Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

Chương 3 lý thuyết xác định sản lượng cân bằng quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.87 KB, 75 trang )

05/09/14

Lê Thị Hường

1


I. Tổng cầu trong mơ hình kinh tế
đơn giản
AD = C + I
 II. Xác định điểm cân bằng sản
lượng quốc gia.
 III. Mô hình số nhân


05/09/14

Lê Thị Hường

2


I. TỔNG

CẦU TRONG MƠ
HÌNH KINH TẾ ĐƠN GIẢN



1. Nhu cầu tiêu dùng và tiết kiệm:
Phụ thuộc vào:


Thu nhập khả dụng (Yd),
 Của cải (tài sản),
 lãi suất.


05/09/14

Lê Thị Hường

3


Quan hệ giữa thu nhập và tiêu
dùng, tiết kiệm
John M. Keynes
Simon Kuznets
I. Fischer
F. Modigliani
và M. Friedman

05/09/14

Lê Thị Hường

4


 Quan điểm của J. M. Keynes
Thí dụ:
Yd


C

S

APC

APS

MPC

MPS

2000 2150 -150

1,08

-0,08

3000 3100 -100

1,03

4000 4000 0

1

-0,03 0,95
0,90
0


0,05
0,10

5000 4800 200

0,96

0.04

0,20
0,25

6000 5550 450
05/09/14

0,80
0,925 0,075 0,75

Lê Thị Hường

5




APC: Khuynh hướng
tiêu dùng trung bình

APC =


C



APS: Khuynh hướng
tiết kiệm trung bình:

APS =

Yd

S

Yd

APS = 1 - APC
05/09/14

Lê Thị Hường

6




MPC: Khuynh
hướng tiêu dùng
biên: phản ánh
tiêu dùng tăng

thêm khi Yd tăng
thêm 1 đơn vị

∆C
MPC =
∆Yd
05/09/14

Lê Thị Hường



MPS:Khuynh
hướng tiết kiệm
biên:

∆S
MPS =
∆Yd
MPS= 1 - MPC
7




Yd1= 2000→ C1= 2150; S1 = -150



Yd2= 3000→ C2= 3100; S2 = -100




∆ Yd=Yd2 -Yd1 →∆ C=C2-C1 ∆ S= S2 - S1



1000



05/09/14

→ 950
; 50
→ 0,95=MPC; 0,05=MPS

Lê Thị Hường

8


3 nhận định của Keynes:

Khi thu nhập tăng, tiêu dùng sẽ tăng
nhưng mức tăng ít hơn mức tăng thu nhập. Tức
là MPC có giá trị 0 < MPC < 1
APC có xu hướng giảm khi Yd tăng.

Yd là nhân tố quan trọng nhất quyết định


tiêu dùng và tiết kiệm.
⇒ Đúng trong thời gian ngắn.
Nhận định 2 khơng chính xác trong thời gian dài.
05/09/14

Lê Thị Hường

9


 Theo Simon Kuznets
Trong thời gian dài, khi thu nhập tăng, APC
vẫn không đổi.
 Theo I. Fisher

Tiêu dùng của các hộ gia đình khơng
chỉ phụ thuộc vào thu nhập hiện tại,

mà còn phụ thuộc vào thu nhập dự kiến
trong cả cuộc đời.
05/09/14

Lê Thị Hường

10


 Franco Modigliani với giả thuyết vòng đời



Thu nhập thay đổi một cách có hệ thống
trong suốt cuộc đời,

đặc biệt thu nhập sẽ giảm khi nghỉ hưu.

Để duy trì mức sống ổn định suốt đời,
 người ta phải tiết kiệm và tích lũy tài sản
trong thời gian làm việc có thu nhập cao
 để bù đắp cho tiêu dùng trong thời kỳ
nghỉ hưu có thu nhập thấp.
05/09/14

Lê Thị Hường

11


 Milton Friedman với giả thuyết thu nhập
thường xuyên
Thu nhập hiện tại là tổng cộng của thu nhập
thường xuyên và thu nhập tạm thời.

Thu nhập thường xuyên là thu nhập dự
kiến tiếp tục duy trì trong suốt đời.

Thu nhập tạm thời là thu nhập không chắc
chắn, bất ngờ và không lâu dài.
⇒ Tiêu dùng phụ thuộc chủ yếu vào thu
nhập thường xuyên.

05/09/14

Lê Thị Hường

12


 Trong thực tế:

Tiêu dùng có thể cao hơn thu nhập hiện tại
do có thể đi vay mượn,

vì kỳ vọng vào thu nhập cao hơn trong tương
lai.

Tiêu dùng còn phụ thuộc vào tài sản:
 Khi tài sản tích lũy tăng lên, tiêu dùng cũng
tăng và ngược lại.

Tiêu dùng còn phụ thuộc vào lãi suất:
 Khi lãi suất tăng đáng kể, người ta sẽ hoãn
mua các sản phẩm lâu bền.
Lê Thị Hường
13


1.1 Hàm tiêu dùng:





Phản ánh mức tiêu dùng dự kiến ở
mỗi mức thu nhập khả dụng:

C = C0 + Cm.Yd.




Với: C0: Tiêu dùng tự định (tối thiểu)

Cm = MPC=∆C/ ∆ Yd: (khuynh
hướng) tiêu dùng biên

 Trên đồ thị, Cm là độ dốc của đường C,
Co là tung độ góc của đường C.

05/09/14

Lê Thị Hường

14


1.1 Hàm tiêu dùng






VD: C = 800 + 0,6Yd
Yd = 0 → C = 800
Yd1 = 1000 → C1 = 1400
Yd2 = 2000 → C2 = 2000

05/09/14

Lê Thị Hường

15


C

F

Yd2



C2

A

Cm

C’
thiếu

C0

0
05/09/14

D

E

C1

Yd’

Yd C

∆C

∆Yd

B

450
Yd’

Điểm vừa
đủ
(Điểm
trung hoà)

Yd1
Lê Thị Hường


Yd2

Yd
16


1.2 Hàm tiết kiệm


Phản ánh mức tiết kiệm dự kiến ở mỗi
mức thu nhập khả dụng.
Từ hàm C, ta suy ra hàm tiết kiệm:

05/09/14

Lê Thị Hường

17


1.2 Hàm tiết kiệm
S = Yd – C
= Yd – (C0 + Cm.Yd)
S = - C0 + (1 – Cm)Yd
S = S0 + Sm.Yd

05/09/14

Lê Thị Hường


18


1.2 Hàm tiết kiệm





Sm = MPS =∆S/ ∆Yd: khuynh hướng tiết
kiệm biên
VD: C = 800 + 0,6Yd





05/09/14

S = Yd – C
S = Yd – (800 + 0,6Yd)
S = - 800 + ( 1 – 0,6)Yd
S = - 800 + 0,4Yd
Lê Thị Hường

19


A


YD’

B

C0

0
-C0
05/09/14

D

E

C1
C’

C

Yd

C

450

S

Yd’
Yd1


Lê Thị Hường

YD

Yd2

20


Mối quan hệ giữa các tham số



05/09/14

Cm + Sm = 1
Co + So = 0

Lê Thị Hường

21


2. Đầu tư (I )


Có 2 vai trò trong nền kinh tế:

Ngắn hạn: là bộ phận lớn và hay
thay đổi của tổng cầu: I↑→ AD↑→

Y↑,U↓; và ngược lại.
 Dài hạn: I tạo ra tích luỹ vốn→
khả năng sản xuất tăng ↑→ Yp↑→
g↑


05/09/14

Lê Thị Hường

22


2. Đầu tư (I )


I phụ thuộc vào:

Y↑→ I↑
 r↑→ TC đầu tư↑→khả năng sinh
lợi của dự án↓) →I↓


05/09/14

Lê Thị Hường

23



2. Đầu tư (I )
Thuế suất t ↑→ I↓
 Kỳ vọng của nhà đầu tư:





05/09/14

Lạc quan→ I↑
Bi quan → I↓

Lê Thị Hường

24


2. Đầu tư (I )




→ I phụ thuộc đồng biến với Y và
nghịch biến với r:

I = I0 + Im.Y + Im .r
r





Im> 0: đầu tư biên theo Y
Imr < 0: đầu tư biên theo r (hệ số
nhạy cảm của I theo r)

05/09/14

Lê Thị Hường

25


×