Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý hoạt động báo chí nước ta.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.07 KB, 8 trang )

Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý hoạt động báo chí nước ta.
Đề cương đề tài mã số: 15008
PHẦN MỞ ĐẦU 6
PHẦN NỘI DUNG 9
Chương1: Đảng lãnh đạo hoạt động báo chí 9
1. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo hoạt động báo chí 9
1.1. Tính Đảng là nguyên tắc của hoạt động báo chí cách mạng 9
1.2. Tính tất yếu của nguyên tắc tính Đảng trong hoạt động
báo chí nước ta. 10
1.3. Biểu hiện của nguyên tắc tính Đảng trong hoạt động báo
chí nước ta. 12
1.3.1. Báo chí kiên quyết đứng trên lập trường của Đảng của
giai cấp công nhân. 12
1.3.2. Báo chí trở thành tiếng nói thể hiện quyền lợi của mọi
tầng lớp nhân dân lao động. 13
1.3.3. Báo chí chịu sự lãnh đạo của Đảng. 14
1.3.4. Báo chí tuyên truyền tổ chức thực hiện đường lối chính
sách của Đảng Cộng sản. 14
1.4. Tính Đảng và quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận của
nhân dân. 15
2. Nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng. 16
2.1. Nội dung lãnh đạo của Đảng đối với báo chí. 17
2.1.1. Đảng định hướng tư tưởng chính trị. 17
2.1.2. Đảng lãnh đạo công tác tổ chức cán bộ. 19
2.1.3. Đảng kiểm tra, đôn đốc, uốn nắn việc thực hiện đường
lối của Đảng. 20
2.2. Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động báo chí 21
3. Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động báo
chí hiện nay. 22
3.1. Sự cần thiết phải nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng. 22
3.2. Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng của Đảng đối với báo


chí. 25
3.2.1. Quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối của Đảng về
báo chí truyền thông. 26
3.2.2. Kiện toàn hệ thống cơ quan lãnh đạo của Đảng về báo chí27
3.2.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ truyền thông có trình độ
chính trị, nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp. 27
3.2.4. Xây dựng tổ chức Đảng trong sạch, vững mạnh trong
các cơ quan báo chí. 28
Tiểu kết chương 1. 30
Chương 2: Quản lí Nhà nước về báo chí. 31
1. Hệ thống cơ quan quản lí Nhà nước về báo chí. 31
1.1. Chính phủ thống nhất quản lí Nhà nước về báo chí. 31
1.2. Cơ quan quản lí Nhà nước về báo chí ở Trung ương. 32
1.3. Cơ quan quản lí Nhà nước về báo chí ở địa phương. 33
2. Nội dung quản lí Nhà nước về báo chí. 34
2.1. Xây dựng và thực hiện chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phát
triển sự nghiệp báo chí. 34
2.2. Ban hành và tổ chức việc thực hiện các văn bản qui phạm
pháp luật về báo chí. 35
2.3. Tổ chức thông tin cho báo chí, quản lí thông tin của báo chí36
2.4. Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ
báo chí. 37
2.5. Tổ chức, quản lí hoạt động khoa học công nghệ trong lĩnh
vực báo chí. 37
2.6. Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động báo chí và thẻ Nhà báo 38
2.7. Quản lí hợp tác quốc tế về báo chí. 39
2.8. Kiểm tra báo chí lưu chiểu, quản lí kho lưu chiểu báo chí. 40
2.9. Tổ chức công tác khen thưởng hoạt động báo chí. 40
2.10. Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Luật Báo chí 41
3. Nâng cao hiệu quả quản lí Nhà nước đối về báo chí. 42

3.1. Yêu cầu thực tế. 42
3.1.1.Sự phát triển vượt bậc của báo chí Việt Nam. 42
3.1.2. Những yếu kém, khuyết điểm trong việc quản lí Nhà
nước về báo chí. 43
3.2. Một số giải pháp cụ thể. 45
3.2.1. Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc chính sách, pháp luật của
Nhà nước về báo chí. 45
3.2.2 Bổ sung một số nội dung mới của chiến lược thông tin quốc
gia. 46
3.2.3. Bổ sung, sửa đổi Luật Báo chí và các văn bản qui phạm
pháp luật liên quan. 46
3.2.4. Nâng cao chất lượng đội ngũ lãnh đạo, quản lí báo chí 47
3.2.5. Tăng cường sự phối hợp giữa cơ quan quản lí báo chí và
cơ quan chủ quản báo chí. 48
Tiểu kết chương 2 48
PHẦN KẾT LUẬN 50
Danh mục tài liệu tham khảo 53
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết của đề tài.
1. “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí” là vấn đề không mới trong lí luận
cũng như trong thực tiễn báo chí Việt Nam. Đây là nguyên tắc hành văn, bất di
bất dịch của hoạt động báo chí. Vấn đề này đã được xem xét dưới nhiều góc
cạnh, trong nhiều bối cảnh khác nhau của thực tiễn xã hội, song trong giai đoạn
hội nhập hiện nay, nó lại là vấn đề mang tính thời sự nóng hổi.
2. Đây tiếp tục là vấn đề được đưa ra luận bàn dưới nhiều góc độ. Đã xuất
hiện những ý kiến trái chiều, hoài nghi, phê phán, thậm chí đòi xoá bỏ nguyên
tắc này của báo chí cách mạng Việt Nam. Đã đến lúc cần khẳng định hơn nữa về
mặt lí luận nguyên tắc này trong hệ thống các nguyên tắc của hoạt động báo chí.
3. Đây là vấn đề thường xuyên bị các thế lực thù địch chống đối, lấy đó
làm lá chắn, kích động một bộ phận nhân dân đòi cái quyền mà chúng gọi là “tự

do báo chí” theo đúng nghĩa. Trong lập luận của chúng, Đảng lãnh đạo, Nhà
nước quản lí tức là báo chí không có tự do, báo chí bị kiểm duyệt. Mục đích của
chúng là làm giảm uy tín, làm suy yếu và dần dần lật đổ Đảng Cộng sản và Nhà
nước ta. Do vậy, cần hiểu bản chất của nguyên tắc “Đảng lãnh đạo, Nhà nước
quản lí” của báo chí nước ta để kiên định lập trường trước những luận điệu xảo
trá của kẻ thù.
4. Đã xuất hiện trong đội ngũ những người làm báo ở Việt Nam, tuy
không nhiều, xa rời chính trị, không hiểu quan điểm, đường lối, chính sách của
Đảng, Nhà nước; lười học chính trị, dẫn đến mù mờ chính trị, đi chệch định
hướng mà Đảng và nhân dân lựa chọn. Hơn bao giờ hết, cần nâng cao, bồi
dưỡng đội ngũ những người làm báo về tư tưởng chính trị, nắm vững ngọn cờ
XHCN để đem đến những thông tin chính thống, phục vụ lợi ích của Đảng, của
nhân dân.
5. Thực tiễn báo chí Việt Nam đa dạng và sinh động với những ưu điểm
và những yếu kém, sai lầm, yêu cầu cần tăng cường hơn nữa vai trò lãnh đạo của

×