và đònh lượng
Trường phái tích hợp
Nội dung
3
Nhận thức về phát triển của
lý thuyết quản trò ?
Quản trò là môn học nghiên cứu, sử dụng những
kinh nghiệm và lý thuyết để ứng dụng
Mỗi một lý thuyết là một tập hợp những tư tưởng
vừa giải thích vừa tiên đoán các hiện tượng xã hội
=> Nghiên cứu sự tiến triển của lý thuyết quản trò
là cần thiết
4
Những ví dụ thực tế về phát triển
của lý thuyết quản trò ?
Bạn nghó sao khi nói rằng tuổi quản trò bằng tuổi của
văn minh nhân loại?
Ai Cập:
Người Ai Cập thành lập nhà nước 3000 năm trước công
nguyên; những kim tự tháp là dấu tích về trình độ kế
hoạch, tổ chức, kiểm soát một công trình phức tạp
Trung Hoa
Thiết lập những đònh chế chính quyền chặt chẽ
Những con người vùng Sumerian: 5000 năm trước công
nguyên đã hoàn thiện một hệ thống phức tạp những quy
trình thương mại với hệ thống cân đo
5
Những ví dụ thực tế về phát triển
của lý thuyết quản trò ?
Châu Âu:
+ Từ thế kỷ 16 đã bắt đầu những kỹ thuật và phương
pháp quản trò trong kinh doanh
+ Thế kỷ 18, cuộc cách mạng công nghiệp với sự ứng
dụng của máy móc cơ khí đã chuyển sản xuất từ
phạm vi gia đình sang nhà máy => Quy mô tăng, độ
phức tạp tăng => Nghiên cứu quản trò càng trở nên
bức bách
6
Các lý thuyết cổ điển
Trường phái cổ điển
Thừa nhận: Con người là có lý
Quản lý khoa học
Frederich Taylor
Frank & Lillian Gilbreth
Quản trò hành chánh
Henry Fayol
Mary Parker Follett
Tổ chức quan liêu
Max Weber
7
Lý thuyết
Quản trò cổ điển
Là thuật ngữ được dùng để chỉ những ý kiến về tổ chức
và quản trò được đưa ra ở Châu Âu và Hoa Kỳ vào
những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.
8
Đại diện của Lý thuyết
quản trò khoa học?
Frank & Lillian Gilbreth:
Frank B Gilbreth (1868 – 1924) và Lillian M. Gilbreth (1878 – 1972)
là người tiên phong trong việc nghiên cứu thời gian và động tác
làm việc của người thợ nề
=> Nhiều cử động của họ nên kết hợp lại hay loại bỏ => Ông và bà
đã phát triển một hệ thống các thao tác để hoàn thành một công
việc và đưa ra một hệ thống xếp loại bao trùm các động tác như
nắm đồ vật, cách di chuyển… => loại bỏ những động tác thừa chú
tâm vào những động tác thích hợp, giảm sự mệt mỏi => tăng năng
suất lao động
9
Đại diện của Lý thuyết
quản trò khoa học?
Frederich W Taylor (1856 – 1915)
Ông là “cha đẻ” của phương pháp quản trò khoa . Ông đã tìm ra các
nhược điểm của công nhân là
Thuê công nhân không quan tâm đến năng lực và nghề nghiệp mà theo số
thứ tự
Không huấn luyện cho nhân viên
Công nhân làm theo thói quen, không có tiêu chuẩn và p.pháp
Trách nhiệm và nhiệm vụ giao trực tiếp cho công nhân
Nhà quản trò bên cạnh thợ; do vậy, mất khả năng lên kế hoạch…
10
Đại diện của Lý thuyết
quản trò khoa học (tt)
Taylor nêu lên 4 nguyên tắc quản trò khoa học
Phát triển khoa học thay thế phương pháp kinh nghiệm cũ cho
từng yếu tố công việc
Tuyển chọn 1 cách khoa học, huấn luyện, dạy và bồi dưỡng cho
nhân viên
Hợp tác với công nhân nhằm đảm bảo mọi việc đều được thực
hiện đúng theo khoa học đã phát triển
Thừa nhận sự chia đều công việc và trách nhiệm giữa công nhân
và nhà quản trò. Nhà quản trò đảm nhận những công việc thích
hợp hơn so với công nhân
11
Đại diện của Lý thuyết
quản trò khoa học (tt)
Taylor nêu lên 4 quản trò tương ứng
Nghiên cứu thời gian và các thao tác hợp lý nhất để thực
hiện công việc
Dùng cách mô tả công việc để lựa chọn công nhân, thiết lập
hệ thống tiêu chuẩn và hệ thống huấn luyện chính thức
Trả lương theo nguyên tắc khuyến khích, theo sản lượng, bảo
đảm an toàn lao động bằng công và dụng cụ thích hợp
Thăng tiến trong công việc, chú trọng lập kế hoạch và tổ
chức hoạt động
12
Những đóng góp của lýù
thuyết quản trò khoa học
Phát triển kỹ năng quản trò qua phân công và chuyên môn
hóa quá trình lao động, hình thành quy trình sản xuất dây
chuyền.
Là những người đầu tiên nêu lên tầm quan trọng của việc
tuyển chọn và huấn luyện cho nhân viên, dùng đãi ngộ tăng
năng suất lao động
Là những người nhấn mạnh việc giảm giá thành để tăng hiệu
quả , dùng phương pháp có hệ thống và hợp lý để giải quyết
các vấn đề quản trò
Họ xem quản trò là một đối tượng nghiên cứu khoa học
13
Những hạn chế của lýù
thuyết quản trò khoa học
1. Chỉ áp dụng tốt cho môi trường ổn đònh, không thay đổi.
2. Quá đề cao bản chất kinh tế, duy lý của con người mà đánh
giá thấp nhu cầu xã hội và tự thể hiện của con người, do
vậy, tính nhân bản ít được quan tâm
3. Cố áp dụng những nguyên tắc quản trò phổ quát cho mọi
hoàn cảnh mà không thấy những đặc thù riêng của môi
trường và cũng quá quan tâm đến vấn đề kỹ thuật
14
Lý thuyết
quản trò hành chánh
Trường phái quản trò tổng quát (hành chánh) phát
triển những nguyên tắc quản trò chung cho cả một tổ
chức, chính vì thế, trường phái này còn được gọi là tư
tưởng quản trò tổ chức cổ điển