Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường khu vực khai thác than của công ty cổ phẩn than núi béo vinacomin thành phố hạ long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.48 MB, 109 trang )


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI






HOÀNG THỊ HUYỀN TRANG



ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
QU
ẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC KHAI THÁC THAN CỦA
CÔNG TY C
Ổ PHẦN THAN NÚI BÉO – VINACOMIN,
THÀNH PH
Ố HẠ LONG


LU
ẬN VĂN THẠC SĨ







HÀ NỘI, NĂM 2013

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


ii


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI





HOÀNG THỊ HUYỀN TRANG



ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
QU
ẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC KHAI THÁC THAN CỦA
CÔNG TY C
Ổ PHẦN THAN NÚI BÉO – VINACOMIN,
THÀNH PHỐ HẠ LONG

LUẬN VĂN THẠC SĨ


Chuyên ngành: Khoa h
ọc môi trường
Mã số : 60.44.03.01

NG
ƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN DANH THÌN




HÀ N

I, NĂM
2013


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


i
LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ
một học vị nào.
Tôi cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Hạ Long, ngày 30 tháng 09 năm 2013

Học viên



Hoàng Thị Huyền Trang

















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


ii
LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành quá trình thực tập tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản
thân, tôi ñã nhận ñược sự quan tâm giúp ñỡ nhiệt tình của các tập thể, cá nhân

trong và ngoài trường.
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo Khoa
Tài nguyên & Môi trường, Viện sau ñại học trường ðại học Nông nghịêp Hà Nội
ñã giúp ñỡ tôi hoàn thành quá trình thực tập tốt nghiệp.
ðặc biệt, tôi xin chân thành cám ơn ñến thầy giáo TS. Trần Danh Thìn và
các thầy cô trong khoa ñã tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình
thực hiện ñề tài và hoàn thành khóa luận này.
Tôi xin chân thành cám ơn tập thể cán bộ công nhân viên chức Công ty
cổ phần than Núi Béo - Vinacomin ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi thực hiện
ñề tài này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới gia ñình, người thân và
bạn bè ñã khích lệ tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hạ Long, ngày 2 tháng 10 năm 2013

Học viên


Hoàng Thị Huyền Trang








Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH vii
MỞ ðẦU 1
Chương 1 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
1.1. Tình hình khai thác than trên thế giới và ở Việt Nam 3
1.1.1 Tình hình khai thác than trên thế giới 3
1.1.2 Tình hình khai thác than ở Việt Nam 5
1.2 Công tác quản lý môi trường khai thác than 11
1.3 Bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý môi trường khu vực khai thác
than trên thế giới và ở Việt Nam 15
1.3.1 Bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý môi trường khu vực khai
thác than trên thế giới 15
1.3.2 Bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý môi trường khu vực khai
thác than tại Việt Nam 16
Chương 2 19
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 19
2.1.1 ðối tượng nghiên cứu 19
2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19
2.2 Nội dung nghiên cứu 19
2.3 Phương pháp nghiên cứu 19
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu 19
2.3.2. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu 19
2.3.3. Phương pháp so sánh 23

2.3.4. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 23
Chương 3 24
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24
3.1 Khái quát ñiều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội thành phố Hạ Long 24
3.1.1 Vị trí ñịa lý 24
3.1.2. Tình hình kinh tế xã hội 24
3.2 Tổng quan về Công ty cổ phần than Núi Béo 25
3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển 25
3.2.2 ðiều kiện ñịa lý tự nhiên khu vực khai thác than của Công ty cổ phần
than Núi Béo 26
3.2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần than Núi Béo 28
3.2.4 Quy trình khai thác than của Công ty cổ phần than Núi Béo –
Vinacomin 29
3.3 Hiện trạng môi trường khu vực khai thác than của Công ty cổ phần than
Núi Béo 32

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


iv

3.3.1 Hiện trạng môi trường không khí 32
3.3.2 Hiện trạng môi trường nước 37
3.3.3 Hiện trạng môi trường ñất 50
3.4 Ảnh hưởng của các nguồn gây ô nhiễm trong quá trình khai thác than ñến
các hoạt ñộng sản xuất xung quanh 52
3.4.1 Ô nhiễm bụi 52
3.4.2 Các chất khí ñộc hại 53
3.4.3 Tiếng ồn 54
3.4.4 Ô nhiễm nguồn nước 56

3.4.5 Chất thải rắn 57
3.4.6 Một số tác ñộng khác 59
3.5 Một số biện pháp quản lý môi trường 60
3.5.1 Các biện pháp ñã thực hiện 60
3.5.2 Các biện pháp ñề xuất 72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78
1. Kết luận 78
2. Kiến nghị 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO 80

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BTNMT : Bộ Tài nguyên môi trường
BVMT : Bảo vệ môi trường
BYT : Bộ Y tế
BCT : Bộ Công thương
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
CNH - HðH : Công nghiệp hóa – Hiện ñại hóa
CTRNH : Chất thải rắn nguy hại
KHHGð : Kế hoạch hóa gia ñình
KK : Không khí
NM : Nước mặt
NSH : Nước sinh hoạt
NT : Nước thải
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam

Qð : Quyết ñịnh
SXKD : Sản xuất kinh doanh
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TNMT : Tài nguyên môi trường
UBND : Ủy ban nhân dân
XLNT : Xử lý nước thải




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


vi

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Sản xuất và kinh doanh than trong giai ñoạn 1985 – 1994 6
Bảng 1.2: Sản xuất và kinh doanh than trong giai ñoạn 1995 - 2001 7
Bảng 2.1: Vị trí lấy mẫu môi trường không khí ………………………………. 20
Bảng 2.2: Vị trí lấy mẫu môi trường nước ……………………………………. 21
Bảng 2.1: Vị trí lấy mẫu môi trường ñất ……………………………………… 23
Bảng 3.1: Tình hình sản xuất – kinh doanh than giai ñoạn 2006 – 2013 của Công
ty cổ phần than Núi Béo - Vinacomin 29
Bảng 3.2: Kết quả quan trắc môi trường không khí khu vực khai thác than 33
Bảng 3.3: Kết quả quan trắc nước thải khu vực khai thác ñợt 1 38
Bảng 3.4: Kết quả quan trắc nước thải khu vực khai thác ñợt 2 40
Bảng 3.5: Kết quả quan trắc nước mặt khu vực khai thác ñợt 1 45
Bảng 3.6: Kết quả quan trắc nước mặt khu vực khai thác ñợt 2 46
Bảng 3.7: Kết quả quan trắc nước sinh hoạt khu vực khai thác 49
Bảng 3.8: Kết quả phân tích chất lượng mẫu ñất khu vực khai thác 51

Bảng 3.9: Ảnh hưởng của việc ñổ thải CTR ñến diện tích ñất sử dụng 58
Bảng 3.10: Các biện pháp bảo vệ môi trường ñã và ñang thực hiện tại 62
Bảng 3.11: Thông số kỹ thuật trạm xử lý nước thải 69
Bảng 3.12: Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu 69






Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


vii
DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Phân bố trữ lượng Than khoáng sản trên thế giới 4
Hình 2.2: Phân bố trữ lượng than trên thế giới năm 2003 4
Hình 3.1: Vị trí mỏ than Núi Béo 26
Hình 3.2: Sơ ñồ công nghệ khai thác than lộ thiên của mỏ Núi Béo 30
Hình 3.3: Sơ ñồ công nghệ xử lý nước thải mỏ Núi Béo 68

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


1

MỞ ðẦU

1. Tính cấp thiết của ñề tài

Trong những năm qua ñường lối ñổi mới kinh tế của ðảng và Nhà nước ñã,
ñang tạo ñiều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triển nhanh chóng, vững chắc và
mạnh mẽ. Cùng với sự phát triển kinh tế thì kéo theo nó là các vấn ñề môi trường
diễn ra ngày càng phức tạp. Nguy cơ môi trường ñang ở tình trạng báo ñộng ở
những quốc gia ñang phát triển, nơi nhu cầu cuộc sống ngày càng xung ñột mạnh
mẽ với sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
Bất kỳ hoạt ñộng kinh tế xã hội cũng như trong ñời sống sinh hoạt con
người ñều phải sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. Quá trình khai thác và
ñốt cháy các nhiên liệu hoá thạch có ảnh hưởng rất lớn ñến môi trường ñặc biệt là
khai thác và sử dụng than. Nếu như quá trình ñốt cháy than tạo ra các khí nhà
kính thì quá trình khai thác than lại gây ô nhiễm, suy thoái, và có những sự cố
môi trường diễn ra ngày càng phức tạp.
Hoạt ñộng khai thác than có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự nghiệp
CNH - HðH ñất nước, xong việc khai thác thiếu quy hoạch tổng thể, không quan
tâm ñến cảnh quan môi trường ñã và ñang làm biến ñộng nguồn tài nguyên thiên
nhiên như mất dần ñất canh tác, giảm diện tích rừng gây ô nhiểm nguồn nước
bao gồm nước mặt, nước ngầm và cả ô nhiễm biển ảnh hưởng tới tài nguyên sinh
vật và sức khoẻ cộng ñồng. Vì vậy, việc chống ô nhiễn môi trường là một bài
toán vô cùng phức tạp và khó khăn ñòi hỏi mọi người cùng tham gia thì mới hy
vọng giảm thiểu ô nhiễm.
Mỏ Núi Béo là một mỏ lớn thuộc tập ñoàn than – khoáng sản Việt Nam,
hàng năm mỏ khai thác một sản lượng than lớn lên tới gần 4 - 5 triệu tấn. Trong
báo cáo ñánh giá tác ñộng môi trường “Dự án mở rộng khai thác lộ thiên mỏ
than Núi Béo – Công ty cổ phần than Núi Béo – Vinacomin” ñã ñưa ra nhiều giải
pháp nhằm khắc phục, xử lý vấn ñề môi trường tại các khu vực khai thác than
của Công ty. Tuy nhiên mỗi giải pháp lại có ưu – nhược ñiểm riêng phù hợp với
từng ñiều kiện cụ thể, chính vì vậy việc áp dụng các phương pháp ñánh giá hiện

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



2

trạng môi trường và tìm ra phương pháp khắc phục ô nhiễm môi trường hiệu quả
nhằm phát triển bền vững cho Công ty là hợp lý.
Xuất phát từ những vấn ñề trên, em tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ðánh giá
thực trạng và ñề xuất một số giải pháp quản lý môi trường khu vực khai thác
than của Công ty cổ phần than Núi Béo – Vinacomin, thành phố Hạ Long”.
2. Mục tiêu nghiên cứu và yêu cầu của ñề tài
2.1. Mục tiêu
- ðánh giá hiện trạng môi trường khu vực khai thác than của Công ty than
Núi Béo – Vinacomin từ ñó ñề xuất một số giải pháp quản lý môi trường.
2.2. Yêu cầu
- Khái quát ñiều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội khu vực khai thác than.
- Nghiên cứu thực trạng môi trường khu vực khai thác than của Công ty cổ
phần than Núi Béo (nước, ñất, không khí, chất thải rắn).
- Tìm hiểu các tác ñộng ñến môi trường của việc khai thác than tại khai
trường của Công ty than Núi Béo.
- ðề xuất một số giải pháp quản lý môi trường tại khu vực khai thác than.












Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


3

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1.1. Tình hình khai thác than trên thế giới và ở Việt Nam
1.1.1 Tình hình khai thác than trên thế giới
Than ñược dùng làm nguồn năng lượng phục vụ nhu cầu của con người từ
hàng ngàn năm nay, trên thế giới cũng như Việt Nam, than ñược dùng làm chất
ñốt trong sinh hoạt, là nguyên liệu phục vụ trong các ngành công nghiệp luyện
kim, hóa chất, sành sứ và thủy tinh… Kể từ cuộc khủng hoảng năng lượng vào
những năm thập niên 70 ñến nay, nhu cầu sử dụng nguồn năng lượng thương mại
không ngừng ñược tăng lên với mức tăng khoảng 60%, trong dó 1/4 nguồn năng
lượng ñược cung cấp từ than. Trên thực tế thì than vẫn là nguồn năng lượng hóa
thạch có trữ lượng lớn nhất trong các nguồn năng lượng hóa thạch khác như dầu
mỏ, khí ñốt, Uran, với trữ lượng chiếm khoảng 68% nguồn trữ lượng của năng
lượng hóa thạch. Trong lòng trái ñất ñang có một trữ lượng than khổng lồ mà
chưa thể khai thác hết ñược, theo dự báo của Cơ quan năng lượng thế giới – IEA
thì tổng lượng than khoáng sản của thế giới hiện nay vào khoảng 1089 tỷ tấn và
ñược nằm rải rác trên khắp trái ñất. Các quốc gia có trữ lượng than lớn trên thế
giới là Mỹ 25%, Liên Xô cũ 23%, Trung Quốc 12%, các quốc gia Ấn ðộ,
Australia, Nam Phi, ðức có tổng trữ lượng chiếm 29% và phần còn lại là các
nước khác trên thế giới.











Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


4

Mỹ
25%
Liên Xô cũ
23%
Trung Quốc
12%
Ấn ðộ, Úc, Nam
Phi, ðức
29%
Qu
ốc gia khác
11%
Mỹ
Liên Xô cũ
Trung Quốc
Ấn ðộ, Úc, Nam Phi, ðức
Quốc gia khác

Hình 2.1: Phân bố trữ lượng Than khoáng sản trên thế giới

Tuy ñược dự báo là trữ lượng than chưa khai thác là khá lớn nhưng nếu
như tốc ñộ khai thác năm 2002 thì sau khoảng gần 250 năm nữa là lượng than
trên trái ñất này sẽ cạn kiệt, do ñó cần phải tính ñến các phương án khai thác và
kinh doanh hiệu quả, tránh lãng phí nhằm sử dụng triệt ñể và hiệu quả nguồn tài
nguyên quý báu của trái ñất này. Theo báo cáo của BP statistical Review 2004,
tính ñến năm 2004 thì trữ lượng than trên toàn thế giới là 984 tỷ tấn trong ñó
50% than Antraxit và 50% là than nâu, chỉ có thể ñược trong 192 năm nữa. Các
quốc gia Mỹ, Cộng ñồng các quốc gia ñộc lập và Trung Quốc là có trữ lượng lớn
nhất (chiếm trên 50% trữ lượng than của thế giới), một số quốc gia có trữ lượng
than như: Ấn ðộ là 90 tỷ tấn, Úc là 90 tỷ tấn và Nam phi là 50 tỷ tấn than…
(Trần Kim Tiến và Vũ Thị Thu Hà, 2008)

Hình 2.2: Phân bố trữ lượng than trên thế giới năm 2003

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


5

Trong hơn 50 năm qua, sản lượng than ñược khai thác và tiêu thụ trên
thế giới tăng lên gấp 3 lần, cùng với các giao dịch và buôn bán than trên thế
giới ñược mở rộng nên ñã tăng hệ số sử dụng than trong ngành năng lượng,
giảm ñược sức ép lên dầu mỏ. Nhờ việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào quá
trình khai thác ở các mỏ than nên sản lượng sản xuất của năm sau luôn lớn hơn
năm trước, ñấy cũng là một phần của nguyên nhân vì sao giá than trên thị
trường ít có biến ñộng lớn so với giá của các nguồn năng lượng khác. Hiện nay,
hàng năm con người lấy từ lòng ñất lên hơn 3 tỷ tấn than mỗi năm và các quốc
gia có trữ lượng than lớn cũng chính là những quốc gia có lượng than ñược sản
xuất ra nhiều nhất, như: Hoa Kỳ khoảng 25-35% tổng sản lượng than thế giới,
Trung Quốc khoảng 23-25%, Ấn ðộ khoảng 8%, Astraulia khoảng 8%, Nga

khoảng 5%, Nam Phi khoảng 7% và một số nước như ðức, Inñônêxia, Ba Lan
và Canada mỗi nước khai thác và tiêu thụ khoảng 3% sản lượng than trên toàn
thế giới.
1.1.2 Tình hình khai thác than ở Việt Nam
Than là một trong những tài nguyên khoáng sản trong lòng ñất của quốc
gia, cùng với các loại khoáng sản khác như: ñồng, chì, kẽm, thiếc…ñã tạo thành
một nguồn tài nguyên khoáng sản ña dạng phong phú và có giá trị của Việt Nam.
Than là một trong những loại nhiên liệu hóa thạch ñược hình thành ở các
hệ sinh thái ñầm lầy, các xác cây cối thực vật ñược nước và bùn lưu giữ khỏi bị
oxi hóa và phân hủy bởi sinh vật mà hình thành nên than ñá ngày nay. Thành
phần chính của than là chất cacbon, ngoài ra còn có các chất khác như lưu huỳnh.
Với thành phần chính của than là chất cacbon nên than có tính năng là ñốt cháy
tốt và sinh ra lượng nhiệt lớn, vì vậy than là nguồn nguyên liệu sản xuất ñiện
năng lớn nhất thế giới. Hiện nay, lượng than ñược khai thác trên thế giới và Việt
Nam ñược sử dụng trong các ngành năng lượng, phục vụ sản xuất nhà máy nhiệt
ñiện và các ngành công nghiệp sử dụng chất ñốt… Than ñang ñược khai thác từ
các mỏ than lộ thiên hay nằm sâu dưới lòng ñất.
Ở nước ta, ngành công nghiệp than ñã ra ñời và trải qua quá trình phát
triển hơn 120 năm. Tổng cộng ñã khai thác ñược 278 triệu tấn than sạch. Trong

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


6

giai ñoạn 1985 – 1988, ngành than ñã ñạt ñược nhiều kết quả cao trong việc khai
thác và tiêu thụ than, ñỉnh ñiểm của giai ñoạn này là hai năm 1987 và năm 1988,
riêng trong năm 1987 ñã khai thác ñược 7690 nghìn tần than, tăng hơn 20% so
với lượng than khai thác ñược trong năm 1985 và tăng 835 nghìn tấn so với năm
trước 1986. Sản lượng than khai thác tăng lên qua các năm nên lượng than tiêu

thụ trong nước và xuất khẩu cũng không ngừng tăng lên. Lượng than sử dụng
cho các nhà máy nhiệt ñiện trong nước chiếm 34% - 50% trong tổng số than
ñược tiêu thụ nội ñịa.
Bảng 1.1: Sản xuất và kinh doanh than trong giai ñoạn 1985 – 1994
(ðơn vị: 1000 tấn)
1985

1986

1987

1988

1989

1990

1991

1992

1993

1994

Than
nguyên
khai
6295


6855

7690

7605

4221

5198

4895

5226

5835

7575

Tiêu thụ 5689

6120

6340

5657

3873

4091


4128

4852

5351

6000

Xuất
khẩu
640 620 201 314 528 676 920 132 182 215
Tiêu thụ
nội ñịa
5049

5500

6139

5343

3345

3415

3208

3528

3526


3850

(Nguồn: Số liệu lịch sử ngành than – Bộ Năng lượng)
Trong giai ñoạn sản xuất và kinh doanh 1995 - 2001, ngành than khoáng
sản Việt Nam cũng gặt hái ñược nhiều thành công trong khai thác, chế biến và
xuất khẩu. Bằng sự nỗ lực của chính Tổng công ty ñã giúp cho lượng than khai
thác và than sản phẩm xuất khẩu hàng năm không ngừng gia tăng, ñó là một dấu
hiệu ñáng mừng trong việc ñầu tư ñổi mới công nghệ trong quá trình khai thác và
chiến lược phát triển thị trường của công ty ñưa ra trong những năm ñầu thành
lập. Việc ñổi mới công nghệ cọc chống trong hầm lò hay công nghệ khai thác các
mỏ lộ thiên, ñổi mới và cải tiến công nghệ trong giai ñoạn vận chuyển trên băng
chuyền… cùng với việc phát triển thị trường, bạn hàng ñã mang ñến cho ngành
than một số thành công nhất ñịnh.



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


7

Bảng 1.2: Sản xuất và kinh doanh than trong giai ñoạn 1995 - 2001
(ðơn vị: 1000 tấn)
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Than tiêu thụ 7592 9653 10779 10721 10500 11467 12500
- Xuất khẩu 2783 3666 3525 2900 3300 3076 4000
- Trong nước 4809 5987 7254 7821 7200 8333 8500
Doanh thu tiêu
thụ (tỷ ðồng)

1917 2584 2953 2953 2792 3114 3675
- Xuất khẩu 955 1262 1323 1246 1328 1765 1850
- Trong nước 962 1322 1630 1707 1464 1349 1825
Doanh thu sx-
kd khác (tỷ
ðồng)
485 1074 1301 1605 1337 1764 1994
Tổng doanh
thu (tỷ ðồng)
2402 3658 4254 4558 4129 4887 5669
Nạp ngân sách
(tỷ ðồng)
120 152 199 154 133 155 165
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt ñộng ngành than Việt Nam)
Than ở Việt Nam có 5 loại chính (Khuyết danh, 2008):
- Than antraxit
- Than mỡ
- Than bùn
- Than ngọn lửa dài
- Than nâu
Than antraxit (than ñá)
Trữ lượng than ñá ñược ñánh giá là 3,5 tỷ tấn trong ñó ở vùng Quảng
Ninh trên 3,3 tỷ tấn (tính ñến ñộ sâu - 300m); còn lại gần 200 triệu tấn là nằm rải
rác ở các tỉnh: Thái Nguyên, Hải Dương, Bắc giang,
- Than antraxit Quảng Ninh: than ở Quảng Ninh ñược phân theo các vùng
và cấp trữ lượng:
- Cấp A+B: 466 triệu tấn, chiếm 14%
- Cấp C1: 1.813 triệu tấn, chiếm 54,5%
- Cấp C2: 1.046 triệu tấn, chiếm 31,5%


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


8

Trong ñó, cấp A+B/A+B+C1 chỉ chiếm 20,4%, chưa ñạt 50%, thể hiện mức
ñộ tin cậy chưa cao, cần phải thăm dò bổ sung trước khi ñầu tư hoặc khai thác.
Bể than Quảng Ninh ñược phát hiện và khai thác rất sớm, ñã bắt ñầu cách
ñây gần 100 năm dưới thời thuộc Pháp. Hiện nay và có lẽ trong tương lai, sản
lượng than khai thác từ các mỏ ở bể than Quảng Ninh chiếm khoảng 90% sản
lượng than toàn quốc. Trong ñịa tầng chứa than của bể than Quảng Ninh gồm rất
nhiều vỉa than:
- Dải phía Bắc (Uông Bí - Bảo ðài) có từ 1 ñến 15 vỉa, trong ñó có 6 - 8
vỉa có giá trị công nghiệp.
- Dải phía Nam (Hòn Gai, Cẩm Phả) có từ 2 ñến 45 vỉa, có giá trị công
nghiệp là 10 - 15 vỉa.
Phân loại theo chiều dày, của bể than Quảng Ninh:
- Vỉa rất mỏng <0,5m chiếm 3,57% tổng trữ lượng.
- Vỉa mỏng: 0,5 - 1,3m, chiếm 27%
- Vỉa trung bình: 1,3 - 3,5m chiếm 51,78%
- Vỉa dày >3,5 - 15m chiếm 16,78%
- Vỉa rất dày >15m chiếm 1,07%.
Tính chất ñặc trưng của than Antraxit tại các bể than Quảng Ninh là kiến
tạo rất phức tạp, tầng chứa than là những dải hẹp, ñứt quãng dọc theo phương
của vỉa, góc dốc của vỉa thay ñổi từ dốc thoải ñến dốc ñứng (9
o
- 51
o
). Các mỏ
than có nhiều vỉa, với cấu tạo và chiều dày vỉa thay ñổi ñột ngột.

ðối với việc khai thác than ở bể Quảng Ninh trước ñây, có thời kỳ sản
lượng lộ thiên ñã chiếm ñến 80%, tỷ lệ này dần dần ñã thay ñổi, hiện nay còn
60%, trong tương lai sẽ còn xuống thấp hơn. Và các mỏ lộ thiên lớn ñã và sẽ
giảm sản lượng, ñến cuối giai ñoạn 2015 - 2020 có mỏ không còn sản lượng; các
mỏ mới lộ thiên lớn sẽ không có, nếu có là một số mỏ sản lượng dưới 0,5 - 1
triệu tấn/năm. Tỷ lệ sản lượng than hầm lò tăng, nói lên ñiều kiện khai thác khó
khăn tăng, chi phí ñầu tư xây dựng và khai thác tăng, dẫn tới giá thành sản xuất
tăng cao. Cho nên, tuy trữ lượng ñịa chất của bể than Quảng Ninh là trên 3 tỷ
tấn, nhưng trữ lượng kinh tế là 1,2 tỷ tấn và trữ lượng công nghiệp ñưa vào quy

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


9

hoạch xây dựng giai ñoạn từ nay ñến 2010 - 2020 mới ở mức 500 - 600 triệu tấn.
Mức ñộ khai thác xuống sâu là -150m. Còn từ -150m ñến -300m, cần phải tiến hành
thăm dò ñịa chất, nếu kết quả thăm dò thuận lợi, thiết bị và công nghệ khai thác tiên
tiến, việc ñầu tư cho mức dưới -150m sẽ ñược xem xét vào sau năm 2020.
Do ñó, ñối với than Antraxit Quảng Ninh, ñể ñảm bảo khai thác bền vững,
thì sản lượng khai thác tối ña hợp lý cũng chỉ nên là 15 triệu tấn/năm ở giai ñoạn
2010 - 2015.
- Than antraxit ở các vùng khác.
Có nhiều trữ lượng than ñá antraxit khác nằm rải rác ở các tỉnh: Hải
Dương, Bắc Giang, Thái Nguyên, Sơn La, Quảng Nam, với trữ lượng từ vài trăm
nghìn tấn ñến vài chục triệu tấn. Ở các nơi này, quy mô khai thác thường từ vài
nghìn tấn ñến 100 - 200 nghìn tấn/năm. Tổng sản lượng hiện nay không quá 200
nghìn tấn.
Than mỡ
Trữ lượng tiềm năng ñược ñánh giá sơ bộ là 27 triệu tấn, trong ñó trữ

lượng ñịa chất là 17,6 triệu tấn, chủ yếu tập trung ở 2 mỏ Làng Cẩm (Thái
Nguyên) và mỏ Khe Bố (Nghệ An). Ngoài ra, than mỡ cũng có ở các tỉnh: Sơn
La, Lai Châu, Hòa Bình song với trữ lượng nhỏ.
Than mỡ ñược dùng chủ yếu cho ngành luyện kim với nhu cầu rất lớn sau
năm 2000, nhưng trữ lượng than mỡ ở ta lại rất ít, ñiều kiện khai thác rất khó khăn.
Sản lượng than mỡ khó có khả năng cao hơn 0,2 - 0,3 triệu tấn/năm, trong khi nhu
cầu sẽ tăng ñến 5 - 6 triệu tấn/năm vào giai ñoạn 2010 - 2020.
Than bùn
Than bùn ở Việt Nam nằm rải rác từ Bắc ñến Nam, nhưng chủ yếu tập
trung ở ñồng bằng sông Cửu Long (với hai mỏ than lớn là U Minh Thượng và U
Minh Hạ).
Cụ thể:
- ðồng bằng Bắc Bộ: 1.650 triệu m
3

- Ven biển Miền Trung: 490 triệu m
3

- ðồng bằng Nam Bộ: 5.000 triệu m
3


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


10

Trước ñây vùng ñồng bằng Nam Bộ ñược ñánh giá có trữ lượng là 1 tỷ tấn
và còn cao hơn nữa. Nhưng nạn cháy rừng ñã phá huỷ ñi rất nhiều trữ lượng than.
Từ trước tới nay than bùn ñược khai thác chủ yếu dùng làm chất ñốt sinh

hoạt (pha trộn với than antraxit của Quảng Ninh) và làm phân bón ruộng với quy
mô nhỏ, khai thác thủ công là chính, sản lượng khai thác hiện nay ñược ñánh giá
là chưa ñến 10 vạn tấn/năm. Khai thác than bùn làm chất ñốt hay làm phân bón
ñều không có hiệu quả cao, mặt khác việc khai thác than sẽ ảnh hưởng ñến môi
trường, môi sinh trong vùng, nhất là ở vùng ñồng bằng sông Cửu Long. Bên
cạnh ñó ñiều kiện khai thác, vận chuyển tiêu thụ, chế biến sử dụng than bùn cũng
gặp không ít khó khăn.
Than ngọn lửa dài
Chủ yếu tập trung ở mỏ Na Dương (Lạng Sơn), với trữ lượng ñịa chất trên
100 triệu tấn. Hiện nay khai thác ñược thực hiện bằng phương pháp lộ thiên, than
khai thác chủ yếu phục vụ sản xuất xi măng ở Hải Phòng và Bỉm Sơn với sản
lượng trên dưới 100 nghìn tấn/năm. Nhưng do nhà máy Xi măng Hải Phòng sẽ
ngừng hoạt ñộng, nhà máy xi măng Bỉm Sơn ñược cải tạo với công nghệ mới,
nên không dùng than Na Dương từ 1999 trở ñi. Than Na Dương là loại than có
hàm lượng lưu huỳnh cao, có tính tự cháy, nên việc khai thác, vận chuyển, chế
biến sử dụng rất khó khăn và hạn chế. Do ñó, Tổng Công ty Than
Việt Nam ñang nghiên cứu hợp tác với nước ngoài xây dựng nhà máy ñiện trong
vùng mỏ, ñể sử dụng loại than này. Vì nếu không khai thác, than sẽ tự cháy và
phá huỷ nguồn tài nguyên ñồng thời gây tác ñộng xấu hơn ñến môi trường.
Than nâu
Tập trung chủ yếu ở ñồng bằng Bắc Bộ, trữ lượng dự báo 100 tỷ tấn. Theo
ñánh giá sơ bộ, than có chất lượng tốt, có thể sử dụng cho sản xuất ñiện, xi măng
và công nghiệp hoá học. Nhưng ñể có thể khai thác ñược, cần tiến hành thăm dò
ở khu vực Bình Minh - Khoái Châu Hưng Yên, ñể ñánh giá một cách chính xác
trữ lượng, chất lượng than, ñiều kiện kiến tạo của vỉa than, nghiên cứu công nghệ
khai thác thiết kế. Nói chung việc khai thác than này rất khó khăn về mặt ñịa
hình, dân cư trong vùng và về phương pháp khai thác v.v Theo ñánh giá của
một số nhà nghiên cứu ñịa chất và khai thác, ñối với than nâu ở ñồng bằng sông
Hồng thì có thể ñưa vào ñầu tư xây dựng mỏ và khai thác từ 2015 - 2020 trở ñi.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


11

Hiện nay, hàng năm ngành than khai thác mỗi năm trên 13 - 14 triệu tấn
than sạch, ñào bình quân trên 100km ñường lò, bóc và ñổ thải trên 50 triệu
m
3
ñất ñá, sử dụng trên 160 ngàn m
3
gỗ, khoảng 15 ngàn tấn thuốc nổ và hàng
chục ngàn tấn nhiên liệu các loại.
Công nghệ, thiết bị khai thác và sàng tuyển than ở hầu hết các ñơn vị ñều
rất lạc hậu, thậm chí quá cũ, tiêu tốn nhiều nguyên, nhiên, vật liệu và có lượng
chất thải cao; ñòi hỏi phải ñược ñầu tư ñổi mới không những ñể tăng năng suất,
hiệu quả mà còn ñể giảm ô nhiễm môi trường; trong khi ñó sản xuất than có hiệu
quả thấp, chủ yếu do trên thị trường trong nước giá than còn ñược chấp nhận
thấp, lượng tiêu thụ chưa cao.
Các cơ sở sản xuất than hiện có tập trung chủ yếu ở ven bờ Vịnh Hạ Long
và Bái Tử Long và số còn lại tập trung ở vùng rừng núi. Các khu dân cư của công
nhân mỏ phần lớn ở gần các mỏ, các nhà máy sàng tuyển và các cơ sở phục vụ
sản xuất than. Việc khai thác than ảnh hưởng rất lớn ñến sông, suối, hồ chứa
nước, biển (hai vịnh nói trên), rừng, các khu dân cư và một số thành thị vùng mỏ.
1.2 Công tác quản lý môi trường khai thác than
Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường nên
trong những năm qua, vấn ñề này luôn ñược Tập ñoàn Công nghiệp Than -
Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) ñặc biệt quan tâm.
ðến nay, một loạt công trình nhằm bảo vệ môi trường của ngành Than ñã
ñược hoàn thành như: Hệ thống băng tải cấp than cho nhà máy Nhiệt ñiện Mạo

Khê; hàng loạt trạm xử lý nước thải mỏ và nhất là mới ñây ñã khởi công xây
dựng nhà máy xử lý và tái chế rác thải nguy hại ðây thực sự là nỗ lực cao, thể
hiện trách nhiệm trước xã hội, ñảm bảo nguyên tắc Tập ñoàn ñưa ra là sản xuất
hài hoà với môi trường và xã hội.
Trong những năm qua, nhằm tăng cường công tác quản lý, nâng cao hiệu
quả trong việc bảo vệ môi trường (BVMT) Vinacomin ñã xây dựng và ban hành
một loạt các giải pháp ñể bảo vệ môi trường trong nội bộ, mở các lớp tập huấn
nâng cao nhận thức ñối với công tác BVMT cho cán bộ quản lý và cán bộ làm
công tác môi trường. Qua ñó, nhận thức và ý thức bảo vệ môi trường của lãnh ñạo,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


12

người lao ñộng các ñơn vị của Vinacomin ñã chuyển biến tích cực; chất lượng môi
trường vùng than Quảng Ninh ñã ñược cải thiện rõ rệt. Các kỹ thuật và công nghệ
môi trường ñược ứng dụng ngày càng hiệu quả hơn, sát thực tế và ñặc tính, ñặc thù
các ñối tượng cần xử lý phục hồi.
Với sự tài trợ của UNDP dự án VIE/95/2003 về bảo vệ môi trường trong
khai thác lộ thiên ở các mỏ than vùng Quảng Ninh ñược thực hiện. Ngoài ra, ñã
và ñang xây dựng hoặc thực hiện các dự án bảo vệ môi trường khác do SIDA,
JICA, tài trợ (Phan Toàn, 2008).
ðặc biệt, từ năm 1999 ñã thành lập Quỹ môi trường than Việt Nam (Phan
Toàn, 2008). ðây là một trong số ít Quỹ môi trường ñầu tiên thành lập tại Việt
Nam. Nguồn vốn hình thành Quỹ môi trường than gồm có vốn do ngân sách cấp,
vốn trích 1% giá thành than và các sản phẩm có liên quan, vốn ODA và các
nguồn vốn tài trợ khác; vốn tài trợ của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài
nước; vốn thu ñược từ các loại phí và tiền phạt môi trường; tiền lãi thu ñược từ
các dự án môi trường; vốn tín dụng và vốn hoàn trả từ nguồn vốn bảo vệ môi

trường và các nguồn vốn khác, Tập ñoàn dùng Quỹ môi trường ñể thực hiện
các chương tình, dự án ñầu tư giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ ña dạng
sinh học và xử lý các sự cố môi trường trong hoạt ñộng khai thác than.
Hiện nay, mặc dù trong ñiều kiện khó khăn về tài chính, nhưng
Vinacomin ñã chủ ñộng trích kinh phí từ giá thành (khoảng 1%) ñể chi phí cho
các hoạt ñộng bảo vệ môi trường và ñã qui ñịnh kế hoạch bảo vệ môi trường là
một nôi dung, một bộ phận không thể thiếu trong kế hoạch sản xuất kinh doanh
và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của các doanh nghiệp. Cụ thể, Vinacomin
ñầu tư khoảng 700 tỷ ñồng mỗi năm cho công tác BVMT, trong ñó khoảng 60 -
70% dành cho các dự án sử dụng nguồn Quỹ Môi trường tập trung, phần còn lại
sử dụng cho các công việc bảo vệ thường xuyên và các dự án BVMT của các ñơn
vị thành viên. Nhiều ñơn vị thành viên của Tập ñoàn ñã lập báo cáo ñánh giá tác
ñộng môi trường và tổ chức quan trắc môi trường theo ñịnh kỳ. Trong công tác
xử lý nước thải, Vinacomin ñã xây dựng và ñưa vào vận hành 28 trạm xử lý nước
thải mỏ (trong ñó có 27 trạm xử lý nước thải hầm lò). Hiện ñang triển khai 5 trạm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


13

xử lý nước thải mỏ lộ thiên tại các mỏ Núi Béo, Cao Sơn, Hà Tu, +30 Hồng Thái,
Hà Lầm, ñồng thời ñang làm công tác chuẩn bị ñầu tư 5 trạm xử lý ở khu vực Hạ
Long và Cẩm Phả ðặc biệt mới ñây, Vinacomin vừa triển khai xây dựng Nhà
máy xử lý và tái chế rác thải công nghiệp nguy hại với tổng mức ñầu tư gần 200
tỷ ñồng, dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2013. Khi ñi vào hoạt ñộng, nhà máy
sẽ xử lý tất cả các loại chất thải nguy hại công nghiệp, trong ñó có dầu mỡ thải,
săm lốp, ắc quy, thùng phuy chứa dầu mỡ, chi tiết dính dầu mỡ
ðể ngăn ngừa nguy cơ tràn lấp, lụt lội các khu dân cư, Vinacomin ñã ñầu
tư trên 700 tỷ ñồng nạo vét, xây kè hệ thống sông, suối thoát nước sông Mông

Dương, Vàng Danh (Trang Thu, 2012). Các bãi thải vùng Hạ Long, Cẩm Phả
hiện nay ñã ñược ñầu tư xây dựng các ñập chắn ñất ñá (ñập bãi thải vỉa 7, 8 Hà
Tu, ñập Giáp Khẩu và Cái ðá, bãi thải Chính Bắc Núi Béo, ñập Khe Rè và Lao
Cáp bãi thải Khe Rè - Cọc Sáu, ñập số 3, khu Vũ Môn, bãi thải ðông Cao
Sơn ), do ñó mùa mưa năm 2012 cơ bản không xảy ra tình trạng trôi lấp ñất ñá,
ngập lụt các khu dân cư. Những năm tới ñây, Vinacomin sẽ tiếp tục xem xét xây
dựng bổ sung ñập chắn ñất ñá chân bãi thải tại các vị trí xung yếu mới phát sinh do
việc mở rộng các bãi thải. ðộ cao ñổ thải của các bãi thải ñã ñược tính toán theo
quy hoạch của Chính phủ và thực tế của các vùng than, tích cực triển khai hoàn thổ
hoàn nguyên môi trường.
Cụ thể, ngành than ñã có quy hoạch ñổ thải ñược phê duyệt. Tổng lượng ñất
ñá thải các năm gần ñây: khoảng 250 - 300 triệu m
3
ñất ñá. Những bãi thải gần
vịnh Hạ Long và vịnh Bái Tử Long có nhiều tiềm năng gây ô nhiễm môi trường
dân cư, các hệ sinh thái cửa sông ven biển như Bãi thải Nam Lộ Phong: 21 ha;
khoảng 14 triệu m
3
; Bãi thải Nam ðèo Nai: 230 ha; khoảng 250 triệu m
3
; Bãi thải
Chính Bắc khoảng 230 ha, khoảng 243 triệu m
3
ñất ñá; Bãi thải nhà máy tuyển
Nam Cầu Trắng: 80 ha; Bãi thải nhà máy tuyển than Cửa Ông: 125 ha, khoảng 30
triệu m
3
; Bãi thải ðông Bắc Cọc Sáu (Khe Rè): 47 ha, khoảng 77 triệu m
3
.

- Năm 2012, Ủy ban nhân tỉnh ñã có chỉ ñạo Tập ñoàn Vinacomin thực
hiện nghiêm túc Quy hoạch ñổ thải ñã ñược phê duyệt tại thành phố Hạ Long và
thành phố Cẩm Phả, không ñổ bãi thải cao không ñúng thiết kế ñã ñược phê

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


14

duyệt và cải tạo phục hồi môi trường (trồng cây phủ xanh) các sườn bãi thải ñã
dừng ñổ thải.
- ðịnh hướng ñổ thải trong tương lai: Dừng ñổ thải tại các bãi thải ven bờ
vịnh Hạ Long; cải tạo các bãi thải ñã dừng ñổ thải như Bãi thải Nam ðèo Nai, bãi
thải Khe Rè; Sử dụng các moong ñã dừng khai thác làm bãi thải trong và ñổ thải
trong theo kế hoạch khai thác.
ðể hạn chế tối ña các tác ñộng xấu ñến môi trường sinh thái, giải pháp về
quy hoạch bãi thải ñược xác ñịnh như sau:
- Quy hoạch khai thác hợp lý ñể sớm hình thành và tăng dung tích ñổ bãi
thải trong nhằm giảm diện tích chiếm ñất, giảm ô nhiễm môi trường và tạo ñiều
kiện thuận lợi cho việc khôi phục ñất ñai sau này.
- Nghiên cứu việc ñổ thải một phần ñất ra ven biển ñể tạo quỹ ñất xây
dựng tạo ñiều kiện di chuyển các hộ dân trong các khu vực bị ảnh hưởng của bãi
thải, hạn chế sử dụng ñất nông nghiệp.
- Quản lý chặt chẽ việc ñổ thải của các mỏ theo ñúng thiết kế, báo cáo
ñánh giá tác ñộng môi trường ñược duyệt.
- Tại các khu vực ñã kết thúc ñổ thải tiến hành cải tạo tầng thải, trồng cây
gây rừng khôi phục môi trường sinh thái.
Song song với ñó Vinacomin ñầu tư hàng nghìn tỷ ñồng xây dựng các
tuyến ñường vận chuyển than chuyên dùng, nhờ ñó từ năm 2008 ñã chấm dứt
việc vận chuyển than trên các quốc lộ (hiện chỉ còn một số ñiểm giao cắt với

QL18) ñã hạn chế những ảnh hưởng của bụi, tiếng ồn do quá trình vận chuyển
than gây ra. Hiện nay, Vinacomin ñang từng bước ñầu tư các tuyến băng tải,
ñường sắt thay thế vận chuyển than bằng ô tô. Bên cạnh ñó, ñầu tư xây dựng các
trạm rửa xe ô tô tại mỏ Núi Béo, rửa toa xe, phun sương dập bụi ở Tuyển than
Cửa Ông
Có thể thấy việc chủ ñộng thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường thời
gian qua của Vinacomin ñã cơ bản khắc phục ñược tình trạng ô nhiễm môi
trường trong quá trình khai thác khoáng sản.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


15

1.3 Bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý môi trường khu vực khai
thác than trên thế giới và ở Việt Nam.
1.3.1 Bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý môi trường khu vực khai
thác than trên thế giới
Than khoáng sản là tài nguyên quý giá của mỗi quốc gia, ñấy là nguồn tài
nguyên có hạn và không thể tái tạo ñược, các quốc gia trên thế giới có nguồn tài
nguyên quý này luôn tìm mọi cách ñể khai thác nguồn lợi này một cách hợp lý
nhất mà không lãng phí hay ảnh hưởng xấu ñến các ngành hay lĩnh vực khác.
Kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới trong hoạt ñộng khai thác và quản lý
môi trường khu vực khai thác luôn là bài học lớn cho ngành Than của Việt Nam
nói riêng và của cả ngành Than thế giới nói chung. Trong giới hạn bài nghiên
cứu này, tôi xin trình bày một số kinh nghiệm trong công tác bảo vệ môi trường
khu vực khai thác than của các quốc gia.
- Ở ðức, sau quá trình khai thác lộ thiên thì khu vực ñó là vùng du lịch
sinh thái. Sau khi bóc lớp ñất ñá, người ta tạo ngay thành những ngọn núi, quả
ñồi và trồng cây. Và sau khi bóc hết lớp than, nghĩa là khai thác than xong thì

chỗ ñó là hồ chứa nước (Trần Mạnh Xuân, 2010).
- Một số quốc gia khác sử dụng chất thải ñể sản xuất gạch không nung:
Ngay từ giữa thế kỉ XX, trước áp lực tận thu tài nguyên, giảm thiểu ô nhiễm môi
trường của bãi thải các nhà máy tuyển than, các nhà khoa học trên thế giới ñã
triển khai nghiên cứu các tính chất cơ bản của ñá xít, so sánh với ñất sét chế biến
sản xuất thử nghiệm gạch từ nguồn ñá xít thải. Kết quả cho thấy gạch ñược sản
xuất từ ñá xít thải có tính chất tương ñương với gạch sản xuất từ ñất sét và có thể
sử dụng làm vật liệu xây dựng cho các công trình xây dựng công nghiệp, giao
thông và dân dụng. Do giá thành sản xuất gạch từ ñá xít thải là tương ñối cao,
nhưng ñể ưu tiên giải quyết vấn ñề ô nhiễm môi trường, tận thu và tiết kiệm tài
nguyên, chính phủ nhiều nước trên thế giới ñã ban hành các chính sách hỗ trợ về
miễn giảm thuế và khuyến khích sử dụng gạch ñược sản xuất từ ñá xít thải các
nhà máy tuyển than (Nguyễn ðức Khiển, 2010).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


16

+ CHLB Nga: Công nghệ sản xuất từ nguyên liệu ñá xít thải ñược áp dụng tại
các nhà máy tuyển than Abasebxki, Karagandiski, Novokuznheski vùng Luski.
+ CH Pháp: Occidental Industries (OCI) là công ty nổi tiếng thế giới về
chuyển giao công nghệ sản xuất gạch từ xít thải. Với nguyên liệu ñá xít có thành
phần cỡ hạt 0 – 0,5 mm chiếm tỷ lệ hơn 80% và ñộ tro từ 90 – 92%.
+ Trung Quốc: là nước triển khai áp dụng rộng rãi công nghệ sản xuất
gạch từ xít thải. Ngay từ năm 1990, Trung Quốc ñã chủ trương phát triển công
nghệ sản xuất vật liệu xây dựng từ xít thải với khẩu hiệu “Sản xuất gạch không
cần ñất sét, ñốt gạch không cần than”. Hiện nay, có 3 trung tâm chuyên tư vấn
chuyển giao công nghệ sản xuất gạch từ xít thải mỏ ở Bắc Kinh, Hắc Long và
Sơn ðông.

1.3.2 Bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý môi trường khu vực khai
thác than tại Việt Nam
ðến nay Vinacomin ñã tiến hành nhiều biện pháp ñể khắc phục hậu quả ô
nhiễm môi trường do sản xuất, chế biến và tiêu thụ than trên ñịa bàn tỉnh. ðồng
thời không vận chuyển than trên ñường bộ, cải tạo các tuyến vận chuyển than
chuyên dùng nhằm tách việc vận chuyển than ra khỏi khu dân cư, giảm thiểu bụi
và tiếng ồn ñối với khu dân cư; nạo vét các suối, mương trong ranh giới mỏ như
cải tạo hệ thống thoát nước Khe Chàm - Dương Huy, cải tạo cảnh quan môi
trường sông Vàng Danh (Uông Bí); cải tạo các bãi thải mỏ bằng biện pháp cắt
tầng, hạ ñộ cao, xây dựng ñê chắn dưới chân ñể ngăn chặn tối ña việc ñất, ñá thải
chảy trôi lấp sông suối hoặc khu vực dân cư lân cận; tiến hành công tác hoàn
nguyên môi trường như việc san lấp các ñịa ñiểm ñã khai thác, trồng cây xanh.
Tính ñến thời ñiểm này có 16 dự án cải tạo phục hồi môi trường theo giấy phép
khai thác than ñã ñược các ñơn vị ký quỹ tại Quỹ môi trường Việt Nam và Quỹ
môi trường của tỉnh với tổng số tiền ñã ký trên 15 tỷ ñồng.
Có thể kể ñến Công ty CP Than ðèo Nai là một trong những ñơn vị của
Tập ñoàn thực hiện tốt công tác hoàn nguyên môi trường. Hàng năm Công ty ñều
tổ chức trồng cây ven ñường, xung quanh các công trường, phân xưởng. Ngoài ra
ñơn vị còn trồng cây phục hồi môi trường tại các bãi thải Nam ðèo Nai, bãi thải

×