Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Lợi nhuận và rủi ro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.73 KB, 36 trang )

LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO

Khái niệm về lợi nhuận

Lợi nhuận (return) là kết quả đầu tư vào một tài
sản tài chính

Đầu năm 2011, giả sử bạn đầu tư vào cổ phiếu X
với giá 30.000 đ. Đến cuối năm bạn nhận được
cổ tức 1.000 đ, và giá cổ phiếu tăng lên 32.000 đ.

Đo lường lợi nhuận

Lợi nhuận = 1.000 + (32.000 -30.000)
= 3.000 đ

Tỷ lệ lợi nhuận =
 Lợi nhuận được đo lường bằng số tuyệt đối
và số tương đối.
%10
000.30
000.3
=

Lợi nhuận kỳ vọng
Trường hợp Xác suất Lợi nhuận
Kinh tế hoạt động
tốt
30% 20%
Kinh tế bình
thường


40% 10%
Kinh tế xấu 30% -10%
100% 7%
Xem xét một cổ phiếu với khả năng sinh lợi như sau

Lợi nhuận kỳ vọng

Lợi nhuận kỳ vọng là bình quân gia quyền của
các trường hợp lợi nhuận có thể xảy ra với trọng
số là xác suất của từng trường hợp.

= 30%.20% + 40%.10% + 30%.(-10%)
= 7%
R

Rủi ro

Rủi ro là khả năng lợi nhuận thực tế khác với lợi
nhuận kỳ vọng

Rủi ro cao nghĩa là xác suất xảy ra lợi nhuận thấp
hơn kỳ vọng sẽ cao, và vì vậy xác suất xảy ra lợi
nhuận cao hơn kỳ vọng cũng cao.  Rủi ro và lợi
nhuận song hành, lợi nhuận phải tương xứng với
rủi ro.

Rủi ro
Trường hợp Xác suất Lợi nhuận X Lợi nhuận Y
Kinh tế tốt 30% 20% 40%
Kinh tế bình

thường
40% 10% 10%
Kinh tế xấu 30% -10% -30%
100% 7% 7%
Xem xét 2 cổ phiếu X và Y với lợi nhuận kỳ vọng như sau

Đo lường rủi ro

Phương sai

Độ lệch chuẩn
2
σσ
=
( )

=
−=
n
i
ii
RRp
1
2
2
σ
Phương sai và độ lệch chuẩn càng lớn thì lợi
nhuận thực tế càng xa giá trị kỳ vọngrủi ro cao
Phương sai và độ lệch chuẩn là thước đo sự
biến động của giá trị so với bình quân và được

dùng để đo lường rủi ro.

Đo lường rủi ro

Với các chứng khoán có lợi nhuận kỳ vọng
khác nhau, để có thể so sánh rủi ro phải sử
dụng hệ số biến đổi

Hệ số biến đổi

R
CV
σ
=

Hệ số biến đổi-ví dụ

CP X có lợi nhuận kỳ vọng 15%, độ lệch chuẩn
5%. Cổ phiếu Y có lợi nhuận kỳ vọng 30%, độ
lệch chuẩn 8%.
CV
X
= 5%/15% = 0.33
CV
Y
= 8%/30% = 0.27
CP X tuy có độ lệch chuẩn thấp hơn, nhưng rủi ro
trên từng đơn vị lợi nhuận cao hơn, nghĩa là so
với Y, CP X rủi ro hơn.


Rủi ro
Rủi ro được xem xét dưới 2 góc độ:

Rủi ro vốn có của từng chứng khoán

Rủi ro của chứng khoán khi kết hợp với các
chứng khoán khác trong danh mục đầu tư

Lợi nhuận-rủi ro của danh mục đầu tư
Trường hợp Xác suất Lợi nhuận A Lợi nhuận B Danh mục
Kinh tế xấu 30% 20% -30% -5%
Kinh tế bình
thường
50% 8% 12% 10%
Kinh tế tốt 20% -10% 40% 15%
100% 8% 5% 6.5%
Xét danh mục đầu tư gồm 2 chứng khoán sau (50%-50%):

Lợi nhuận-rủi ro của danh mục đầu tư

Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục
= 50%.8% + 50%.5%= 6.5%

Rủi ro của danh mục
= 0.3 .(-5%-6.5%)
2
+ 0.5 . (10%-6.5%)
2
+
0.2 .(15%-6.5%)

2
= 0.006
0.077 = 7.7%
p
R
2
p
σ
== 006.0
p
σ

Rủi ro của danh mục đầu tư
Từ kết quả tính toán cho thấy:

Rủi ro của danh mục đầu tư không phải bằng bình
quân rủi ro các chứng khoán có trong danh mục

Rủi ro tổng hợp của danh mục đầu tư nhỏ hơn rủi
ro bình quân các chứng khoán có trong danh mục
 rủi ro danh mục đầu tư phụ thuộc vào tương quan
giữa các chứng khoán với nhau

Hệ số tương quan
ρ: Hệ số tương quan biểu hiện mối tương quan
giữa sự biến động của 2 cổ phiếu
ρ= 0 : 2 cổ phiếu không tương quan
ρ>0: tương quan thuận
ρ<0: tương quan nghịch
ρ= 1: 2 cổ phiếu tương quan thuận hoàn toàn

ρ= -1: 2 cổ phiếu tương quan nghịch hoàn toàn

Phương sai của danh mục 2 chứng khoán
ρσσσσσ
2121
2
2
2
2
2
1
2
1
2
2 wwww
P
++=

Hệ số ρ càng nhỏ hơn 1 thì σ
p
càng
giảm

Nếu ρ =1 :
( )
2211
2
22112121
2
2

2
2
2
1
2
1
2
1.2
σσσ
σσσσσσσ
ww
wwwwww
p
p
+=>−
+=++=
 Đa dạng hóa không làm
giảm rủi ro

Lợi ích đa dạng hóa

Đa dạng hóa đầu tư (đầu tư vào nhiều chứng
khoán khác nhau) làm giảm rủi ro của danh mục
đầu tư xuống so với bình quân rủi ro các chứng
khoán có trong danh mục

Mức độ giảm của rủi ro của danh mục phụ thuộc
vào hệ số tương quan của các chứng khoán có
trong danh mục


Hệ số tương quan âm đem lại tác dụng đa dạng
hóa tốt hơn

Số lượng chứng khoán
Rủi ro thị trường
Rủi ro có thể đa dạng hóa
p
σ
Lợi ích của đa dạng hóa

Lợi ích đa dạng hóa
Số lượng chứng khoán trong danh mục càng nhiều, rủi
ro danh mục càng giảm
Rủi ro bao gồm 2 phần:

Rủi ro có thể đa dạng hóa (rủi ro hệ thống) có thể triệt
tiêu qua đa dạng hóa danh mục đầu tư. Đây là những
rủi ro riêng biệt của chứng khoán.

Rủi ro không thể đa dạng hóa còn gọi là rủi ro thị
trường, rủi ro hệ thống gắn với những yếu tố vĩ mô như
lạm phát, lãi suất, thiên tai, chiến tranh… Rủi ro hệ
thống tác động đến tất cả chứng khoán trên thị trường.

Thái độ với rủi ro

Bạn lựa chọn như thế nào giữa 2 khoản đầu tư
sau:

Chứng khoán X chắc chắn đem lại lợi nhuận 10%


Chứng khoán Y có thể lời 30% hoặc lỗ 10% với
xác suất ngang nhau

Thái độ với rủi ro

Nếu chọn X bạn là người không thích rủi ro

Nếu không thấy khác biệt giữa X và Y bạn là
người trung lập với rủi ro

Nếu chọn Ybạn là người thích rủi ro

Mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro của
một chứng khoán

Nhà đầu tư sẽ tối thiểu hóa rủi ro bằng việc đa
dạng hóa đầu tư

Chỉ có rủi ro hệ thống của chứng khoán là được
bù đắp bằng lợi nhuận

Mô hình CAPM

CAPM xác định lợi nhuận cần phải có của một
chứng khoán tương xứng với rủi ro hệ thống của
chứng khoán ấy

Công thức:
r = r

f
+ β.(r
m
– r
f
)
r: lợi nhuận đòi hỏi của chứng khoán
r
f
: lợi nhuận phi rủi ro
β: hệ số beta
r
m
: lợi nhuận thị trường

Mô hình CAPM

r
f
: lợi nhuận của chứng khoán phi rủi ro (trái
phiếu chính phủ)

r
m
: lợi nhuận từ danh mục thị trườn

(r
m
– r
f

) : phần bù rủi ro thị trường

Hệ số β đo lường mức độ biến động của chứng
khoán so với thị trường, tức là phản ảnh rủi ro hệ
thống của chứng khoán

Hệ số beta

β = 1: chứng khoán có rủi ro giống như rủi ro của
danh mục thị trường

β > 1: chứng khoán có rủi ro cao hơn mức chung
của thị trường

β < 1: chứng khoán có rủi ro cao hơn mức chung
của thị trường

β < 0: chứng khoán biến động ngược chiều với
thị trường

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×