Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Tiểu luận: Tác động của khủng hoảng tài chính Mỹ & thế giới đến nền kinh tế Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.08 KB, 53 trang )

1
TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG
TÀI CHÍNH MỸ & THẾ GIỚI ĐẾN
NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
Nhóm Nghiên cứu vĩ mô ĐH Kinh tế-
Trần hoàng Ngân
(thành viên hội đồng tư vấn CSTCTTQG)
2

Cuối 2006: thị trường BĐS Mỹ bắt đầu đóng băng
& sụt giảm giá trị

Khủng hoảng tín dụng nhà ở tại Mỹ, nợ xấu, nợ khó
đòi tăng nhanh và vỡ nợ

Là ngòi nổ chính dẫn đến khủng hoảng tài chính tại
Mỹ và lan rộng khắp nơi.

Khủng hoảng hiện tại không đơn thuần khủng
hoảng tín dụng nhà đất

Nguyên do sâu xa hơn được tích lũy thời gian dài:

bùng nổ tín dụng

sự bùng nổ nợ tiêu dùng

nhận thức xu hướng phát triển tồn tại mãi

sự tôn sùng về thị trường tự do không kiểm soát


sự sùng bái thị trường tài chính

sản phẩm phái sinh ngày càng “quái dị”…
3
1. DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TẠI
MỸ
 6/2007: Hai quỹ hedge fund của Bear Stearns (NH
đầu tư lớn thứ 5 của Mỹ) quỵ ngã sau khi đánh cược
vào các chứng khoán được đảm bảo bằng các khoản
cho vay BĐS dưới chuẩn ở Mỹ.

Đầu 9/2007: Ngân hàng IKB của Đức trở thành NH
đầu tiên tại châu Âu chịu ảnh hưởng bởi những
khoản đầu tư xấu trên thị trường cho vay dưới chuẩn
ở Mỹ. Trong khi đó, NH SachsenLB của Đức phải
nhận sự cứu trợ từ chính phủ.

14/9/2007: Lần đầu tiên trong hơn 1 thế kỷ, khách
hàng ùn ùn kéo đến bủa vây để đòi rút tiền ở một
NH lớn tại Anh - NH cho vay thế chấp Northern
Rock - NH lớn thứ 5 tại Anh.
4

15/10/2007: Citigroup công bố lợi nhuận Quý 3
giảm 57% do các khoản thua lỗ và trích lập dự
phòng lên tới 6,5 tỷ USD
Giám đốc điều hành Citigroup Charles Prince từ
chức vào ngày 4/11/07.

17/12/2007: Cuộc khủng hoảng tín dụng đã lan

sang châu Úc với nạn nhân là Tập đoàn Centro
Properties, một chủ sở hữu của các phố buôn bán
lớn ở Mỹ tại Úc sau khi tập đoàn này đưa ra cảnh
báo lợi nhuận giảm. Cổ phiếu Centro Properties đã
tụt giá 70% tại các giao dịch ở Sydney.

11/1/2008: Bank of America - ngân hàng lớn nhất
nước Mỹ về tiền gửi và vốn hoá thị trường - đã bỏ
ra 4 tỉ USD để mua lại Countrywide Financial sau
khi ngân hàng cho vay thế chấp địa ốc này thông
báo phá sản do các khoản cho vay khó đòi quá lớn.
5
 30/1/2008: NH lớn nhất Thuỵ Sĩ UBS công bố trích
lập dự phòng 4 tỷ USD, nâng tổng số tiền trích lập
dự phòng lên 18,4 tỷ USD do những thất thoát liên
quan đến cuộc khủng hoảng cho vay cầm cố.

17/2/2008: Anh quốc hữu hóa Ngân hàng Northern
Rock.

28/2/2008: NH DZ Bank của Đức được đưa vào
danh sách các nạn nhân của cuộc khủng hoảng cho
vay dưới chuẩn với tổng giá trị tài sản mất giá là
1,36 tỷ euro.
6
 16/03/2008: Bear Stearns thua lỗ 3,2 tỷ USD và
được bán cho JP Morgan Chase với giá 2 USD/cổ
phiếu.
1 năm trước, giá CP Bear Stearns là 170 USD/CP.
Theo thỏa thuận, JP Morgan Chase và FED sẽ bảo

lãnh cho những khoản nợ khổng lồ của Bear
Stearns.
JP Morgan Chase được FED cấp cho một khoản vay
lên tới 30 tỷ USD để thực hiện vụ mua lại.

29/4/2008: Deutsche Bank công bố khoản thua lỗ
trước thuế sau khi buộc phải trích lập dự phòng 4,2
tỷ USD cho các khoản nợ xấu và các chứng khoán
được đảm bảo bởi các khoản thế chấp BĐS.

11/7/2008: Chính quyền liên bang Mỹ đoạt quyền
ki

m soát NH IndyMac Bancorp
-
NH t

ng là t

7
 13/7/2008, IndyMac bị Ủy ban Giám sát tiết kiệm
của nước này (OTS-Office of Thrift Supervision)
đóng cửa và chuyển giao lại cho FDIC.

Được coi là vụ đổ bể lớn nhất của một ngân hàng
được FDIC bảo hiểm từ trước tới này.
Khoảng 95% trong tổng số tiền gửi tiết kiệm 19 tỷ
USD của khách hàng tại IndyMac sẽ được bảo
hiểm.


Tuy nhiên, vẫn còn 1 tỷ USD tiền gửi không nằm
trong diện bảo hiểm, do đó, sẽ có khoảng 10.000
khách hàng của IndyMac mất khoảng một nửa
trong số tiền này - tức là 500 triệu USD. FDIC cho
biết, việc tiếp quản IndyMac khiến cơ quan này
phải chi ra từ 4 - 8 tỷ USD.
8
Trong số khoảng 8.500 NH ở Mỹ được FDIC bảo hiểm,
ở thời điểm cuối quý 2, có 117 ngân hàng bị liệt vào
danh sách có nguy cơ phá sản, cao nhất trong vòng 5
năm qua.
FDIC là một cơ quan của Chính phủ Mỹ, bảo hiểm cho
8.451 ngân hàng thương mại ở Mỹ với tổng tài sản
là 13.300 tỷ USD.
Do phải giải quyết các vụ phá sản của các ngân hàng
trong quý 2, quỹ bảo hiểm tiền gửi của FDIC đã giảm
14% xuống còn 45,2 tỷ USD, từ mức 52,8 tỷ USD hồi
quý 1.
Đã có gần 740.000 hồ sơ tịch biên nhà trong quý II-
2008, tăng 14% so với quý 1 và tăng 121% so với
cùng kỳ năm 2007.

Cứ 171 hộ GĐ ở Mỹ thì có 1 hộ nhận được một bộ hồ
s
ơ
đòi t

ch biên nhà bao g

m thông báo v


n

, thông
9
 25/07/08: 2 NH bán lẻ là First National Bank of
Nevada và First Heritage Bank NA of California
bị đóng cửa
(28 chi nhánh của các ngân hàng này tại các bang
Nevada, Arizona và California đã bị đóng cửa vào
25/7).

First National có tổng TS là 3,4 tỷ USD và nắm giữ
3 tỷ USD tiền gửi của khách hàng.

First Heritage có TS 254 triệu USD & nắm giữ 233
triệu USD tiền gửi của khách hàng.

31/7/2008: Deutsche Bank công bố khoản trích lập
dự phòng tiếp theo là 3,6 tỷ USD,  tổng số tiền
NH này mất lên 11 tỷ USD  Trở thành một trong
những nạn nhân lớn nhất tính đến cuối 7/2008.
10

02/08/2008, NH First Priority Bank (bang Florida)
bị FDIC tiếp quản.

Tổng TS là 259 triệu USD, nắm giữ 227 triệu USD
tiền gửi của khách hàng: Khoảng 13 triệu tiền gửi
không được bảo hiểm do nằm trong 840 TK có thể

vượt quá giới hạn bảo hiểm của FDIC.

06/09/2008- NH Silver State bị đóng cửa do khủng
hoảng thanh khoản

Trở thành NH bán lẻ thứ 11 của Mỹ phải giải thể
trong năm nay.

Silver State, là một nhánh của Tập đoàn Silver
State Bancorp, có TS 2 tỷ USD và 1,7 tỷ USD tiền
gửi của khách hàng tính tới ngày 30/6/08.
11
 7/9/2008: FED và BTC Mỹ đoạt quyền kiểm soát
hai tập đoàn chuyên cho vay thế chấp Fannie Mae
và Freddie Mac nhằm hỗ trợ thị trường nhà đất
Mỹ.

Ngay sau việc sụp đổ của ngân hàng IndyMac. Lo
ngại hai tập đoàn đầu tư cho vay thế chấp khổng lồ
Fannie Mae và Freddie Mac có thể sụp đổ

BTC Mỹ và FED đã chính thức xây dựng kế hoạch
mua lại cổ phần và cho vay đối với 2 ngân hàng
này.
 Bên cạnh đó, FED cũng ra một quyết địnhsẽ cho
phép Fannie và Fredie có thể tiếp cận với một
trong những chương trình cho vay ngắn hạn của
FED.
12


11/9/2008: Lehman Brothers tuyên bố đang nỗ lực
tìm kiếm đối tác để bán lại chính mình.
Cổ phiếu của ngân hàng đầu tư này tụt giảm 45%
(01/08 giá 65USD/cổ phiếu)

14/9/208: Bank of America cho biết sẽ mua Merrill
Lynch với giá 29 USD/CP (10/2007 75USD/cổ
phiếu) sau khi từ chối đề nghị mua lại Lehman
Brothers.

15/9/2008: Là ngày tồi tệ nhất tại Phố Wall kể từ
khi thị trường này mở cửa trở lại sau vụ khủng bố 2
toà tháp đôi tại Mỹ vào Tháng 9 năm 2001:
Lehman Brothers - ngân hàng đầu tư lớn thứ 4 của
Mỹ, với lịch sử tồn tại 158 năm - sụp đổ đánh dấu
vụ phá sản lớn nhất tại Mỹ- “Chìm xuồng” với
khoản nợ khổng lồ 613 tỷ USD, vụ phá sản của
Lehman Brothers được đánh giá là lớn nhất trong
l

ch s

.
13
  Merrill Lynch bán lại toàn bộ ngân hàng cho
Bank of America với giá trị khoảng 50 tỷ USD,
tương đương 29USD/cổ phiếu.

FED đột ngột công bố quyết định sẽ tiếp quản tập
đoàn bảo hiểm lớn nhất nước Mỹ (AIG), để cứu

“người khổng lồ” này khỏi rơi vào bi kịch như
Lehman Brothers.

AIG công bố một kế hoạch cải tổ lớn nhằm cứu vãn
tình hình tài chính đã quá bi đát.
Trong vòng 9 tháng qua, cuộc khủng hoảng tín dụng
đã khiến AIG thua lỗ khoảng 18 tỷ USD. AIG hiện
đang kêu gọi một khoản vay 40 tỷ USD từ FED.
Thứ 6 tuần trước, cổ phiếu của AIG mất giá tới 31%,
và từ đầu năm đến nay, cổ phiếu này giảm giá 79%.
14
 15/9/2008-ngày thứ hai đen tối- thị trường tài
chính Mỹ mới có một cú sốc lớn nhất từ sau vụ
khủng bố ngày 11/9/2001.
Ngân hàng Lehman Brothers nộp đơn xin phá sản,
Merrill Lynch bị thâu tóm, AIG lao đao… và hệ
quả là một phiên trượt dốc dài của thị trường chứng
khoán Phố Wall.

Với sự tan rã của Bear Stearn, Lehman và Merrill
Lynch, trong vòng 6 tháng qua, số ngân hàng đầu
tư của Phố Wall đã giảm từ 5 xuống còn 2.
Hai cái tên còn lại là Goldman Sachs và Morgan
Stanley.
15

16/9/2008: NHTW các nước trên TG đã đổ hàng tỉ
USD vào các TTTT
Cổ phiếu AIG giảm gần một nửa. FED công bố kế
hoạch bơm 85 tỷ USD vào AIG và nắm giữ 80% cổ

phần.
Ngân hàng Barclays của Anh mua lại một phần tài
sản tại Bắc Mỹ của Lehman với trị giá 1,75 tỷ USD.

17/9/2008: Cổ phiếu của Goldman Sachs và
Morgan Stanley giảm mạnh; Uỷ ban Chứng khoán
Mỹ kiềm chế tình trạng bán khống.

Cùng ngày NH lớn thứ 4 của Anh - Lloyds - đồng ý
mua lại HBOS (Halifax Bank of Scotland), NH cho
vay lớn nhất nước Anh với giá 12 tỷ bảng Anh cổ
phiếu.
Thỏa thuận sáp nhập này, được công bố ngày 18-9,
cho ra đời một tập đoàn cho vay thế chấp với tài
s

n tr

giá 28 t

GBP (kho

ng 50 t

USD).
16

19/9/2008: Các TTCK thế giới tăng vọt sau khi Mỹ
công bố kế hoạch mua lại TS của các tập đoàn tài
chính đang gặp khó khăn, giúp làm thanh sạch hệ

thống tài chính.
Văn phòng Giám sát tiết kiệm (OTS) của Mỹ vừa
đóng cửa Ameribank  NHTM thứ 12 phá sản
trong năm 2008 tại nước này.
Ameribank có trụ sở ở Northfork, Tây Virginia, tổng
TS 115 triệu USD và lượng tiền gửi của khách
hàng là 102 triệu USD.
 Sau 2 sự kiện của Lehman Brothers và Merrill
Lynch, 2 NH đầu tư lớn nhất của Mỹ là Goldman
Sachs và Morgan Stanley cũng đã phải chuyển đổi
mô hình hoạt động thành NHTM để có thể dễ dàng
hơn trong việc huy động vốn, có đủ nguồn vốn phục
vụ cho hoạt động.
17

20-21/9/2008: Mỹ công bố các chi tiết bản kế hoạch
giải cứu 700 tỷ USD. Hai ngân hàng Goldman
Sachs và Morgan Stanley được chuyển đổi thành
tập đoàn ngân hàng đa năng, đánh dấu sự kết thúc
mô hình ngân hàng đầu tư tại Phố Wall.
 22/9/2008: Tập đoàn Nomura Holdings của Nhật
trả 525 triệu USD để thâu tóm hoạt động của
Lehman tại châu Á. Sau đó, Nomura cũng mua lại
Lehman tại châu Âu và Trung Đông. Mitsubishi
UFJ Financial đồng ý mua 20% cổ phần Morgan
Stanley.

23/9/2008: Warren Buffett trả 5 tỷ USD mua 9% cổ
phần Goldman Sachs; Cục điều tra liên bang Mỹ
(FBI) điều tra Fannie, Freddie, AIG và Lehman vì

nghi ngờ có sự gian lận trong cuộc khủng hoảng tài
chính tại Mỹ.
18
 25/9/2008: Washington Mutual Inc. (WaMu), một
trong những ngân hàng lớn nhất Mỹ đã sụp đổ
cũng do đã đánh cược rất lớn vào thị trường cho
vay thế chấp.
FDIC đã đoạt quyền kiểm soát WaMu và sau đó bán
các tài sản của ngân hàng tiết kiệm lớn nhất Mỹ
cho JPMorgan Chase & Co. với giá 1,9 tỷ USD.
WaMu Có lịch sử 119 năm (là ngân hàng cho vay
dưới chuẩn lớn thứ hai ở Mỹ, sau Wachovia), TS
lên tới 307 tỷ USD và 2.300 chi nhánh tại 15 bang,
 Trước vụ phá sản của WaMu, vụ phá sản lớn nhất
trong lịch sử ở Mỹ là vụ đổ vỡ của ngân hàng
Continental Illinois National Bank & Trust Co. có
tài sản 40 tỷ USD ở thời kỳ khủng hoảng tiết kiệm
và cho vay th

p niên 1980.
19

Cơn bão tài chính đang di chuyển và tàn phá các
ngân hang châu âu.
Điển hình đã có những danh sách đen cần cấp cứu đã
xuất hiện: Bradford & Bingley (Anh), ngân hàng
lớn nhất nước Bỉ là Fortis NV, Dexia (châu âu),
Ngân hàng cho vay địa ốc lớn nhất nước Đức là
Hypo Real Estate Holding AG…


10/10 /2008 Yamato, hãng bảo hiểm nhân thọ thứ
8 của Nhật, phá sản
Với lượng nợ là 269,5 tỷ Yên, trong đó, lượng nợ vượt
quá tài sản là 11,5 tỷ Yên, tương đương 116 triệu
USD.
Sai lầm dẫn tới vụ phá sản của Yamato là việc công ty
này dịch chuyển tài sản sang các khoản đầu tư thay
thế chiếm khoảng 30% tổng danh mục đầu tư nhằm
tăng lợi nhuận. Khi thị trường tài chính toàn cầu
chao đ

o, nh

ng kho

n đ

u t
ư
này khi
ế
n Yamato
20

IMF tuyên bố kích hoạt chương trình cho vay khẩn cấp

Nhóm G7 nhóm họp bàn giải pháp giải quyết khủng
hoảng

Iceland bị cho là phá sản cấp quốc gia


TTCK Thái Lan tạm ngừng giao dịch 30 phút sau khi
chỉ số chính sụt giảm tới 10%.

TTCK Indonesia đóng cửa ngày thứ hai liên tục sau
khi gián đoạn giao dịch trong ngày 8/10 vì mức giảm kỷ
lục 10%.

Tại châu Âu, có 3 TTCK đóng cửa hoặc tạm ngừng giao
dịch:

TTCK Nga trì hoãn mở cửa theo yêu cầu của các nhà
chức trách do lo ngại trước phiên giao dịch rơi tự do
diễn ra trước đó tại thị trường châu Á.

TTCK Áo tạm ngừng giao dịch tới tận 12h trưa theo giờ
địa phương.

Th

tr
ườ
ng Iceland đóng c

a ngày th

hai liên ti
ế
p và
21

 Ngày 12/10/2008 Mỹ tiến hành tiếp quản thêm 2
NH bán lẻ mất thanh khoản  số ngân hàng vỡ nợ
từ đầu năm tới nay ở Mỹ lên 15.
FDIC cho biết, chính quyền bang Illinois đã hoàn
tất thủ tục đóng cửa ngân hàng có tên Meridian
Bank of Eldered có trụ sở tại bang này.

Trước đó, FDIC đã tiến hành tiếp quản ngân hàng
Main Street Bank of Northville có trụ sở tại bang
Michigan.
NH Meridian Bank có tài sản 39 triệu USD và lượng
tiền gửi của khách hàng là 37 triệu USD. Còn ngân
hàng Main Street Bank có tài sản 98 triệu USD và
tiền gửi của khách là 86 triệu USD.
22

“Iceland đã phá sản. Đồng Krona của nước này đã
trở thành dĩ vãng. IMF sẽ phải giải cứu Iceland”,
Giáo sư Arsaell Valfells của Đại học Iceland nhận
xét.
Trước đó, chính Thủ tướng Iceland Geir Haarde đã
cảnh báo nguy cơ phá sản cấp quốc gia của Iceland.
Đối với Chính phủ Iceland, lựa chọn cuối cùng
dành cho họ lúc này chỉ còn là cầu cứu Quỹ Tiền tệ
Quốc tế (IMF).
Chương trình cho vay đặc biệt này được IMF thành
lập trước khi xảy ra cuộc khủng hoảng tiền tệ ở
Mexico vào năm 1994. Khi đó, Mexico buộc phải
phá giá đồng tiền và IMF đã hỗ trợ nước này với
khoản vay kỷ lục 17,8 tỷ USD.

Sau đó, tới cuộc khủng hoảng tài chính 1997 - 1998,
IMF đã cấp hạn ngạch tín dụng hơn 80 tỷ USD đối
v

i Indonesia, Thái Lan và Hàn Qu

c.
23
 4 NH lớn nhất của Iceland hiện có số nợ lên tới hơn
100 tỉ USD, lớn gấp nhiều lần so với GDP hằng
năm của nước này chỉ ở mức 14 tỉ USD.
Ngoài IMF, một trong những nước Iceland tiếp cận
đầu tiên chính là Nga, nước đã đề nghị cho Iceland
vay khẩn cấp 4 tỉ euro (5,5 tỉ USD)

Đến ngày 14-10, IMF cảnh báo các nước vùng
Baltic gồm Estonia, Latvia và Lithuania cũng
đang trong tình trạng dễ bị tổn thương bởi cuộc
khủng hoảng.
Sau khối Baltic, Argentina, Ukraine và Kazakhstan
là những nước bị coi là có nguy cơ.
24

20/10/2008 CP Pakistan kêu gọi IMF cho vay tiền
để tránh nguy cơ vỡ nợ cấp quốc gia.
Với lạm phát tăng lên mức cao nhất trong vòng 30
năm qua, thâm hụt cán cân vãng lai trong thời
gian 12 tháng kết thúc vào cuối tháng 6 vừa qua
lên tới mức kỷ lục 14 tỷ USD, đồng nội tệ Rupee
mất giá mạnh, Pakistan đang phải đối mặt với một

cuộc khủng hoảng tài chính nghiêm trọng.
Dự trữ ngoại hối của nước này đã giảm 74% so với
cùng kỳ năm ngoái, còn 4,3 tỷ USD. Trong khi đó,
năm tới, Pakistan phải thanh toán số nợ lên tới 3
tỷ USD.
Theo các chuyên gia, có thể IMF phải cần tới số tiền
vay lên tới 4,5 tỷ USD để vượt qua cuộc khủng
hoảng hiện nay. Lần gần đây nhất Pakistan phải
nhờ tới sự cứu trợ của IMF là vào 12/2004 vừa qua.
25
2. NGUYÊN NHÂN CUỘC KHỦNG HOẢNG
 Bắt đầu từ đầu năm 2001 (12/01/2001), để giúp nền
kinh tế thoát khỏi sự trì trệ kéo dài (tác động bởi
sự kiện 11/09/2001 và Mỹ tấn công Afghanistan,
Iraq), nguyên Thống đốc FED Alan Green Span đã
liên tục điều chỉnh hạ thấp lãi suất Federal Funds
từ 6% xuống còn 1% vào ngày 25/06/2003,
 Các NHTM cũng hạ lãi suất cho vay (từ 9-
10%/năm xuống còn 4-5%/năm).

CSTT của NHTW được nới lỏng, dư nợ tín dụng của
hệ thống NHTM cũng được mở rộng theo, nhiều
khoản vay mua nhà dưới chuẩn được thực hiện với
sự tiếp sức của các môi giới tín dụng và môi giới bất
động sản (BĐS).

×