Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Đề nghị công nhận thành phố Hạ Long là đô thị loại 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.27 MB, 43 trang )

UBND T NH QU NG NINHỈ Ả
ĐỀ ÁN
ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN
THÀNH PHỐ HẠ LONG LÀ ĐÔ THỊ LOẠI I TRỰC
THUỘC TỈNH QUẢNG NINH
1
2
3
4
NỘI DUNG CHÍNH
NỘI DUNG CHÍNH
5
6
1
LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT
LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT
1. Theo QĐ số 445/QĐ-TTg ngày 07/4/2009 của
Thủ tướng, đã xác định Hạ Long nằm trong
nhóm đô thị Thành phố lớn và là 1 trong 12 đô
thị trung tâm cấp vùng của cả nước.
-
Nằm trong hành lang kinh tế Quảng Tây- Móng Cái
- Hạ Long - Hải Phòng và của tam giác kinh tế trọng
điểm: Hà Nội – Hải Phòng - Quảng Ninh.
-
Có nhiều tài nguyên nổi trội, đa dạng và phong
phú, từ lâu đã trở thành điểm du lịch hấp dẫn trong
nước và ngoài nước.
2. Phản ánh vị thế, thực tiễn phát triển thành
phố, là tâm huyết của Đảng bộ, chính quyền và
các tầng lớp nhân dân sau nhiều năm nỗ lực


phấn đấu
-
Xây dựng nhiều công trình quan trọng: Cầu tàu
30.000 DWT cảng Cái Lân, Cầu Bãi Cháy,...
-
Không gian đô thị được mở rộng, tốc độ đô thị hóa
nhanh, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội được đầu tư
nâng cấp đáng kể
3. Xây dựng thành phố giàu mạnh hơn, xứng
tầm và vị thế trong giai đoạn phát triển mới;
đồng thời, tạo thế và lực trong xu thế hội nhập,
tác động lớn đến sự phát triển của tỉnh, vùng
liên tỉnh, vùng kinh tế trọng điểm Miền Bắc.
CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
-
Luật Xây dựng; Luật Quy hoạch đô thị; Luật Du lịch;
- Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 của Chính phủ về việc phân loại đô thị; -
Thông tư số 34/2009/TT-BXD ngày 30/9/2009 của Bộ Xây dựng;
- Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 07/4/2009 của Thủ tướng CP về việc phê duyệt điều chỉnh
Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm
nhìn đến 2050.
- Quyết định số 865/QĐ-TTg ngày 10/7/2008 của Thủ Tướng Chính phủ về việc phê duyệt
Quy hoạch xây dựng Vùng Duyên hải Bắc Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050;
- Nghị định số 102-CP ngày 27/12/1993 của Chính phủ về việc Thành lập thành phố Hạ Long
thuộc tỉnh Quảng Ninh;
- Quyết định số 199/2003/QĐ-TTg ngày 26/9/2003 của Thủ tướng Chính phủ Về việc công
nhận thành phố Hạ Long là đô thị loại II;
- Quyết định số 250/QĐ-TTg ngày 20/11/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt
Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020.
- Quyết định số 619/QĐ-UBND của UBND tỉnh ngày 05/03/2010 “Về việc phê duyệt Đề án

điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long đến
năm 2015 và định hướng đến năm 2020”;
- Văn bản số 2123/UBND – QH1 ngày 10/6/2011 của UBND Tỉnh “V/v Lập đề án Công nhận
đô thị thành phố Hạ Long là đô thị loại I”;
2
Bản đồ Hòn Gay năm 1968
- Vùng đất trung tâm của thành phố Hạ Long
ngày nay, xưa kia chỉ là một làng chài ven biển,
có tên là Bãi Hàu. Đến đầu thời Nguyễn được
đổi tên thành xã Mẫu Lệ.
- Năm 1883, Pháp chiếm vùng vịnh Hạ Long,
tiến hành khai thác than ở các mỏ trên bờ vịnh,
lập ra phố Hòn Gai. Tiếng Pháp gọi là lle des
brouilles, phiên âm là Hòn Gay, sau đổi thành
Hòn Gai (hay Hồng Gai). Lúc bấy giờ, Hòn Gai
là một đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh Quảng
Yên.
- Sau Cách mạng tháng Tám 1945, Hòn Gai trở
thành thị xã thủ phủ của vùng mỏ.
-
Ngày 22/2/1955, đặc khu Hồng Gai và tỉnh Quảng Yên hợp nhất thành khu Hồng
Quảng. Ngày 30/10/1963, hợp nhất tỉnh Hải Ninh và khu Hồng Quảng thành tỉnh
Quảng Ninh, từ đó Hòn Gai trở thành thủ phủ của tỉnh Quảng Ninh.
-
Ngày 27/12/1993, thành phố Hạ Long được chính thức thành lập trên cơ sở của thị
xã Hồng Gai.
-
Thành phố Hạ Long được công nhận là đô thị loại II theo Quyết định 199/2003/QĐ-
TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 26/09/2003.
3

Thành phố Hạ Long
VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÀNH PHỐ
TRONG MỐI QUAN HỆ VÙNG
Nằm ở vị trí Tây
Bắc vịnh Bắc Bộ, có
trục quốc lộ 18A đi
qua; cách Hà Nội
155km, cách cửa khẩu
Quốc tế Móng Cái
180km về phía Tây
Nam
- TP.Hạ Long là một trung tâm du lịch quốc gia và có tầm vóc quốc tế gắn với di sản thiên nhiên thế giới.
- Là thành phố công nghiệp, có cảng nước sâu, giữ vai trò là một trong những đô thị hạt nhận vùng kinh tế
trọng điểm Bắc Bộ.
- Là trung tâm hành chính, kinh tế văn hóa dịch vụ công cộng và đầu mối giao thông của tỉnh Quảng Ninh.
- Có vị trí quan trọng về an ninh, quốc phòng.
HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG XÃ HỘI

Quy hoạch và xây dựng nhiều công trình khang trang, góp
phần nâng cao giá trị kiến trúc đô thị trên các tuyến phố như:
đường Lê Thánh Tông, đường Hạ Long, đường Vườn Đào,
Anh Đào, Bãi Cháy...
Tổng số hộ dân cư : 59.819
Tổng số hộ có nhà ở kiên cố, khá kiên cố, bán kiên cố:56.529
Tỷ lệ có nhà ở kiên cố, khá kiên cố, bán kiên cố : 93,7%

TP.Hạ Long đã có nhiều nỗ lực trong việc chỉnh trang đô thị,
đặc biệt là đã triển khai các bước chuẩn bị đầu tư để xây dựng
lại chung cư 5 tầng cột 8 phường Hồng Hà; Lô 4, 5 chung cư
5 tầng phường Trần Hưng Đạo.


Nhiều khu đô thị mới đã hình thành theo quy hoạch chung với
nhiều loại hình, quy mô và tính chất khác nhau như: Cao
Xanh; Cột 5 - Cột 8; Cái Dăm; Đồn Điền; Hùng Thắng; Nam
ga Hạ Long...với tổng diện tích 133,54 ha .
1. Nhà ở
HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG XÃ HỘI
2. Y tế
Hệ thống y tế trên địa bàn rất đa dạng, có đầy đủ các
tuyến y tế từ cơ sở đến tuyến tỉnh, từ nhà nước đến tư
nhân.
Có 14 đơn vị y tế tuyến Tỉnh như: Bệnh viện Tỉnh,
bệnh viện Lao,...với tổng số 2.090 giường.
Ngoài ra, còn có 2 đơn vị y tế tuyến thành phố, 20
đơn vị y tế tuyến phường, 15 đơn vị y tế cơ quan, 118 đơn
vị y tế ngoài công lập, 59 cơ sở dược và 1 cơ sở đào tạo y
tế.
Bệnh viện Bãi Cháy
3. Giáo dục – đào tạo
Hệ thống trường lớp được sắp xếp và đầu tư xây dựng
ngày càng khang trang hơn, cơ sở vật chất phục vụ cho việc
dạy và học được tăng cường.
Cơ cấu các ngành học được ổn định.
Trong năm 2011, hoàn thành và đưa vào sử dụng 13
trường học, trong đó gồm 8 trường mầm non với 98 phòng
học, 23 phòng năng khiếu; 5 trường tiểu học và trung học,
phổ thông cơ sở với 65 phòng học lý thuyết, 18 phòng học
bộ môn, 1 phòng đa năng.
HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG XÃ HỘI
4. Văn hóa – thể dục thể thao

Năm 2012, thành phố Hạ Long đã tổ chức nhiều loại
hoạt động văn hoá thể thao phong phú, đa dạng như: Lễ
hội đường phố Carnaval; Tuần du lịch Fectival; Giải Cờ
vua- Cờ tướng phong trào Viancomin; Giải đua xe ôtô
địa hình “Hạ Long Challenge 2012”;...
Thành phố đã đầu tư xây dựng nhiều cơ sở văn hoá như:
Nhà văn hoá trung tâm Tỉnh, Nhà văn hoá lao động, sân vận
động trung tâm, nhà thi đấu TDTT, thư viện tổng hợp, bảo
tàng, nhà trưng bày, rạp chiếu bóng,.... Ngoài ra còn có 87
câu lạc bộ bao gồm: câu lạc bộ văn hoá, câu lạc bộ
TDTT,...hoạt động liên tục.




HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG XÃ HỘI
5. Du lịch
Bản đồ Vịnh Hạ Long
Trong chiến lược phát triển kinh
tế của TP.Hạ Long, du lịch được xác
định là ngành kinh tế mũi nhọn, là
động lực thúc đẩy phát triển các lĩnh
vực kinh tế khác.
- Vịnh Hạ Long được tổ chức
UNESCO 2 lần công nhận là Di sản
thiên nhiên thế giới và là một trong
bảy kỳ quan thiên nhiên mới của thế
giới
- Khu du lịch quốc tế Tuần Châu
có nhiều loại hình du lịch hấp dẫn như:

Công viên nhạc nước, biểu diễn cá
heo, hải cẩu; du thuyền..
- Thành phố có chiều dài lịch sử,
với những điểm tham quan du lịch có
giá trị: khu di tích và danh thắng núi
Bài Thơ, đền thờ Đức ông Trần Quốc
Nghiễn ,.....
HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG XÃ HỘI
6. Thương mại - dịch vụ
Hệ thống các trung tâm thương mại, siêu thị, và chợ,
được đầu tư xây dựng và hoạt động có hiệu quả, không chỉ
phục vụ đời sống sinh hoạt của nhân dân mà còn phục vụ
nhu cầu mua sắm của khách du lịch khi đến với Hạ Long.
7. Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp
TT
Khu công
nghiệp
Ðịa chỉ
Diện tích (ha)
GÐ 1
Tổng
số
1 KCN Cái Lân Phường Bãi Cháy - TP Hạ
Long
78 250
2 KCN Việt
Hưng
Phường Việt Hưng - TP Hạ
Long
179,8 300,9

Với các ưu thế nổi bật về giao thông, đặc biệt là
hệ thống cảng biển, cảng sông, hệ thống giao
thông đường bộ, đường sắt thuận lợi, Hạ Long có
đầy đủ các điều kiện cần thiết để hình thành các
khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất.
QH vị trí bến thuộc cảng Cái Lân
HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
GIAO THÔNG
Về lĩnh vực giao thông vận tải hàng hóa và vận chuyển hành khách
công cộng tiếp tục phát triển; dịch vụ xe buýt bước đầu đem lại hiệu quả;
các công ty vận tải thủy - bộ duy trì hoạt động, góp phần phục vụ tốt nhu
cầu đi lại của nhân dân, phát triển KT-XH và bảo đảm trật tự an toàn
giao thông trên địa bàn thành phố.
HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
CẤP ĐIỆN
Hệ thống phụ tải Thành phố được chia
thành 2 vùng: Vùng 1 là toàn bộ khu vực
Hòn Gai, được cấp điện từ trạm 110kV
Giáp Khẩu và trạm 110kV Hà Tu; Vùng 2 là
toàn bộ khu vực Bãi Cháy được cấp điện từ
các trạm 110kV Giếng Đáy, Hùng Thắng,
KCN Cái Lân và KCN Việt Hưng.
Năm 2011, hệ thống điện chiếu sáng với
258 tuyến đường, tổng chiều dài đường
được chiếu sáng 223km.
CẤP NƯỚC
Các nhà máy cung cấp nước sạch đang
được tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, quan
tâm đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, các
phòng hoá nghiệm được hiện đại hoá để

kiểm soát chất lượng.
Trung bình dân nội thị được cấp khoảng
150 lít/người/ngày đêm và 97,65% dân nội
thị được dùng nước máy.
HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
THOÁT NƯỚC

×