Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

phân tích tài chính, kinh tế xã hội dự án đầu tư tàu vận chuyển xăng dầu tuyến sài gòn – quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.31 KB, 41 trang )

Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
Lời Mở Đầu
Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta có sự chuyển đổi rõ rệt. Đó là
quy trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị
trường dưới sự quản lý của nhà nước bằng pháp luật. Đặc biệt vào tháng 11 năm 2006
nước ta chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức kinh tế thế giới WTO, một
cơ hội mới cho nền kinh tế của đất nước ta phát triển nhưng cũng đặt ra nhiều thách
thức cho các doanh nghiệp trong nước nói chung và các doanh nghiệp vận tải nói
riêng. Hiệp hội vận tải biển quốc tế cho biết giá cước vận tải biển năm 2006 sẽ tăng
10% do giá nhiên liệu tăng, nhu cầu vận tải của Trung Quốc và một số nước tăng đột
biến. Dịch vụ của các đội tàu vận tải biển trên thê giới không thể đáp ứng nhu cầu vận
chuyển lượng hàng hoá xuất nhập khẩu lớn của các nước. Các hãng vận tải biển quốc
tế đóng mới thêm nhiều tầu vận tải có trọng lượng lớn, dự kiến năm nay có thể vận tải
biển của toàn cầu sẽ tăng 14%.
Đối với một doanh nghiệp vận chuyển, bổ sung tàu cũng là một trong những
biện pháp để đáp ứng phần nào nhu cầu vận chuyển ngày càng tăng trên thế giới.
Tuy nhiên một con tàu có giá trị tương đối lớn, vì thế doanh nghiệp cần phải
xem xét, tính toán và cân nhắc kỹ lưỡng trước khi quyết định đầu tư. Vấn đề đặt ra ở
đây là đầu tư như thế nào để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất.
Để vận dụng kiến thức lý luận môn học quản trị dự án đầu tư, em được thầy
giáo giao cho đề tài thiết kế môn học:'! Phân tích tài chính, kinh tế xã hội dự án đầu tư
tàu vận chuyển xăng dầu tuyến Sài Gòn – Quảng Ninh với thời kì phân tích 10 năm.
Nhiệm vụ đưa ra ở đây là việc phân tích các thông số mà chủ đầu tư đưa ra,
thiết lập dự án đầu tư, lựa chọn và tính toán các chỉ tiêu tài chính. Dựa trên những
thông sổ phân tích ta có thể tiến hành lựa chọn dự án khả thi và tiến hành phân tích các
chỉ tiêu tài chính của dự án được chọn.
Bài thiết kế của em bao gồm những nội dung sau:
Chương 1 : Tổng quan về dự án đầu tư.
Chương 2 : Lập phương án sản xuất kinh doanh.
Chương 3 : Phân tích tính khả thi về tài chính của từng phương án, chọn
phương án đầu tư


Chương 4 : Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội của phương án được chọn
1
Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUÃN VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẨU TƯ.
1.1.1. KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ
Đầu tư là quá trình sử dụng vốn đầu tư nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản
xuất mở rộng cơ sở vật chất của nền kinh tế nói chung, của ngành , của địa phương và
của các cơ sở sản xuất kinh doanh nói riêng
Theo điều 3 khoản I Luật đầu tư: Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại
tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành nên tài sản, tiến hành các hoạt động đầu tư
theo quy định của pháp luật.
Như vậy đầu tư là sự bỏ ra một lượng vốn để tạo ra một tài sản để tài sản này có
thể tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nối tiếp nhau để đạt được mục đích của người
bỏ vốn, hay nói cách khác đầu tư là hoạt động bỏ vốn dài hạn vào kinh doanh nhằm
mục đích sinh lời trong tương lai.
Một hoạt động đầu tư phải thoả mãn 3 điêu kiện:
- Lượng vốn bỏ ra phải đủ lớn,
- Thời gian vận hành kết quả đầu tư tương đối dài,
Hoạt động đầu tư phải đem lại lợi ích cho chủ đầu tư.
Theo khoản 1, điều 3 luật đầu tư: Hoạt động đầu tư là hoạt động của nhà đầu tư
trong quá trình đầu tư. Bao gồm các hoạt động: chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và
quản lý dự án đầu tư.
Như vậy về bản chất hoạt động đầu tư là quá trình chuyển hoá vốn bằng tiền
thành vốn hiện vật để tạo nên những yếu tố cơ bản của sản xuất kinh doanh. Do đó, đối
với nền kinh tế, hoạt động đầu tư là một lĩnh vực hoạt động nhằm tạo ra và duy trì sự
hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế. Đối với các tổ chức, hoạt
động đầu tư là một bộ phận trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tăng cường cơ
sở vật chất kỹ thuật mới, duy trì hoạt động của cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có và là
điều kiện để phát triển sản xuất kinh doanh của tổ chức.

2
Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
1.1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐẦU TƯ
Đầu tư nói chung là sự hy sinh nguồn lực trong hiện tại nhằm giúp tiến hành
các hoạt động nào đó để thu về các kết quả nhất định trong tương lai mà các kết quả
thu về được trong tương lai phải lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để thu về các kết quả
đó.
Đối với nhà đầu tư: Nhà đầu tư có thể là cá nhân hay tổ chức, mặc dù có nhiều
mục đích khác nhau nhưng dối với dự án sản xuất kinh doanh thì mục tiêu cuối cùng là
lợi nhuận. Với dự án công cộng, mục tiêu cuối cùng là phục vụ một hoặc một số nhu
cầu của toàn xã hội tốt nhất.
- Đối với nền kinh tế: Một dự án phải đem lại cho nền kinh tế những lợi ích
nhất định và những lợi ích này phải lớn hơn cái giá mà nền kinh tế xã hội đã bỏ ra
dành cho dự án thay vì những yếu tố đó có thể được sử dụng vào mục đích khác trong
tương lai không xa.
1.1.3. KHÁI NIỆM DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Theo hình thức: Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi
tiết, có hệ thống các hoạt động, chi phí theo kế hoạch nhằm đạt được kết quả và đạt
được những mục tiêu nhất định trong tương lai.
- Theo góc độ quản lý: Dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn,
vật tư, lao động để tạo ra kết quả tài chinh, kinh tế xã hội trong một thời gian dài.
Dưới góc độ kế hoạch: Dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết
một công cuộc đầu tư cho sản xuất kinh doanh làm tiền đề cho việc ra quyết định đầu
tư và tài trợ.
- Về mặt nội dung: Dự án đầu tư là tập hợp các hoạt động có liên quan đến nhau
được kế hoạch hoá nhằm đạt được mục tiêu bằng việc tạo ra các kết quả trong thời
gian dài nhất định.
- Theo Luật đầu tư: Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn
để tiến hành các hoạt động đầu tư trên một địa bàn cụ thể trong khoảng thời gian xác
định.

1.1.4. ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
-Một dự án kinh doanh không chỉ đơn thuần là một ý tưởng mà nó có tính cụ
thể với mục tiêu xác định nhằm đáp ứng nhu cầu nhất định
3
Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
- Dự án kinh doanh không phải là những nghiên cứu trừu tượng hay những
nghiên cứu ứng dụng mà nó phải cấu trúc nên một thực thể mới và thực thể mới này
trước đó chưa tồn tại nguyên bản tương đương. Dự án khác dự báo ở chỗ: người làm
công tác dự báo không có ý định can thiệp vào những biến cố xảy ra trong khi đó đối
với dự án đòi hỏi phải có sự tác động tích cực của các bên tham gia . Dự án được xây
dựng trên cơ sở khoa học vì dự án liên quan đến nhiều yếu tố và trong tương lai các
yếu tố này thường không ổn định do đó bất kì một dự án nào đều có thể gặp rủi ro
1.1.5. VAI TRÒ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội của nhà nước đóng góp vào tổng
sản phẩm xã hội, vào mức tăng trưởng của nền kinh tế thông qua phần giá trị gia tăng.
Do mở ra các hoạt động kinh doanh mới, mở ra nhiều việc làm mới thu hút
nhiều lao động, từ đó giảm tỉ lệ thất nghiệp.
Là công cụ để thực hiện mục tiêu phân phối qua những tác động kháu nhau của
dự án đến quá trình điều tiết thu nhập theo nhóm dân cư, vùng hay khu vực.
- Có ảnh hưởng tích cực đến môi trường như tạo ra một môi trường kinh tế
năng động, đẩy mạnh giao lưu kinh tế giữa các vùng, các địa phương.
Góp phần thực hiện các mục tiêu khác của nền kinh tế như xây dựng, củng cố,
nâng cấp kết cấu cơ sở hạ tầng, làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực.
1.2. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN DỰ
ÁN ĐẦU TƯ TÀU
Một trong những khó khăn của ngành vận tải biển là tình hình an ninh chưa
đảm bảo, hoạt động khủng bố đe doạ thường xuyên trên các tuyến vận tải biển. Hoạt
động cướp của giết người của bọn hải tặc diễn ra thường xuyên và mang tính toàn cầu.
Số vụ cướp biển trên thế giới năm 2003 tăng 20%, riêng khu vực Đông Nam Á
có 189 vụ, chiếm 40% số vụ cướp biển trên toàn thế giới. Bọn hải tặc được trang bị vũ

khí nhiều loại, có cả vũ khí hạng nặng và sử dụng tầu hiện đại, tốc độ nhanh để tấn
công các tầu chở hàng hoá.Các quốc gia ở ven biển Malacka gồm lndonesia, Malaysia
và Singapore đã có nhiều cố gắng trong việc duy trì an ninh tại đường biển này, tuy
nhiên vẫn cần có sự hợp tác với nước ngoài.
Ngoài ra khi tàu vận hành có rất nhiều yếu tố tác động ảnh hưởng đến tốc độ
vận hành của tàu như: độ chênh mớn nước mũi và lái do gió, do sóng và do hải lưu; do
sự thay đổi chế độ công tác của động cơ chính . . . Như vậy, ta có thể thấy sóng và gió
4
Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
đã gây ra sự giám về tốc độ của tàu. Khi tàu chạy ngược gió thì tốc độ của tàu bị giảm
còn khi tàu chạy xuôi gió thì tốc độ của tàu tăng lên một chút. Tốc độ của tàu bị giảm
đáng kể khi có bão trên biển vì khi đó chế độ làm việc của chong chóng bị thay đổi.
Mặt khác, ta có thể thấy hải lưu cũng là yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của tàu. Vì
khi tàu xuôi hải lưu thì tốc độ tàu tăng lên và ngược lại, khi tàu ngược hải lưu thì tốc
độ tàu giảm xuống.
Yếu tố môi trường có tác động lớn đến việc thực hiện dự án. Các yếu tố môi
trường ở đây chính là các vân đề về tuyến đường vả bến cảng.
• Chính sách của Nhà nước liên quan đến hoạt động đầu tư phát triển
vận tải biển
1.3. PHÂN TÍCH TÌNH THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DO DỰ ÁN
LÀM RA
Tuyến Việt Nam- Đông Nam Á nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, đặc biệt
là mưa rất nhiều, chịu ảnh hưởng rất lớn của gió mùa và khu vực này nằm trong vùng
nhiệt đới và xích đạo. Khí hậu vùng biển nảy mang đặc điểm tương tự như vùng biển
Việt Nam, cụ thể:
Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc, càng
về Nam thì gió giảm dần không ảnh hưởng đến sự đi lại của tàu thuyền .
Từ tháng 6 đến tháng 9 gió mùa đông nam thổi mạnh ảnh hưởng đến tốc độ của
tàu đồng thời vào mùa này7 lượng mưa khá lớn, hơn nữa vùng này nhiều bão nhất là
vùng quần đảo Philipin

Về hải lưu: trên tuyến này cũng chịu ảnh hưởng của hai dòng hải lưu. Một dòng
từ phía Bắc chảy xuống và một dòng từ vịnh Thái Lan đi từ Nam lên Bắc sát bờ biển
Malaixia qua bờ biển Campuchia tốc độ của dòng chảy nhỏ, không ảnh hưởng đến
hoạt động của tàu thuyền.
5
Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
Về thuỷ triều: hầu hết vùng biển Đông Nam Á có chế độ nhật triều, có biên độ
dao động tương đối lớn từ 2 đến 5 mét.
Về sương mù: ở vùng biển này vào sáng sớm và chiều tối có nhiều sương mù.
Số ngày có sương mù trong năm lên tới 1 1 5 ngày.
* Đặc điểm của cảng
- Cộng Sài Gòn:Cảng Sài Gòn nằm Ở hữu ngạn sông Sài Gòn, có vĩ độ 100481
Bắc và l06o42' kinh độ Đông. Cảng nằm trên một phạm vi dọc bờ dài hơn 2 tìm cách
bờ biển 45 hải lý.Khu vực Sài Gòn có chế độ bán nhật triều, biên độ dao động của mực
nước triều lớn nhất là 3,98 mét, lưu tốc dòng chảy là 1 met/giây.
Cảng Sài Gòn là một hệ thống các cảng biển tại Thành phố Hồ Chí Minh bao
gồm các cảng: Tân cảng, cảng Bến Nghé, Khánh Hội, Nhà Rồng,Tân Thuận và cảng
Cát Lái. Cụm cảng Sài Gòn đóng vai trò là cửa ngõ của miền Nam (bao gồm cả Đông
Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long) trong các hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu.
Năm 2006, tổng khối lượng hàng hóa thông qua cảng là 35 triệu tấn. Do yêu
cầu phát triển thành phố cũng như giải quyết nạn ùn tắc giao thông, các cảng trong nội
thành đang được di dời ra ngoại thành (ở Hiệp Phước, Cát Lái (có năng lực 1,5 triệu
côngtenơ mỗi năm) và Thị Vải).Trong tương lai, cụm cảng Ở Cái Mép và Thị Vải (Bà
Rịa-vũng Tàu) với năng lực đón tàu 50.000 tấn cập cảng sẽ là cảng nước sâu chính của
khu vực Nam Bộ.
Cảng Cái Lân( Quảng Ninh): Cảng nằm Ở vĩ độ 20o471 Bắc và l07o041 Đông.
Chế độ thuỷ triều là nhật triều với mực nước triều cao nhất là +4,O mét, thấp
nhất là 0,00 mét. Biên độ dao động lớn nhất là 4,00 mét, trung bình là 2,5 mét.Cảng
chịu 2 mùa rõ rệt: từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau là gió Bắc- Đông Bắc; từ tháng 4
đến tháng 9 là gió Nam- Đông Nam.Luồng vào cảng Cái Lân có độ sâu khá ổn định, từ

hòn Một phao số '0' đến bến đầu có độ sâu -8,0 mét. Nói chung luồng vào cũng đủ
điều kiện cho tàu có trọng tải 3000- 1 5000 DWT ra vào.
6
Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
CHƯƠNG 2: LẬP PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH
2.1. LẬP SƠ ĐỒ CÔNG NGHẼ SẢN XUẤT
Theo đề bài ta có:
Loại hàng vận chuyển: xăng dầu
Tuyến đường vận chuyển: Sài Gòn- Quảng Ninh.
Nhu cầu vận chuyển: 450.000 m3/năm.
Khoảng cách vận chuyển: 1800Km.
Do đó, ta có sơ đồ về luồng hàng như sau:
Trong đó:
: Hướng vận chuyển.
Chiều cao : Quy mô, dung tích vận chuyển.
Giả thiết : Xăng dầu được bơm lên tầu tại cảng Sài Gòn; vận hành chuyển
từ Sài Gòn- Cái Lân và hàng được dỡ tại Quảng ninh. Tàu chạy không có hàng từ Cái
Lân về cảng Sài Gòn.
2.2. DỰ TÍNH NHU CẦU CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VÀ CÔNG
SUẤT KHẢ THI CỦA DỰ ÁN:
2.2.1. TÍNH KHẢ NĂNG VẬN CHUYẺN CỦA TÀU
Gọi Qn: Khả năng vận chuyển của tàu trong 1 năm (m3/năm)
Q
Ch
: Khá năng vận chuyển của tàu trong 1 chuyến (m3/chuyến)
n
ch
: Số Chuyến của tàu trong 1 năm (chuyến/năm)
ta có công thức: Q
năm

= Q
ch
* n
ch
* Xác định khả năng vận chuyển của tàu trong một chuyến.
Q
ch
= D
tb
* α (m
3
/ chuyến)
trong đó D
tb
: trọng tải toàn bộ của tàu ; tấn
7
Xăng dầu
450.000
tấn
L = 1.800 KmCảng Sài Gòn Cảng Cái Lân
Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
α: Hệ số lợi dụng (α = 0.8 - 0.9)
n
ch
=
Tch
Tkt
Trong đó:
- T
kt

: Thời gian khai thác trong 1 năm (ngày/năm), theo đề bài: t
kt
= 320 ngày/
năm.
- T
ch
: Thời gian chuyến đi (ngày/chuyến).
- Tính thời gian chuyến đi
Ta có công thức tính thời gian chuyến đi như sau:
T
ch
= ΣT
đ
+ΣT
c
Trong đó:
- T
ch
:Thời gian chuyến đi ( ngày/chuyến)
- ΣT
đ
:Tổng thời gian đỗ ( ngày/chuyến)
- ΣT
c
:Tổng thời gian chạy (ngày/chuyến)
Ta có công thức tính thời gian chạy như sau:
ΣT
c
=
Vkt

L2
Trong đó:
- L : Khoảng cách vận chuyển (km)
- Vkt : Tốc độ khai thác (km/ngày)
Tính cho phương án tàu 1:
- Theo số liệu ban đầu ta có:
L = 1800 km
Vkt = 22 km/h = 528 km/ngày
Thời gian chạy của tàu 1 là:
ΣT
c
=
Vkt
L2
=
528
18002 x
= 6.818 ngày/chuyến
- Lại có ΣT
đ
= 3 ngày/chuyến
=> t
ch
= 3 + 6.818 = 9.818 ngày/ chuyến.
593,32
818.9
320
===
ch
kt

ch
t
t
n
Ở đây lấy n
ch
= 32 chuyến/ năm.
Q
ch
= 12000 * 0,9 = 10800 (m
3
/ chuyến)
Vậy Q
n
= 10800 * 32 = 345600 (m
3
/ năm)
8
Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
Tương tự tính cho tàu 2. Kết quả ghi ở bảng số 1
TT Chỉ tiêu

hiệu
Đơn vị tính
PA.
Tàu 1
PA.
Tàu 2
1 Khoảng cách vận chuyển
L km 1800 1800

2 Tốc độ khai thác
Vkt km/ngày 528 480
3 Thời gian khai thác
t
kt
Ngày 320 320
4 Tổng thời gian chạy
ΣT
c
ngày/chuyến 6,818 7,500
5 Tổng thời gian đỗ
ΣT
đ
ngày/chuyến 3 3
6 Thời gian chuyến đi
t
ch
ngày/chuyến 9,818 10,500
7 Số chuyến trong một năm
n
ch
ngày/chuyến 32 30
8 Dung tích
D
TB
Chuyến 12000 15000
9
Khả năng vận chuyển trong
một chuyến
Q

ch
m3/Chuyến 10800 13500
10
Khả năng vận chuyển trong
một năm
Qnăm m
3
/ năm 345600 405000
2.2.2. TÍNH NHU CẦU TÀU CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN
Ta có công thức:
n
t
tau
Q
Q
n =
Ví dụ: tính cho phương án 1
302.1
345600
450000
==
tau
n
chiếc
tính cho phương án 2.
111.1
405000
450000
==
tau

n
chiếc
Như vậy, từ tính toán trên ta thấy:
Về mặt tài chính có hạn nên của chủ đầu tư nên chủ đầu tư quyết định chỉ đầu
tư 1 tàu.
+ Phương án 1: Mua 1 tàu để vận chuyển.
+ Phương án 2: Mua 1 tàu để vận chuyển.
2.2.3. CÔNG SUẤT KHẢ THI CỦA DỰ ÁN
Công suất khả thi của dự án = Khả thi vận chuyển 1 tàu * số tàu.
9
Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
+ Phương án 1:
Công suất khả thi của dự án = 345600 * 1 = 345600 (m
3
/năm)
+ Phương án 2:
Công suất khả thi của dự án = 405000 * 1 = 405000 (m3/năm)
2.3. DỰ TÍNH VỐN ĐẦU TƯ CHO TỪNG HẠNG MỤC VÀ TỔNG VỐN
ĐÂU TƯ BAN ĐẦU:
NG = Giá mua + Chi phí đăng kiểm + Chi phí di chuyển
VCĐ = NG + Chi phí lập dự án + Chi phí dự phòng.
VLĐ : căn cứ tầu chở cùng loại thì chi phí vốn lưu động là 2,5 tỷ đồng.
Tổng vốn đầu tư ban đầu = VCĐ + VLĐ
Chỉ tiêu Phưong án 1 Phương án 2
Nguyên giá của tàu 145.000.000.000 165.000.000.000
Chi phí đăng kiểm 150.000.000 170.000.000
Chi phí di chuyển 50.000.000 60.000.000
Chi phí khác có liên quan 10.000.000 10.000.000
Giá trị của tàu trước khi đi vào vận hành 145.210.000.000 165.240.000.000
Chi phí lập dự án 500.000.000 600.000.000

Chi phí dự phòng 4.290.000.000 4.160.000.000
Vốn cố định 150.000.000.000 170.000.000.000
Vốn lưu động 2.500.000.000 2.500.000.000
Vốn đầu tư ban đầu 152.500.000.000 172.500.000.000
2.4. TÍNH DOANH THU HÀNG NĂM CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN:
Gọi DN: doanh thu của tàu trong năm (đồng)
Q : nhu cầu vận chuyển của tàu trong năm (m3)
GH : giá cước vận chuyển (đồng)
ta có công thức DN = Q * G
h
Dự tính trong 10 năm, doanh thu như sau.
Chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2
Khả năng vận chuyển 1 năm 345.600 405.000
Giá cước vận chuyển 250.000 250.000
Doanh thu hàng năm 86.400.000.000 101.250.000.000
10
Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
2.5. TÍNH CHI PHÍ KHAI THÁC CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN
2.5.1. TÍNH CHI PHÍ KHAI THÁC CHO 1 TÀU TRONG 1 NĂM
Chi phí khai thác của 1 tàu bao gồm:
1. Khấu hao cơ bản (R
khcb
)
Chi phí khấu hao cơ bản là vốn tích lũy của xí nghiệp dùng để phục hồi lại giá
trị ban đầu của TSCĐ đồng thời để tái sản xuất mở rộng. Khấu hao cơ bản hàng năm
được trích ra với tỷ lệ phần trăm nhất định và mức khấu hao cơ bản hàng năm được
tính vào chi phí. Dùng phương pháp khấu hao theo phương pháp đường thẳng:
Gọi R
khcb
: chi phí khấu hao cơ bản; tỷ đồng

Kt: Giá trị tài sản được khấu hao( tỷ đồng).
Kcl: giá trị còn lại ( tỷ đồng) .
n: thời kỳ tính khấu hao (năm).
ta có:
n
KK
R
clt
khcb

=
Ví dụ: Tính cho Phương án 1.
Theo số liệu ban đầu:
Kt: 150 tỷ đồng.
n = 10 năm.
Ở đây ta lấy: K
cl
= 0,6 * 150 = 90 (tỷ đông).
6
10
90150
=

=
khcb
R
(tỷ đồng).
tương tự tính cho Phương án 2, kết quả ghi ở Bảng số 2
Chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2
Giá trị tài sản được khấu hao 150.000.000.000 170.000.000.000

Giá trị còn lại 90.000.000.000 102.000.000.000
Khấu hao hàng năm 6.000.000.000 6.800.000.000
2. Chi phí sửa chữa lớn (C
SCL
)
11
Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
Căn cứ theo yêu cầu của đăng kiểm và các công ước quốc tế về an toàn, phòng
kỹ thuật sẽ lập kế hoạch sửa chữa bảo quản tàu cho phù hợp với tình trạng kỹ thuật của
tàu.
Tàu sẽ lên đà sửa chữa hàng năm khai thác, chi phí dự kiến được. tính theo
công thức sau:
C
SCL
= K
SCL
* Kt
Trong đó:
K
SCT
: tỷ lệ khấu hao sửa chữa lớn theo kế hoạch, lấy Ksct = 0,03
Ví dụ tính cho Phương án 1:
Cscl = 0,03 * 150= 4,5 tỷ đồng/năm.
Tương tự tính cho Phương án 2:
Csct = 0,03 * 170 = 5,1 đồng/năm.
3. Chi phí sửa chữa tư thương xuyên (CscTx):
Sửa chữa thường xuyên là việc duy trì tình trạng kỹ thuật của tàu ở trạng thái
bình thường để đảm bảo kinh doanh được lặp đi lặp lại, tiến hành trong năm. Chi phí
sửa chữa thường xuyên được dự kiến tính theo công thức:
C

SCTX
= K
TX
* Kt
Trong đó: KTX : hệ số tính đến sửa chữa thường xuyên, hệ số này phụ thuộc
vào từng loại tàu, lấy KTX - 1% - 0,01.
Ví dụ tính cho Phương án 1:
CSCTX = 0,01 * 150 = 1,5 đồng/năm.
Tương tự tính cho Phương án 2:
CSCTX = 0,01 * 170 = 1,7 đồng/năm.
Tập hợp chỉ phí sửa chữa tàu ghi ở bảng số 3:
Chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2
Giá trị tài sản 150.000.000.000 170.000.000.000
Chi phí sửa chữa lớn 4.500.000.000 5.100.000.000
Chi phí sửa chữa thường xuyên 1.500.000.000 1.700.000.000
Tổng chi phí sửa chữa tàu 6.000.000.000 6.800.000.000
4. Chi phí vật rẻ mau hỏng:
12
Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
Trong quá trình khai thác dụng cụ, vật liệu bị hao mòn, hư hỏng, hàng năm phải
mua sắm để trang bị cho tàu hoạt động bình thường. Các loại vật liệu, vật rẻ mau hỏng
bao gồm: sơn, dây neo, vải bạt. Chi phí này lập theo kế hoạch dự toán, phụ thuộc vào
từng loại tàu.
Dự tính chi phí vật rẻ mau hỏng theo công thức:
Cvl = Kvl * Kt
Trong đó:
Kvl ; hệ số tính đến chi phí vật rẻ mau hỏng, lấy Kvl = 1 ,5%
Cvl : chi phí vật rẻ mau hỏng ( đồng/năm).
ví dụ tính cho Phương án 1.
Cvl = 150 * 0,015 = 2,25 đồng/ năm.

Tương tự tính cho Phương án 2, kết quả ghi ở bảng số 4:
Chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2
Giá trị tài sản 150.000.000.000 170.000.000.000
Chi phí vật rẻ mau hỏng 2.250.000.000 2.550.000.000
5. Chi phí nhiên liệu, dầu nhờn (C
dn
)
Là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi phí khai thác, chi phí này
phụ thuộc vào công suất máy, loại nhiên liệu và được tính theo công thức:
C
dn
= g
dn
* n
ch
*(q
c
* t
c
+ q
d
* t
d
) (đồng/năm.)
Trong đó:
g
dn
: đơn giá nhiên liệu;
q
c

: mức tiêu hao nhiên liệu 1 ngày chạy ( tấn/ngày chạy.)
q
d
: mức tiêu hao nhiên liệu 1 ngày đỗ ( tấn/ngày đỗ.)
Ví dụ: tính cho Phương án 1:
Theo số liệu ban đầu:
gdn = 160 Usd/tấn.
qc = 19 tấn/ngày.
qd = 1.9 tấn/ngày đỗ.
td = 3 ngày/chuyến.
Theo tính toán ở 2.2 : tc = 6.8 18 ngày/chuyến, n
ch
= 32 chuyến
Cdn = 160 * 32 * (19 * 6.818 + 1.9 * 3) = 692.439.04USD.
Giả sử tỷ giá thực tế: 17.000 Đ/USD
13
Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
Khi đó chi phí nhiên liệu cho Phương án 1 :
692.439,04* 17000 = 11.771.463.680 đồng/năm.
14
Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
Tương tự tính cho Phương án 2, kết quả được ghi ở bảng số 5
Chỉ tiêu Đơn vị tính Phương án 1 Phương án 2
Giá nhiên liệu USD/ tấn 160 160
Tiêu hao nhiên liệu đỗ Tấn/ ngày đỗ 1,9 2
Thời gian tàu đỗ
Ngày/
chuyến
3 3
Nhiên liệu tiêu hao khi tàu

đỗ
Tấn/ chuyến 5,7 6
Số chuyến trong một năm Chuyến 32 30
Tiêu hao nhiên liệu trong 1
năm
Tấn/năm 182,4 180
Chi phí nhiên liệu trong 1
năm đỗ
USD/ năm 29184 28800
Thời gian tàu chạy
Ngày/
chuyến
6,818 7,500
Tiêu hao nhiên liệu chạy
Tấn/ ngày
chạy
19 21
Nhiên liệu tiêu hao khi tàu
chạy
Tấn/ chuyến 129,542 157,5
Nhiên liệu tiêu hao trong 1
năm chạy
Tấn/ năm 4.145,344 4.725
Chi phí nhiên liệu cho 1
năm chạy
USD/ năm 663.255,040 756.000,000
Tổng chi phí nhiên liệu USD/ năm 692.439,040 784.800,000
Tổng chi phí nhiên liệu đồng 11.771.463.680 13.341.600.000
15
Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư

6. Chi phí bảo hiểm (C
BH
)
Chi phí bảo hiểm là khoản chi phí mà chủ tàu nộp cho công ty bảo hiểm về việc
mua bảo hiểm cho con tàu của mình để trong quá trình khai thác nếu gặp rủi ro, bị tổn
thất thì công ty bảo hiểm sẽ bồi thường.
Phí bảo hiểm tàu phụ thuộc vào loại bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm mà chủ tàu
mua; phụ thuộc vào giá tị của tàu, trang thiết bị trên tàu, tình trạng kỹ thuật của tàu.
Hiện nay, các chủ tàu thường mua 2 loại bảo hiểm là bảo hiểm thân tàu và bảo
hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu.
C
BH
= C
BHTT
+ C
P&I
Trong đó:
C
BH
: chí phí bảo hiểm.
C
BHTT
: chi phí bảo hiểm thân tàu.
C
P&I
: Chi phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu.
Chi phí bảo hiểm thân tàu: C
BHTT
= Kt * k
BHTT

Trong đó:
k
BHTT
: tỷ lệ bảo hiểm thân tàu.
chí phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu:
C
P&I
= G
RT
* k
P&I
Trong đó:
G
RT
: dung tích đăng ký.
k
P&I
: tỷ lệ bảo hiểm P&I.
16
Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
Chi phí bảo hiểm được ghi ở bảng số 6.
Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị tính Phương án 1 Phương án 2
Dung tích đăng ký GRT GRT 8.323 9.604
Tỷ lệ bảo hiểm P&I K
P&I
đồng/GRT 67.000 75.000
Chi phí bảo hiểm
P&I
C
P&I

đồng 557.641.000 720.300.000
Giá trị tàu Kt đồng 150.000.000.000 170.000.000.000
Tỷ lệ bảo hiểm thân
tàu
k
BHTT
% 0,8 0,8
Chi phí bảo hiểm
thân tàu
C
BHTT
Đồng 1.200.000.000 1.360.000.000
Chi phí bảo hiểm 1
tàu trong 1 năm
C
BH
Đồng 1.757.641.000 2.080.300.000
7. Chi phí lương thuyền viên:
Công ty áp dụng hình thức trả lương khoán cho thuyền viên:
Theo số liệu ban đầu ta có:
Chi phí lương Phương án 1 là : 1.400.000.000 đồng/năm.
Chi phí lương Phương án 2 là : 1.600.000.000 đồng/năm.
8. Chi phí bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT)
Theo quy định: chi phí BHXH, BHYT tính theo tỷ lệ % của tổng lương. Vậy
chi phí BHXH, BHYT trong 1 năm của thủy thủ được tính như sau:
C
BHXH, BHYT
= C
L
* K

BHXH, BHYT
Trong đó:
K
BHXH,BHVT
: tỷ lệ trích BHXH, BHYT; lấy k = 19%.
CL : tổng chi phí lương của thuyền viên trong 1 năm.
Vậy:
Chi phí BHXH, BHYT Phương án 1: 1.400.000.000 * 0,19 = 266.000.000
đồng/năm.
Kết quả ghi ở bảng số 7
Chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2
Chi phí lương cho thuyền viên 1.400.000.000 1.600.000.000
Chi phí BHXH, BHYT 266.000.000 304.000.000
9. Chi phí tiền ăn, tiền tiêu vặt của thuyền viên (CTA):
17
Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
Khoản này công ty vận tải tính từ thu nhập của đội tàu và hạch toán vào chi phí
khai thác.
C
TA
= N
TV
* M
TA
Trong đó :
NTV : Sô thuyền viên trên tàu ( người.)
MTA : mức tiền ăn (đồng/người/năm.)
Kết quả được ghi ở bảng số 8
Chỉ tiêu Đơn vị tính Phương án 1 Phương án 2
Số thuyền viên Người 20 24

Mức tiền ăn trong 1
năm/người
đồng/người /năm 7.600.000 7.600.000
Chi phí tiền ăn đồng 152.000.000 182.400.000
10. Chi phí quản lý (C
QL
)
Là khoản chi phí mà chủ tàu chi ra để trả lương cho cán bộ làm công tác trên
bờ. Chi phí quản lý hành chính cũng được tính theo tỷ lệ của quỹ lương trả cho thuyền
viên trên tàu.
Dự tính chi phí quản lý như sau:
C
QL
= k
QL
* C
L
Trong đó:
K
QL
: hệ số tính đến chi phí quản lý, lấy k = 10%.
C
L
: Chi phí lương
Kết quả được ghi ở bảng số 9:
Chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2
Chi phí lương 1.400.000.000 1.600.000.000
Chi phí quản lý 140.000.000 160.000.000
11. Cảng phí
18

Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
Chi phí cảng là loại chi phí mà chủ tàu phải trả cho công việc phục vụ, xếp dỡ
hàng hóa và hoa tiêu tàu ra vào cảng, thuê tàu, lai dắt, chi phí đổ rác, làm vệ sinh ở 2
đầu cảng.
C
cf
= g
ef
* n
ch
(đồng/năm.)
Trong đó:
g
cf
: chi phí bến cảng trong 1 chuyến ( đồng/chuyến.)
Kết quả được ghi ở bảng số 10:
Chỉ tiêu Đơn vị tính Phương án 1 Phương án 2
Chi phí bến cảng của 1
tàu trong 1 chuyến
đồng/ chuyến 25.000.000 30.000.000
Số chuyến của tàu
trong 1 năm
Chuyến/ năm 32 30
Chi phí bến cảng của 1
tàu trong 1 năm
đồng/ chuyến 800.000.000 900.000.000
12. Hoa hồng phí (C
HH
)
Đây là khoản chi phí cho môi giới để vận chuyển hàng hóa. Số tiền này được

xác định như sau:
C
HH
= D
N
* K
HH
Trong đó:
C
HH
: chi phí hoa hồng
D
N
: doanh thu trong 1 năm.
K
HH
: tỷ lệ trích hao hồng, theo quy định thường là 3,75%
Kết quả được ghi ở bảng số 11:
Chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2
Doanh thu 86.400.000.000 101.250.000.000
Hoa hồng phí 3.240.000.000 3.796.875.000
13. Chi phí khác
Ngoài những khoản chi phí khai thác cho tàu đã nêu ở trên còn có những khoản
chi phí phát sinh phụ thuộc vào từng chuyến đi cụ thể của tàu. Nó được gọi là chi phí
khác Nó bao gồm: thuế VAT, các khoản tiếp khách, dịch vụ khác.
C
k
= C1 * C
k
(đồng/năm)

19
Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
Trong đó:
Kk: Hệ số tính đến chi phí khác. Ở đây ta lấy Kk = 2% = 0,02.
Kết quả ghi ở bảng 12.
Chỉ tiêu Đơn vị tính Phương án 1 Phương án 2
Chi phí lương cho
thuyền viên
đồng 1.400.000.000 1.600.000.000
Chi phí khác đồng 28.000.000 32.000.000
20
Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
TỔNG HỢP CHI PHÍ KHAI THÁC CHO MỘT TÀU TRONG 1 NĂM
Chi phí khai thác cho từng tàu được tập hợp trên bảng số 13.
Chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2
Khấu hao cơ bản 6.000.000.000 6.800.000.000
Chi phí sửa chữa lớn 4.500.000.000 5.100.000.000
Chi phí sửa chữa thường xuyên 1.500.000.000 1.700.000.000
Chi phí vật rẻ mau hỏng 2.250.000.000 2.550.000.000
Chi phí bảo hiểm tàu 1.757.641.000 2.080.300.000
Chi phí lương 1.400.000.000 1.600.000.000
Chi phí quản lý 140.000.000 160.000.000
Chi phí tiền ăn 152.000.000 182.400.000
Chi phí BHXH, BHYT 285.000.000 323.000.000
Chi phí nhiên liệu 11.771.463.680 13.341.600.000
Chi phí bến cảng 800.000.000 900.000.000
Hoa hồng phí 3.240.000.000 3.796.875.000
Chi phí khác 28.000.000 32.000.000
Tổng chi phí khai thác 33.824.104.680 38.566.175.000
2.5.2. TÍNH CHI PHÍ KHAI THÁC CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN

c
KT
= c
KT 1 TÀU
* N; ĐỒNG
Kết quả thể hiện trên bảng 14
Chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2
Nhu cầu tàu 1 1
Chi phí khai thác 1 tàu 33.824.104.680 38.566.175.000
Tổng chi phí khai thác 33.824.104.680 38.566.175.000
2.6. LẬP PHƯƠNG ÁN TRẢ VỐN VAY
2.6.1. XÁC ĐỊNH SỐ TIỀN VAY Ở MỖI NGÂN HÀNG
* Phương án 1:
Số vốn vay: 30 (tỷ đồng). Trong đó
+ Vay của ngân hàng HÀNG HẢI : vay 10% tương đương 15 tỷ đồng.
+ Vay của ngân hàng NGOẠI THƯƠNG : vay 5% tương đương 7,5 tỷ đồng
21
Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
+ Vay của ngân hàng ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỀN : vay 5% tương đương 7.5
tỷ đồng
* Phương án 2:
Số vốn vay : 40 (tỷ đồng). Trong đó
+ Vay của ngân hàng HÀNG Hải : vay 10% tương đương 17 tỷ đồng
+ Vay của ngân hàng NGOẠI THƯƠNG : vay 5% tương đương 8.5 tỷ đồng.
+ Vay của ngân hàng ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỀN: vay 5% tương đương 8.5 tỷ
đồng.
2.6.2. XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT VAY NGÂN HÀNG
+ Vay của ngân hàng HÀNG HẢI : lãi suất 10%/năm trả đều trong 8 năm
+ Vay của ngân hàng NGOẠI THƯƠNG: lãi suất 0.7%/tháng trả đều trong 7
năm (i = (r + 1)

12
-1 = (0.007+l)
12
-1 = 0.0873 = 8.73%/năm)
+ Vay của ngân hàng ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIEN : lãi suất 2.3%/quý trả đều
trong 6 năm (i=(r + 1)
4
-1 = (0.023 + 1)
4
-1 = 0.952 = 9.52%/năm).
22
Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
2.6.3. LẬP BẢNG TRẢ GỐC VÀ LÃI
* Phương án 1.
1. Trả ngân hàng Hàng hải
Năm Nợ gốc đầu năm Trả gốc Trả lãi Trả gốc + lãi
Nợ gốc cuối
năm
1 15.000.000.000 1.875.000.000 1.500.000.000 3.375.000.000 13.125.000.000
2 13.125.000.000 1.875.000.000 1.321.500.000 9.187.500.000 11.250.000.000
3 11.250.000.000 1.875.000.000 1.125.000.000 3.000.000.000 9.375.000.000
4 9.375.000.000 1.875.000.000 937.500.000 9.375.000.000 7.500.000.000
5 7.500.000.000 1.875.000.000 750.000.000 7.500.000.000 5.625.000.000
6 5.625.000.000 1.875.000.000 562.500.000 5.625.000.000 3.750.000.000
7 3.750.000.000 1.875.000.000 375.000.000 3.750.000.000 1.875.000.000
8 1.875.000.000 1.875.000.000 187.500.000 3.750.000.000 0
2. Trả ngân hàng Ngoại thương
Năm Nợ gốc đầu năm Trả gốc Trả lãi Trả gốc + lãi
Nợ gốc cuối
năm

1 7.500.000.000 1.071.428.571 654.750.000 1.726.178.571 6.428.571.429
2 6.428.571.429 1.071.428.571 561.214.286 1.632.642.857 5.357.142.857
3 5.357.142.857 1.071.428.571 467.678.571 1.539.107.143 4.285.714.286
4 4.285.714.286 1.071.428.571 374.142.857 1.445.571.429 3.214.285.714
5 3.214.285.714 1.071.428.571 280.607.143 1.352.035.714 2.142.857.143
6 2.142.857.143 1.071.428.571 187.071.429 125.500.000 1.071.428.571
7 1.071.428.571 1.071.428.571 93.535.714 1.164.964.286
23
Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
3. Trả ngân hàng Đầu tư và phát triển
Năm Nợ gốc đầu năm Trả gốc Trả lãi Trả gốc + lãi Nợ gốc cuối năm
1 7.500.000.000 1.250.000.000 714.000.000 1.964.000.000 6.250.000.000
2 6.250.000.000 1.250.000.000 595.000.000 1.845.000.000 5.000.000.000
3 5.000.000.000 1.250.000.000 476.000.000 1.726.000.000 3.750 000.000
4 3.750.000.000 1.250.000.000 357.000.000 1.607.000.000 2.500.000.000
5 2.500.000.000 1.250.000.000 238.000.000 1.488.000.000 1.250.000.000
6 1.250.000.000 1.250.000.000 119.000.000 1.369.000.000 0
4. Bảng tổng hợp trả lãi vay từng năm cho phương án 1:
Năm
Trả lãi ngân
hàng hàng hải
Trả lãi ngân hàng
ngoại thương
Trả lãi ngân hàng Đầu
tư phát triển
Tổng
1 1.500.000.000 654.750.000 714.000.000 2.868.750.000
2 1.312.500.000 561.214.286 595.000.000 2.468.714.286
3 1.125.000.000 467.678.571 476.000.000 2.068.678.571
4 937.500.000 374.142.857 357.000.000 1.668.642.857

5 750.000.000 280.607.143 238.000.000 1.268.607.143
6 562.500.000 187.071.429 119.000.000 868.571.429
7 375.000.000 93.535.714 0 468.535.714
8 187.500.000 0 0 187.500.000
24
Bài tập lớn Quản Trị Dự Án Đầu Tư
* Phương án 2.
1. Trả ngân hàng Hàng hải:
Năm Nợ gốc đầu năm Trả gốc Trả lãi Trả gốc + lãi
Nợ gốc cuối
năm
1 17.000.000.000 2.125.000.000 1.700.000.000 3.825.000.000 14.875.000.000
2 14.875.000.000 2.125.000.000 1.487.000.000 3.612.500.000 12.750.000.000
3 12.750.000.000 2.125.000.000 1.275.000.000 3.400.000.000 10.625.000.000
4 10.625.000.000 2.125.000.000 1.062.000.000 3.187.500.000 8.500.000.000
5 8.500.000.000 2.125.000.000 850.000.000 2.975.000.000 6.375.000.000
6 6.500.000.000 2.125.000.000 637.000.000 2.762.500.000 4.250.000.000
7 4.250.000.000 2.125.000.000 425.000.000 2.550.000.000 2.125.000.000
8 2.125.000.000 2.125.000.000 212.500.000 2.337.500.000 0
Năm
Nợ gốc đầu
năm
Trả gốc Trả lãi Trả gốc + lãi
Nợ gốc cuối
năm
1 8.500.000.000 1.214.285.714 742.050.000 1.956.335.714 7.285.714.286
2 7.285.714.286 1.214.285.714 636.042.857 1.850.328.571 6.071.428.571
3 6.071.428.571 1.214.285.714 530.035.714 1.744.321.429 4.857.142.857
4 4.857.142.857 1.214.285.714 424.028.571 1.638.314.286 3.642.857.143
5 3.642.857.143 1.214.285.714 318.021.429 1.532.307.143 2.428.571.429

6 2.428.571.429 1.214.285.714 212.014.286 1.426.300.000 1.214.285.714
7 1.241.285.714 1.214.285.714 106.007.143 1.320.292.857 0
2. Trả ngân hàng Ngoại thương.
25

×