Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

phân tích báo cáo kết quả kinh doanh và nâng cao hiểu quả kinh doanh tại công ty cổ phần thiết bị phụ tùng hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.98 KB, 68 trang )

Khoá luận tốt nghiệp
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh chóng và
đạt đợc những thành tựu đáng kể. Cơ cấu kinh tế từng bớc chuyển dịch: kinh
doanh trong lĩnh vực dịch vụ thơng mại ngày càng chiếm tỷ trong cao trong nền
kinh tế quốc dân. Thị trờng dịch vụ thơng mại cũng đón nhận thêm nhiều thành
viên mới. Điều này đồng nghĩa với sự cạnh tranh gay gắt hơn. Để có thể tồn tại
đợc trong nền kinh tế thị trờng, vấn đề cấp thiết đặt ra cho các nhà quản trị
doanh nghiệp đó là làm thế nào để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp. Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh qua mỗi năm hoạt động là một
công cụ đắc lực cho các nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá hiệu quả kinh doanh
nhằm biết đợc hiệu quả kinh doanh ở mức độ nào, những nhân tố ảnh hởng, thấy
rõ thành công và hạn chế, triển vọng phát triển kinh doanh, từ đó đa ra những
biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh trong năm tiếp theo.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc phân tích báo cáo kết quả kinh doanh
và nâng cao hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp, em lựa chọn đề tài Phân
tích báo cáo kết quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty Cổ
phần thiết bị phụ tùng Hải Phòng làm khoá luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu:
- Giỳp sinh viờn cú c hi tip cn vi ti liu thc t, t ú cng c v hon
thin kin thc. ng thi to iu kin cho sinh viờn cú th vn dng nhng lý
thuyt ó hc vo trong thc tin.
- T thc trng v kết quả kinh doanh và hiệu quả kinh doanh ca cụng ty t ú
mnh dn a ra cỏc bin phỏp giỳp cụng ty khc phc nhng hn ch t kt
qu kinh doanh cao hn.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: là báo cáo kết quả kinh doanh
của doanh nghiệp trong 3 năm 2007 2009 tại công ty Cổ phần thiết bị phụ
tùng Hải Phòng.
1


Khoá luận tốt nghiệp
4. Phơng pháp nghiên cứu:
Trên cơ sở thu thập baỷng baựo caựo keỏt quaỷ kinh doanh từ đó đi sâu phân tích,
sử dụng các biện pháp nh phơng pháp so sánh, phơng pháp thay thế liên hoàn
và tính toán phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh, để biết đợc
tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
5. Kết cấu của đề tài:
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bài khoá luận gồm 3
chơng:
Chơng 1: Lý luận chung về phân tích báo cáo kết quả kinh doanh và mối
quan hệ giữa kết quả kinh daonh và hiệu quả kinh doanh.
Chơng 2: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh và hiệu quả kinh doanh tại
công ty Cổ phần thiết bị phụ tùng Hải Phòng.
Chơng 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại ty công
ty Cổphần thiết bị phụ tùng Hải Phòng.
2
Khoá luận tốt nghiệp
Chơng 1
Lý luận chung về phân tích báo cáo
kết quả kinh doanh và mối quan hệ giữa kết quả kinh
doanh và hiệu quả kinh doanh.
1.1. Những nội dung cơ bản về phân tích báo cáo kết quả kinh
doanh.
1.1.1. Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp hiện hành ở Việt Nam:
1.1.1.1. Khái niệm:
Báo cáo tài chính là hệ thống báo cáo đợc lập theo chuẩn mực và chế độ kế
toán hiện hành phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của đơn vị. Báo
cáo tài chính chứa đựng những thông tin tổng hợp nhất về tình hình tài sản,
nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ cũng nh tình hình tài chính, kết quả kinh
doanh trong kỳ của doanh nghiệp.

Báo cáo tài chính phải đợc trình bày một cách trung thực và hợp lý, phản ánh
chính xác tình hình tài chính, tình hình, kết quả kinh doanh và các luồng tiền của
doanh nghiệp.
1.1.1.2. ý nghĩa:
- Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin tổng quát về kinh tế - tài chính,
giúp cho việc phân tích tình hình và kết quả hoạt dộng sản xuất kinh doanh, phân
tích thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ. Trên cơ sở đó giúp cho việc
kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn và khả năng huy động các nguồn vốn
váo quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá tình hình chấp
hành thực hiện các chính sách kinh tế tài chính của doanh nghiệp.
- Những thông tin trên báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng trong việc phân
tích, phát hiện ra những khả năng tiềm tàng về kinh tế. Trên cơ sở đó, dự đoán
tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh xu hớng phát triển của doanh
nghiệp.
- Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin giúp cho việc phân tích tình hình
tài sản, tình hình nguồn vốn, tình hình kết quả kinh doanh trong một trời kỳ nhất
định, phân tích thực trạng tài chính của doanh nghiệp.
3
Khoá luận tốt nghiệp
- Các chỉ tiêu, các số liệu trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp là những cơ
sở quan trọng để tính ra các chỉ tiêu kinh tế khác, giúp cho việc đánh giá và phân
tích hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả các quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Đồng thời cũng là căn cứ quan trọng để đánh giá thực trạng tài chính của
doanh nghiệp.
1.1.1.3. Phân loại:
* Phân loại báo cáo tài chính trong doanh nghiệp theo nội dung phản ánh:
Báo cáo tài chính gồm các loại sau:
- Báo cáo phản ánh tổng quát tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh
nghiệp ( Bảng cân đối kế toán).
- Báo cáo phản ánh doanh thu, thu nhập, chi phí và kết quả hoạt động kinh

doanh ( Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ).
- Báo cáo phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc.
- Báo cáo phản ánh tình hình lu chuyển tiền tệ.
- Báo cáo thuyết minh.
* Phân loại báo cáo tài chính doanh nghiệp theo thời gian lập:
- Báo cáo tài chính năm.
- Báo cáo tài chính giữa niên độ.
* Phân loại báo cáo tài chính theo tính chất bắt buộc:
- Báo cáo tài chính bắt buộc.
- Báo cáo tài chính hớng dẫn.
* Phân loại báo cáo tài chính theo phạm vi thông tin phản ánh:
- Báo cáo tài chính doanh nghiệp độc lập.
- Hệ thống báo cáo tài chính hợp nhất.
- Hệ thống báo cáo tài chính tổng hợp.
1.1.1.4. Hệ thống báo cáo tài chính hiện hành ở Việt Nam.
* Hệ thống báo cáo tài chính năm:
Hệ thống báo cáo tài chính năm áp dụng trong các doanh nghiệp bao gồm 4
báo cáo bắt buộc là :Bảng cân đối kế toán ( Mẫu số B 01 - DN ), báo cáo kết quả
4
Khoá luận tốt nghiệp
hoạt động kinh doanh ( Mẫu số B 02 DN), báo cáo lu chuyển tiền tệ ( Mẫu số
B 03 DN ), bản thuyết minh báo cáo tài chính ( Mẫu số B 09 DN)
* Hệ thống báo cáo tài chính giữa niên độ:
Hệ thống báo cáo tài chính giữa niên độ đợc áp dụng cho các doanh nghiệp
nhà nớc, các doanh nghiệp niêm yết trên thị trờng chứng khoán và các doanh
nghiệp khác khi tự nguyện lập báo cáo tài chính giữa niên độ.
Hệ thống báo cáo giữa niên độ dạng đầy đủ gồm 3 báo cáo: Bảng cân đối kế
toán giữa niên độ, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ, báo cáo lu
chuyển tiền tệ giữa niên độ.
Hệ thống báo cáo tài chính giữa niên độ dạng tóm lợc bao gồm: Bảng cân đối

kế toán giữa niên độm dạng tóm lợc, báo cáo kết quả kinh doanh giữa niên độ
dạng tóm lợc, báo cáo lu chuyển tiền tệ giữa niên độ dạng tóm lợc, thuyết minh
báo cáo tài chính giữa niên độ.
* Hệ thống báo cáo tài chính hợp nhất:
Báo cáo tài chính hợp nhất là báo cáo tài chính của một tập đoàn đợc trình
bày nh báo cáo tài chính của một doanh nghiệp và đợc lập trên cơ sở hợp nhất
báo cáo tài chính của công ty mẹ và các công ty con. Hệ thống báo cáo tài chính
hợp nhất bao gồm: Bảng cân đối kế toán hợp nhất ( Mẫu số B 01 DN/ HN),
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất ( Mẫu số B 02 DN/ HN), báo
cáo lu chuyển tiền tệ hợp nhất ( Mẫu số B 03 DN/HN), thuyết minh báo cáo
tài chính hợp nhất ( Mẫu số B 09 DN/HN).
1.1.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
1.1.2.1. Khái niệm: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính
phản ánh tóm lợc các khoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp cho một kỳ kế toán nhất định, bao gồm kết quả hoạt động kinh doanh
(hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính) và hoạt động
khác.
1.1.2.2. Kết cấu và nội dung:
* Kết cấu:
5
Khoá luận tốt nghiệp
Báo cáo kết quả kinh doanh gồm 2 phần là phần phản ánh kết quả kinh
doanh và phần phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc của doanh
nghiệp.
* Nội dung:
Báo cáo kết quả kinh doanh có mẫu nh sau:
6
Khoá luận tốt nghiệp
Đơn vị báo cáo: . Mẫu số B 02 DN
Địa chỉ: (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC)

(Ngày 20/3/2006 của Bộ trởng BTC)
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Năm:
Đơn vị tính: .
Chỉ tiêu

số
Thuyết
minh
Năm
nay
năm
trớc
1 2 3 4 5
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dich vụ ( 10 = 01 02)
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch
vụ (20 = 10 11 )
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
- Trong đó chi phí vay lãi
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
{30 = 20 + ( 21- 22) (24 + 25)}
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác

13. Lợi nhuận khác ( 40 = 31- 32)
14. Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế
(50 = 30+ 40)
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
( 60 = 50 51 52)
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*)
01
02
10
11
20
21
22
23
24
25
30
31
32
40
50
51
52
60
70
VI.25
VI.27
VI.26

vi.28
vi.30
vi.30
Lập, ngày tháng năm .
Ngời lập biểu Kế toán trởng Giám đốc
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên đóng dấu)
Báo cáo kết quả kinh doanh gồm 5 cột: cột phản ánh chỉ tiêu của bảng ( cột 1),
phản ánh mã số của các chỉ tiêu trong bảng ( cột 2 ), phản ánh đờng dẫn tới các
chỉ tiêu cần giải thích bổ sung ở Bản thuyết minh báo cáo tài chính ( cột 3 ),
7
Kho¸ ln tèt nghiƯp
ph¶n ¸nh trÞ sè cđa c¸c chØ tiªu trong kú b¸o c¸o ( cét 4 ) vµ ph¶n ¸nh chØ tiªu
mµ doanh nghiƯp ®¹t ®ỵc trong n¨m tríc ( cét 5 ).
* ý nghÜa c¸c chØ tiªu trong b¶ng b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh:
1. Doanh thu b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vơ : phản ánh tổng doanh thu bán
sản phẩm, hàng hóa, dòch vụ, vµ doanh thu kinh doanh bÊt ®éng s¶n ®Çu t trong
kú b¸o c¸o cđa doanh nghiƯp.
2. Các khoản giảm trừ doanh thu : phản ánh các khoản làm giảm doanh
thu như chiết khấu, giảm giá, giá trò hàng bán bò trả lại, các khoản thuế tính
trừ vào doanh thu.
3. Doanh thu thuầnvỊ b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vơ (DTT) : Phản ánh sè
doanh thu thùc thu khi tiªu thơ s¶n phÈm, hµng ho¸, dÞch vơ, bÊt ®éng s¶n ®Çu t.
Nãi c¸ch kh¸c doanh thu thn vỊ b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vơ lµ phÇn chªnh
lƯch gi÷a doanh thu b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch víi các khoản giảm trừ doanh
thu.
4. Giá vốn hàng bán : Phản ánh gi¸ thµnh s¶n xt thùc tÕ cđa s¶n phÈm,
dÞch vơ hay tổng trò giá mua của hàng hóa tiªu thơ cïng víi phÝ thu mua ph©n
bỉ cho hµng tiªu thơ; chi phÝ kinh doanh bÊt ®éng s¶n ®Çu t vµ mét sè kho¶n chi
phÝ kh¸c theo quy ®Þnh ®ỵc tÝnh vµo gi¸ vèn hµng b¸n ph¸t sinh liªn quan tíi
hµng tiªu thơ trong kú b¸o c¸o.

5. Lỵi nhn gép vỊ b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vơ: Phản ánh chênh lệch
giữa doanh thu thuần vỊ b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vơ và giá vốn hàng bán
trong kỳ báo cáo.
6. Doanh thu ho¹t ®éng tµi chÝnh: ph¶n ¸nh sè doanh thu thn tõ c¸c ho¹t
déng vỊ tµi chÝnh.
7. Chi phÝ tµi chÝnh: ph¶n ¸nh c¸c kho¶n chi phÝ liªn quan tíi ho¹t ®éng tµi
chÝnh ph¸t sinh trong kú.
8
Kho¸ ln tèt nghiƯp
8. Chi phí bán hàng (CPBH) : Ph¶n ¸nh tỉng sè chi phÝ b¸n hµng trõ vµo kÕt
qu¶ tiªu thơ trong kú, bao gåm toµn bé nh÷ng kho¶n chi phÝ ph¸t sinh liªn quan
®Õn viƯc tiªu thơ s¶n phÈm, hµng ho¸, dÞch vơ thùc tÕ ph¸t sinh trong kú.
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN) : là tỉng sè chi phÝ qu¶n lý
doanh nghiƯp ph¸t sinh trong kú trõ vµo kÕt qu¶ tiªu thơ.
10. Lỵi nhn thn tõ ho¹t ®éng kinh doanh: Ph¶n ¸nh tỉng sè lỵi nhn
thn ( hay lç thn ) thu ®ỵc tõ ho¹t ®éng b¸n hµng, cung cÊp dÞch vơ, kinh
doanh bÊt ®éng s¶n ®Çu t vµ ho¹t ®éng tµi chÝnh cđa doanh nghiƯp.
11. Thu nhËp kh¸c: Phản ánh sè thu nhËp thn tõ c¸c ho¹t ®éng kh¸c ph¸t
sinh trong kú b¸o c¸o .
12. Chi phÝ kh¸c: Phản ánh tỉng sè chi phÝ kh¸c thùc tÕ ph¸t sinh trong kú
b¸o c¸o.
13. Lỵi nhn kh¸c: Phản ánh số chênh lệch giữa các khoản thu nhập kh¸c
víi chi phÝ kh¸c trong kú b¸o c¸o.
14. Tỉng lỵi nhn kÕ to¸n tríc th: Phản ánh tổng số lợi nhuận do kÕ
to¸n ghi nhËn ®ỵc tõ ho¹t ®éng b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vơ, ho¹t ®éng tµi
chÝnh vµ ho¹t ®éng kh¸c mµ doanh nghiƯp tiÕn hµnh trong kú tríc khi nép th
thu nhËp doanh nghiƯp.
15. Chi phÝ th thu nhËp doanh nghiƯp hiƯn hµnh: Phản ánh tổng số thuế
thu nhập phải nộp, tương ứng với thu nhập phát sinh trong kỳ báo cáo.
16. Chi phÝ th thu nhËp doanh nghiƯp ho·n l¹i: Ph¶n ¸nh th thu nhËp

doanh nghiƯp ho·n l¹i ph¸t sinh trong kú b¸o c¸o.
17. Lỵi nhn sau th thu nhËp doanh nghiƯp: phản ánh tổng số lợi
nhuận kÕ to¸n cßn l¹i sau khi ®· trõ sè lỵi nhn ph¶i nép th thu nhËp doanh
nghiƯp vµ chi phÝ th thu nhËp doanh nghiƯp ho·n l¹i.
1.1.3. Néi dung ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh.
1.1.3.1. Mơc ®Ých ph©n tÝch.
9
Khoá luận tốt nghiệp
Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nhằm mục đích giúp cho nhà
quản trị doanh nghiệp nói riêng và những ngời quan tâm tới tình hình tài chính
của doanh nghiệp thấy rõ đợc kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, những u,
nhợc điểm cần phát huy hay khắc phục, tình hình sử dụng những nguồn lực đã
xứng đáng cha, từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh cho kỳ tiếp
theo.
1.1.3.2. Phơng pháp phân tích.
Về mặt lý thuyết có nhiều nhơng pháp phân tích báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp nhng phơng pháp chủ yếu thờng đợc vận dụng
gồm có:
* Phơng pháp so sánh: là phơng pháp nhằm nghiên cứu sự biến động và xác
định mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích.
Quá trình phân tích theo phơng pháp so sánh co thể thực hiện bằng hình thức:
- So sánh theo chiều ngang là việc so sánh , đối chiếu tình hình biến động cả
về số tuyệt đối và số tơng đối trên từng chỉ tiêu.
- So sánh theo chiều dọc là sử dụng các tỉ lệ, các hệ số thể hiện mối tơng quan
giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính, giữa các báo cáo tài chính của
doanh nghiệp.
- So sánh xác định xu hớng và tính chất liên hệ giữa các chỉ tiêu.
* Phơng pháp thay thế liên hoàn: là phơng pháp lần lợt thay thế từng nhân
tố theo một trình tự nhất định. Nhân tố nào đợc thay thế nó sẽ xác định mức độ
ảnh hởng của nhân tố đó đến chỉ tiêu phân tích. Còn các chỉ tiêu cha đợc thay thế

phải giữ nguyên kỳ kế hoạch, hoặc kỳ kinh doanh trớc ( gọi tắt là kỳ gốc).
1.1.3.3. Nội dung phân tích:
Khi phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh, cần phân tích theo nội dung sau:
Phân tích sự biến động của từng chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh.
- Phân tích bằng cách so sánh trị số của từng chỉ tiêu giữa kỳ này với kỳ trớc
hoặc thực hiện với kế hoạch cả về số tơng đối và số tuyệt đối. Khi đó cho biết đ-
10
Khoá luận tốt nghiệp
ợc sự tác động của các chỉ tiêu và nguyên nhân ảnh hởng đến lợi nhuận phân tích
về mặt định lợng.
- So sánh tốc độ tăng, giảm của các chỉ tiêu trên Báo các kết quả hoạt động
kinh doanh để biết đợc mức tiết kiệm của các khoản chi phí, sự tăng của các
khoản doanh thu, nhằm khai thác các điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu
trong hoạt động kinh doanh.
- Xác định các nhân tố định tính để thấy sự ảnh hởng của các nguyên nhân
chủ quan và nguyên nhân khách quan tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2. Các nhân tố ảnh hởng tới kết quả kinh doanh:
1.2.1. Nhân tố khách quan:
Đó là những nhân tố phát sinh và tác động đến kết quả kinh doanh nh là một
yêu cầu tất yêú, ngoài sự chi phối của bản thân doanh nghiệp nh: giá cả thị trờng,
thuế suất, lạm phát, các chính sách của nhà nớc, thu nhập đ ợc khái quát thành
hai nhóm chính.
1.2.1.1. Môi trờng pháp lý:
Môi trờng pháp lý có ảnh hởng lớn tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Môi trờng pháp lý lành mạnh sẽ giúp cho doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh
daonh thuận lợi và ngợc lại nếu môi trờng pháp lý không ổn định sẽ gây cho
doanh nghiệp nhiều khó khăn, trở ngại và những rủi ro trong hoạt động kinh
doanh của mình.
1.2.1.2. Môi trờng kinh tế:

Môi trờng kinh tế bao gồm các yếu tố nh tốc độ tăng trởng kinh tế, tốc độ tăng
thu nhập quốc dân, lạm phát Các yếu tố luôn là các nhân tố tác động trực tiếp
đến kết quả kinh doanh của doanh nghịêp.
- Tốc độ tăng trởng kinh tế có thể tạo ra sự hấp dẫn của thị trờng. Nếu tốc độ
tăng trởng kinh tế của đất nớc cao và ổn định thì nó sẽ tạo ra một môi trờng kinh
doanh ổn định cho doanh nghiệp hoạt động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực
của mình. Ngợc lại, tăng trởng kinh tế của đất nớc không ổn định sẽ ảnh hởng
xấu đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh thị trờng của doanh nghiệp
bị thu hẹp, nguồn lực sử dụng bị lãng phí do không hiệu quả
11
Khoá luận tốt nghiệp
- Mức thu nhập cao và ổn định tức là khả năng tiêu dùng thực tế của khách
hàng ngày càng tăng làm cho thị trờng của doanh nghiệp đợc mở rộng và vấn đề
mở rộng sản xuất của doanh nghiệp đợc đặt ra. Nếu thu nhập quốc dân thấp sẽ
làm cho khả năng tiêu dùng giảm thị trờng của doanh nghiệp bị thu hẹp sản xuất,
trì trệ.
- Tốc độ lạm phát đợc kiềm chế thấp và ổn định sẽ làm cho giá trị đồng tiền
trong nớc không ổn định, doanh nghiệp sẽ không yên tâm đầu t sản xúât kinh
doanh. Mặt khác đồng tiền trong nớc ổn định sẽ là cơ sở quan trọng để đánh giá
chính xác hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tốc độ lạm phát cao sẽ làm
mất lòng tin vào nội tệ và không dám đầu t kinh doanh.
- Các chính sách kinh tế của nhà nớc thể hiện vai trò của nhà nớc thể hiện vai
trò của nhà nớc trong quản lý nền kinh tế quốc dân. Nếu chính sách kinh tế của
nhà nớc đa ra là phù hợp với các điều kiện thực tế sẽ góp phần thúc đẩy hoạt
động sản xuất kinh doanh.
1.2.2. Nhân tố chủ quan:
1.2.2.1. Nhân tố lao động:
- Con ngời là nhân tố quyết định cho mọi hoạt động của doanh nghiệp . Trong thời đại
ngày nay, hàm lợng chất xám sản phẩm ngày càng cao thì trình độ chuyên môn của ng-
ời lao động có ảnh hởng rất lớn tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Nhất là cán bộ

quản lý. Họ là những lao động gián tiếp tạo ra sản phẩm nhng lại rất quan trọng bởi họ là
những ngời điều hành và định hớng cho doanh nghiệp, quyết định sự thành bại của
doanh nghiệp . Công nhân có tay nghề cao sẽ làm ra sản phẩm đạt chất lợng cao, tiết
kiệm thời gian và nguyên vật liệu, làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Vì vậy, trong nhân tố con ngời trình độ chuyên môn có ý nghĩa quyết định tới
hiệu quả sản xuất kinh doanh .
1.2.2.2. Nhân tố vốn:
Không một doanh nghiệp nào có thể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh mà
không có vốn. Vốn có ý nghĩa vô cùng quan trọng, quyết định trực tiếp tới hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn trong doanh nghiệp đợc hình thành từ 3 nguồn
12
Khoá luận tốt nghiệp
chính: Vốn tự có, vốn ngân sách nhà nớc cấp và vốn vay: đợc phân bổ dới hai hình thức
là vốn cố định và vốn lu động.
1.2.2.3. Nhân tố kỹ thuật:
Kỹ thuật và công nghệ là nhân tố ảnh hởng trực tiếp tới mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào áp dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến,
doanh nghiệp đó sẽ có lợi thế cạnh tranh. Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, các
doanh nghiệp phải không ngừng đầu t vào lĩnh vực này, nhất là đầu t nghiên cứu và
phát triển.
1.3. Mối quan hệ giữa kết quả kinh doanh và hiệu quả kinh doanh.
1.3.1. Mối quan hệ giữa kết quả kinh doanh và hiệu quả kinh doanh.
Kết quả đầu ra
Hiệu quả kinh doanh = ( 1)
Yếu tố đầu vào
Hoặc:
Yếu tố đầu vào
Hiệu qủa kinh doanh = ( 2 )
Kết quả đầu ra
Từ cách tính hiệu quả kinh doanh trên ta thấy: Hiệu quả kinh doanh phụ thuộc

vào 2 yếu tố là yếu tố đầu vào và kết quả đầu ra. Muốn biết đợc doanh nghiệp có
kinh doanh hiệu quả hay không trớc hết chúng ta cần phải biết kết quả kinh
doanh đầu ra của doanh nghiệp. Nh vậy, kết quả kinh doanh là một nhân tố
khồng thể thiếu để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ngựơc lại,
dựa vào hiệu quả kinh doanh tính toán đợc, từ đó có thể đa ra biện pháp tác động
tích cực nâng cao kết quả kinh doanh của doanh nghiệp tronh những kỳ tiếp
theo.
1.3.2. Hiệu quả kinh doanh:
1.3.2.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh doanh.
* Khái niệm: Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một chỉ tiêu kinh tế
tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố của quá trình sản xuất. Hiệu quả
kinh doanh còn thể hiện sự vận dụng khéo léo của các nhà quản trị doanh nghiệp
13
Khoá luận tốt nghiệp
giữa lý luận và thực tế nhằm khai thác tối đa các yếu tố của quá trình sản xuất
nh máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, nhân công để nâng cao lợi nhuận. Vậy
Hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng
các nguồn vật lực, tài chính của doanh nghiệp để đạt hiệu quả cao nhất.
* Bản chất: Hiệu quả kinh doanh về thực chất là sự so sánh giữa các kết quả
đầu ra với các yếu tố đầu vào của một tổ chức kinh tế trong một kỳ nhất định,
tuỳ theo yêu cầu của các nhà quản trị kinh doanh. Các chỉ tiêu tài chính phản ánh
hiệu quả kinh doanh, là cơ sở khoa học để đánh giá trình độ của các nhà quản lý,
căn cứ đa ra quyết định trong tơng lai.
1.3.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Đối với doanh nghiệp: Hiệu quả kinh doanh là một trong các công cụ hữu
hiệu để các nhà quản trị thực hiện các chức năng của mình. Nó là công cụ đánh
giá và phân tích kinh tế, phạm trù hiệu quả đợc sử dụng, đánh giá chung trình độ
sử dụng các yếu tố đầu vào trong phạm vi toàn doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả
kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh và tiến bộ trong kinh doanh.
- Đối với ngời lao động: Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh sẽ có tác động

trực tiếp đến đời sống của họ. Nếu nh doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh
doanh sẽ công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động.
- Đối với nhà nớc: Nâng cao hiệu quả kinh doanh giúp doanh nghiệp làm ăn
có hiệu quả, từ đó tạo ra nguồn thu cho ngân sách nhà nớc từ thuế, giải quyết
những vấn đề cấp thiết cho xã hội về vấn đề việc làm.
1.3.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh.
Để phân tích hiệu quả kinh doanh thông thờng chúng ta phân tích qua hệ
thống các chỉ tiêu. Sau đây là những chỉ tiêu chủ yếu:
* Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản:
+ Hiệu quả sử dụng tài sản cố định: ( TSCĐ)
- Sức sản xuất củaTSCĐ: Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ phân tích
doanh nghiệp bỏ ra một đồng TSCĐ đầu t thì thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu
thuần. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản tốt.
14
Khoá luận tốt nghiệp
Doanh thu thuần
Sức sản xuất của TSCĐ =
Giá trị TSCĐ bình quân
- Suất hao phí củaTSCĐ: Chỉ tiêu này cho biết, trong một kỳ phân tích,
doanh nghiệp thu đựơc một đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồng TSCĐ
đầu t. Chỉ tiêu này càng thấp hiệu quả sử dụng TSCĐ càng tốt, góp phần tiết
kiệm tài sản cố định và nâng cao doanh thu thuần cho doanh nghiệp.
Suất hao phí của TSCĐ bình quân
TSCĐ =
Doanh thu thuần
- Sức sinh lời củaTSCĐ : Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng TSCĐ đầu t thì thu
đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng
cao chứng tỏ doanh nghiệp càng sử dụng tốt TSCĐ.
Lợi nhuận sau thuế
Sức sinh lời của TSCĐ =

Giá trị TSCĐ bình quân
+Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn ( TSNH)
- Sức sinh lời của TSNH: Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng TSNH đầu t thì thu
đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng
cao chứng tỏ doanh nghiệp càng sử dụng tốt TSNH.
Lợi nhuận sau thuế
Sức sinh lời của TSNH =
TSNH bình quân
Tổng số luân chuyển thuần Lợi nhuận sau thuế
Sức sinh lời của TSNH= x
15
Khoá luận tốt nghiệp
Giá trị TSNH bình quân Tổng số luân chuyển
thuần
= Số vòng quay của TSNH x Sức sinh lời của
tổng
số luân chuyển
thuần
- Suất hao phí của TSNH so với lợi nhuận sau thuế: Chỉ tiêu này cho biết
trong kỳ phân tích, doanh nghiệp thu đợc 1 đồng lợi nhuận sau thuế thì cần bao
nhiêu đồng TSNH đầu t. Chỉ tiêu này càng thấp thì hiệu quả sử dụng tài sản càng
cao.
Suất hao phí của TSNH TSNH bình quân
so với Lợi nhuận sau thuế =
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp
- Suất hao phí của TSNH so với doanh thu thuần : Chỉ tiêu này cho biết trong
kỳ phân tích, doanh nghiệp thu đợc 1 đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu
đồng TSNH đầu t. Chỉ tiêu này càng thấp thì hiệu quả sử dụng TSNH càng cao.
Suất hao phí của TSNH TSNH bình quân

so với doanh thu thuần =
Doanh thu thuần
- Số vòng quay TSNH : Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích các TSNH
quay đợc bao nhiêu vòng. Chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ hiệu quả sử dụng
TSNH là tốt.
16
Khoá luận tốt nghiệp
Tổng số luân chuyển thuần
Số vòng quay TSNH =
Giá trị TSNH bình quân
Dựa vào số vòng quay của TSNH ta có thể xác định đợc số tiền tiết kiệm hay
lãng phí do số vòng quay của tài sản nhanh hay chậm:
Số tiền tiết kiệm = TSNH bình quân x ( Số vòng quay TSNH - Số vòng quay )
hoặc lãng phí kỳ gốc kỳ phân tích TSNH kỳ gốc
- Thời gian 1 vòng quay của TSNH: Chỉ tiêu này cho biết mỗi vòng quay của
TSNH hết bao nhiêu ngày, chỉ tiêu này càng thấp chứng tỏ TSNH vận động
nhanh góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Thời gian của kỳ phân tích
số vòng quay TSNH =
Số vòng quay của TSNH
- Hệ số đảm nhiệm TSNH: Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp muốn có 1 đồng
luân chuyển thuần thì cần bao nhiêu đồng TSNH đầu t. Chỉ tiêu này càng thấp
thì hiệu quả sử dụng TSNh càng cao.
TSNH bình quân
Hệ số đảm nhiệm TSNH =
Tổng số luân chuyển thuần
- Số vòng quay hàng tồn kho: Chỉ tiêu này cho biết tốc độ vòng quay của
hàng tồn kho trong một kỳ phân tích, chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sử dụng vốn
đầu t cho hàng tồn kho tốt.
Giá vốn hàng bán

Số vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho bình quân
+ Hiệu quả sử dụng tổng tài sản:
- Sức sinh lời của tài sản: Chỉ tiêu này cho biết, trong 1 kỳ phân tích doanh
nghiệp đầu t 1đồng tài sản thì thu đợc bao nhiêu đồng lơị nhuận sau thuế.
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Sức sinh lời của tài sản =
Tổng tài sản bình quân
17
Khoá luận tốt nghiệp
= Hệ số sinh lợi cuả X số Vòng quay của tài
doanh thu thùân sản bình quân
* Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn vốn:
+ Hiệu quả sử dụng VCSH:
- Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu (VCSH): Chỉ tiêu này cho biết, trong
một kỳ phân tích, doanh nghiệp đầu t một đồng VCSH thì thu đợc bao nhiêu
đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ
hiệu quả sử dụng VCSH của doanh nghiệp này tốt.
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp
Sức sinh lời của VCSH =
VCSH bình quân
Tài sản bình quân Doanh thu thuần Lợi nhuận
sau
thuế
Sức sinh lời VCSH = x x
VCSH bình quân Tài sản bình quân Doanh thu
thuần
Hệ số tài sản so Số vòng quay Sức sinh lời
của

= với VCSH x của tài sản x doanh thu
thuần
-Số vòng quay của vốn chủ sở hữu ( VCSH): Chỉ tiêu này cho biêt, trong
kỳ phân tích VCSH quay đợc bao nhiêu vòng. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ sự
vận động của VCSH nhanh, góp phần nâng cao lợi nhuận và hiệu quả kinh
doanh.
Doanh thu thuần
Số vòng quay của VCSH =
VCSH bình quân
18
Khoá luận tốt nghiệp
- Suất hao phí của VCSH với doanh thu thuần: Chỉ tiêu này cho biết
doanh nghiệp muốn có 1 đồng doanh thu thuần thì mất bao nhiêu đồng VCSH.
Chỉ tiêu này càng thấp hiệu quả sử dụng VCSH càng cao.
Suất hao phí của VCSH VCSH bình quân
so với doanh thu thuần =
Doanh thu thuần
- Suất hao phí của VCSH so với lợi nhuận sau thuế: Chỉ tiêu này cho
biết doanh nghiệp có 1 đồng lợi nhuận sau thuế cần bao nhiêu đồng VCSH. Chỉ
tiêu này cang thấp hiệu quả sử dụng vốn càng cao.
Suất hao phí của VCSH VCSH bình quân
so với Lợi nhuận sau thuế =
Lợi nhuận sau thuế
+ Hiệu quả sử dụng vốn vay:
- Khả năng thanh toán lãi vay: Chỉ tiêu này phản ánh độ an toàn, khả
năng thanh toán lãi tiền vay của doanh nghiệp.Chỉ tiêu này càng cao khả năng
sinh lợi của vốn vay càng tốt.
Khả năng thanh toán Lợi nhuận trớc thuế + chi phí lãi vay
lãi vay của doanh nghiệp =
Chi phí lãi vay

- Sức sinh lời của nguồn vốn: Chỉ tiêu này cho biết, trong kỳ phân tích,
doanh nghiệp sử dụng 1 đồng nguồn vốn thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận tr-
ớc thuế và lãi vay. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng nguồn vốn
càng tốt.
Lợi nhuận trớc thuế + lãi vay
Sức sinh lời của nguồn vốn =
Tổng nguồn vốn bình quân
* Hiệu quả sử dụng chi phí:
19
Khoá luận tốt nghiệp
- Tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng bán: Chỉ tiêu này cho biết trong
kỳ phân tích doanh nghiệp đầu t 100 đồng giá vốn hàng bán thì thu đợc bao
nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức lợi nhuận trong giá
vốn hàng bán càng lớn.
Tỷ suất lợi nhuận so Lợi nhuận thuần
với giá vốn hàng bán =
Giá vốn hàng bán
- Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí bán hàng: Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ
phân tích doanh nghiệp đầu t 100 đồng chi phí bán hàng thì thu đợc bao nhiêu
đồng lợi nhụân. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức lợi nhuận trong chi phí bán
hàng càng lớn.
Tỷ suất lợi nhuận so Lợi nhuận thuần
vớichi phí bấn hàng =
Chi phí bán hàng
- Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí quản lý doanh nghiệp: Chỉ tiêu này cho
biết trong kỳ phân tích doanh nghiệp đầu t 100 đồng chi phí quản lý doanh
nghiệp thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhụân. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ
mức lợi nhuận trong chi phí quản lý doanh nghiệp càng lớn.
Tỷ suất lợi nhuận so với Lợi nhuận thuần
chi phí quản lý doanh nghiệp =

Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Tỷ suất lợi nhuận so với tổng chi phí: Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ
phân tích, doanh nghiệp đầu t 100 đồng chi phí thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi
nhuận. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất của doanh
nghiệp càng tốt, góp phần nâng cao mức lợi nhuận trong kỳ.
Tổng Lợi nhuận kế toán trớc thuế
Tỷ suất lợi nhuận so với tổng chi phí =
Tổng chi phí trong kỳ
20
Khoá luận tốt nghiệp
* Hiệu quả kinnh doanh dành cho nhà đầu t:
- Tỷ suất lợi nhuận so với vốn cổ phần: Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân
tích cổ đông đàu t 100 đồng cổ phiếu theo mệnh giá thì thu đợc bao nhiêu đồng
lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao càng hấp dẫn các nhà đầu t.
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận so với vốn cổ phần =
Vốn cổ phần bình quân
1.4. Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh:
1.4.1. Biện pháp tăng kết quả đầu ra:
1.4.1.1. Nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trờng:
Để nắm bắt đợc các thông tin thị trờng doanh nghiệp cần phải: Tổ chức hợp lý
việc thu thập các nguồn thông tin từ các loại thị trờng; Phân tích và xử lý chính
xác, kịp thời các thông tin đã thu thập đợc.
Việc nghiên cứu khảo sát và nắm bắt nhu cầu thị trờng phải trả lời đợc câu
hỏi: Những loại thị trờng nào có triển vọng nhất đối với hàng hóa, dịch vụ của
doanh nghiệp; Giá cả, chi phí và khả năng đáp ứng của doanh nghiệp với nhu cầu
về hàng hoá, dịch vụ của những loại thị trờng đó.
1.4.1.2. Tổ chức quá trình tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ:
* Tổ chức kênh tiêu thụ:
- Kênh trực tiếp: Hàng hoá từ doanh nghiệp sản xuất đợc bán thẳng đến ngời

tiêu dùng.
- Kênh gián tiếp: là hình thức trong đó sử dụng trung gian tuỳ theo số lợng
trung gian mà có thể có kênh tiêu thụ dài hay ngắn khác nhau.
* Tổ chức mạng lới phân phối, khuyến khích đại lý: Tổ chức mạng lới phân
phối rộng đa hàng hoá tới tay ngời tiêu dùng một cách nhanh nhất, có chế độ
khuyến khích các đại lý tự tìm kiếm những khách hàng lớn tại cơ sở của mình.
* Sử dụng các phơng pháp hỗ trợ tiêu thụ:
Tiến hành hoạt động quảng cáo tuyên truyền về các sản phẩm, giới thiệu về
công ty với mọi ngời; Đa sản phẩm của doanh nghiệp tới bán và giới thiệu các
hội chợ triển lãm; áp dụng các dịch vụ bán hàng: hỗ trợ vận chuyển cho khách
21
Khoá luận tốt nghiệp
hàng ở xa, cho những ngời mua hàng với số lợng lớn; Bảo hành, đổi hàng bị
hỏng do lỗi kỹ thuật của doanh ngiệp, khuyến khích việc tăng mức tiêu thụ sản
phẩm ở các đại lý bằng những khoản tiền thởng
* Nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành:
- Cải tiến máy móc, thiết bị công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm, đa ra
nhiều mẫu mã mới phù hợp với nhu cầu thị hiếu của khách hàng.
- Hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh.
- Thực hiện chính sách giá cả có chiết khấu, giảm giá cho các đại lý chi nhánh
đồng thời có chính sách giá cả theo thị trờng.
- Chính sách giá cạnh tranh: áp dụng mức giá thấp khi muốn xâm nhập thị tr-
ờng mới hay muốn cạnh tranh với đối thủ khác.
1.4.2. Biện pháp sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào:
1.4.2.1. Yếu tố lao động:
Doanh nghiệp phải thờng xuyên tạo điều kiện cho ngời lao động nâng cao
trình độ, kích thích tinh thần sáng tạo và tính tích cực trong công việc bằng hình
thức khuyến khích vật chất tinh thần. Lực lợng lao động phải đảm bảo đủ số l-
ợng, chất lợng, giới tính, lứa tuổi, đồng thời đợc phân định rõ chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác giữa các bộ phận và cá nhân với nhau, bảo

đảm mọi ngời đều có việc làm, mọi khâu, mọi bộ phận đều có ngời phụ trách và
sự ăn khớp, đồng bộ trong từng đơn vị và trên phạm vi toàn doanh nghiệp.
1.4.2.2. Nguyên vật liệu:
Để cho quá trình sản xuất kinh doanh liên tục không bị gián đoạn, nguyên vật
liệu của doanh nghiệp cần đảm bảo về chất lợng, số lợng đầy đủ, cung ứng kịp
thời và chi phí nguyên vật liệu phải tiêt kiệm.
1.4.2.3. Vốn
Phải xác định cơ cấu vốn hợp lý, chặt chẽ thích ứng với quy mô doanh nghiệp,
tránh không lạm dụng vốn vay quá mức, đặc biệt là vốn ngắn hạn
1.4.2.4. Máy móc thiết bị, công nghệ:
Cải tiến máy móc kỹ thuật phục vụ nhu cầu thị trờng. Mặt khác phải có chế độ
quản lý, bảo dỡng hợp lý để máy móc có thể sử dụng đợc lâu dài.
22
Khoá luận tốt nghiệp
Chơng 2: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh và
thực trạng hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần
thiết bị phụ tùng hải phòng qua ba năm 2007 2009.
2.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần thiết bị phụ tùng Hải Phòng.
-Tên công ty : Công ty cổ phần thiết bị phụ tùng Hải phòng
- Tên đối ngoại: Hải Phòng Machinery & Spare parts Company
- Tên gọi tắt : Hai Phong MACHICO
- Trụ sở chính : Số 5A - Võ Thị Sáu, Quận Ngô Quyền, Thành phố Hải Phòng.
- Điện thoại số: 031 - 3836172/3836341
- Fax: 84- 31- 836166
- E- mail: Machico5 @ yahoo.com
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty Thiết bị phụ tùng Hải phòng là doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc
lập thuộc Tổng Công ty Máy và Phụ tùng, là tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t,
thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh nhằm thực hiện các mục tiêu
kinh tế - xã hội của Nhà nớc, thể hiện qua nhiệm vụ và kế hoạch hàng năm và 5

năm do Tổng Công ty Máy và Phụ tùng giao. Công ty Thiết bị phụ tùng Hải
phòng ban đầu là do Công ty Tiếp nhận vật t tách ra làm 3 Công ty:
- Công ty Thiết bị phụ tùng Hải Phòng
- Công ty Kim khí Hải phòng
- Công ty Hoá chất vật liệu điện
Do Bộ Vật T thành lập tháng 10 năm 1988 trực thuộc Tổng Công ty thiết bị
và phụ tùng.
Thực hiện Nghị định 388/HĐBT của Hội Đồng Bộ Trởng về việc củng cố và
sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc. Ngày 29/09/1993 Bộ Thơng mại có quyết
định số 1081/TM-TCCB thành lập doanh nghiệp Nhà nớc Công ty thiết bị phụ
tùng Hải Phòng.
23
Khoá luận tốt nghiệp
Căn cứ theo quyết định số 0805/2002/QĐ-BTM ngày 8/7/2002 của Bộ Thơng mại
về việc chuyển Công ty thiết bị phụ tùng Hải Phòng thành Công ty cổ phần thiết bị
phụ tùng Hải Phòng.
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ:
Là một đơn vị thuộc Bộ Thơng mại, chức năng nhiệm vụ của Công ty là kinh
doanh nội địa và xuất nhập khẩu các loại máy móc thiết bị, các loại phơng tiện
vận tải, bốc dỡ, các loại xe du lịch. xe gắn máy, các loại vật t, nguyên nhiên vật
liệu các loại nông lâm hải sản chế biến, dịch vụ t vấn kỹ thuật, cho thuê kho bãi
nhà làm việc.
2.1.3. Tổ chức bộ máy:
Sơ đồ:

*Đại hội đồng cổ đông:
Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan
quyết định cao nhất của công ty.
* Hội đồng quản trị:
24

Đại hội đồng cổ đông
hội đồng quản trị
Ban giám đốc
Ban kiểm soát
Phòng
nhân
sự
phòng
tài
chính
kế toán
phòng
Kế
hoạch
đầu t
Phòng
Kinh
doanh
phòng
Xuất
nhập
khẩu
XN kinh
doanh
thơng
mại
XN kinh
doanh -
XNK
XN kinh

doanh
Dịch vụ
XN kinh
doanh
Tổng
hợp
Khoá luận tốt nghiệp
HĐQT là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty giữa hai kỳ Đại hội cổ đông,
có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề có liên quan đến mục
đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHCĐ.
* Ban kiểm soát:
Ban kiểm soát có 3 thành viên. Các thành viên Ban kiểm soát là những ngời
thay mặt Đại hội cổ đông, hoạt động theo quyết định của Trởng ban kiểm soát để
kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh,quản lý điều hành của công ty. Ban kiểm
soát hoạt động độc lập với HĐQT và bộ máy điều hành của Giám đốc.
* Tổng giám đốc:
Tổng giám đốc là ngời có quyết định cao nhất về tất cả các vấn đề liên quan
đến hoạt động hàng ngày của Công ty. Quyết định tất cả các vấn đề khồng yêu
cầu phải có nghị quyết của HĐQT.
. * Phòng nhân sự:
Là phòng tham mu giúp Giám đốc Công ty trong công tác quản lý và sắp xếp
tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh, công tác cán bộ và bố trí sắp xếp lao động.
*Phòng tài chính kế toán:
Là phòng nghiệp vụ tham mu giúp Giám đốc quản lý tài chính, tiền vốn,
công tác tổ chức kế toán, hạch toán phục vụ kịp thời cho công tác sản xuất
kinh doanh của đơn vị.
* Phòng kế hoạch đầu t:
Có nhiệm vụ lập kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, dài hạn theo hợp đồng kinh
tế, thiết lập mở các cửa hàng giới thiệu sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm, thực hiện
các hợp đồng xuất nhập khẩu trực tiếp.

Có nhiệm vụ xây dựng và thực hiện các chiến lợc quảng cáo, xúc tiến bán
hàng, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Chú ý đến các vấn đề liên quan đến
tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng, đa ra ý kiến đề xuất phát hiện những vấn đề cha
hợp lý, đồng thời tìm kiếm các đơn đặt hàng.
* Phòng kinh doanh:
25

×