Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Tiểu luận: Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 53 trang )

QT13A – Nhóm 1
1. Nguyễn Châu Minh
Khánh
2. Nguyễn Thị Tú Anh
3. Ngô Thị Lệ Xuân
4. Đỗ Hồng Hậu
5. Nguyễn Thị Thu Ngân
6. Hoàng Phi Hùng
7. Phạm Văn Hoan
8. Hà Thụy Anh
9. Phan Thị Yến Linh
10.Nguyễn Thị Bích Hằng
1.4.1.T
HUẾ LÀ CÔNG CỤ TẠO
NGUỒN THU CHỦ YẾU CHO
N
HÀ NƯỚC
NGÂN SÁCH NN CÓ THỂ HUY ĐỘNG BẰNG
NHIỀU CÁCH KHÁC NHAU:
Phát hành
tiền
Bán tài
sản quốc
gia
Quyên góp
từ nhân
dân
Đi vay
Thuế …
+ Phát hành tiền => dễ gây lạm
phát


+ Bán tài sản quốc gia => hậu quả
lớn về kinh tế, tài nguyên cạn kiệt
+ Quyên góp từ nhân dân => tính
chủ động không được bảo đảm
+ Đi vay => gây nợ

=> Thuế là nguồn huy
động chủ yếu, thường
xuyên và hợp lý mà NN
nào cũng áp dụng
N
GUYÊN NHÂN
Do đặc điểm của nguồn thu từ thuế là:

- Có tính cưõng bức

- Nguồn thu này ko hoàn trả cho
người nộp

- Mức thu được xác định trước
- NN dùng cơ sở thuế để làm đòn bẩy
kinh tế.
Do nguồn thu từ thuế được điều chỉnh rất
rộng trong xh:
Theo đối tượng:
+ Đánh vào hàng hoá, dịch vụ, sản xuất, lưu
thông
+ Đánh vào bất động sản
+ Đánh vào thu nhập
Theo sự dịch chuyển của thuế:

+ Thuế trực thu
+ Thuế gián thu
Thuế là nguồn
thu chủ yếu của
NSNN
Nguồn thu thuế
Nội bộ nền kinh tế
Bên ngoài thông qua
hệ thống thuế quan
Nguồn tài chính quốc
gia lành mạnh
Nguồn thu nội bộ
T
HỰC TẾ CHỨNG MINH
Công cụ tạo nguồn thu NSNN tại VN và các nước
phát triển
Các công cụ khác
Thu
ế
Đ
Ể ĐẠT NGUỒN THI KỊP THỜI VÀ DỒI
DÀO
,
BỀN VỮNG
Gián thu
Trực thu
=>
Gián thu
=> Do
tính ổn

định
Vì sự tiêu dùng của xã hội là
không bao giờ mất đi dù nền
kinh tế bị khủng hoảng.
Đồng thời, thuế gián thu dễ
thu hơn so với thuế trực thu:
vì đánh vào những gì người
chịu thuế lấy đi của xã hội thì
tác dụng tốt hơn đánh vào
những gì họ nhập cho xã hội.

“Nghệ thuật đánh thuế cũng
như vạch lông ngỗng, thu được
càng nhiều lông càng tốt và
ngỗng càng ít kêu càng tốt”
(Jean B.Colbert)
1.4.2.1 TÁC ĐỘNG ĐẾN CÂN BẰNG THỊ
TRƯỜNG
Thuế
Doanh
nghiệp
Người tiêu
dùng
Cung
Cầu
Tác động của thuế đến cung hàng
hóa
Gi
á
Lượng

P
d
1
P
o
P
s
1
Q
1
Q
0
A
B
C
E
(S
1
) = (S
0
) + T
(S
0
)
(D
)
Người mua
phải tra
thêm
Giá người bán

nhận được bị
giảm
Thuế nhà nước thu
Thuế người bán
chịu
Thuế người mua chịu
Tác động của thuế đến cần hàng hóa
Gi
á
Lượng
A
Q
0
Q
1
C
B
E
Đường cầu
sau thuế D
1
Đường cầu
trước thuế
D
0
S
c
t
P
0

P
n
P
g
Thuế (AP
n
P
g
B)
C
Thuế người
mua phải chịu
Thuế người bán
phải chịu
Tác động của thuế đến cần hàng hóa
Gi
á
Lượng
A’
Q’
0
Q’
1
C’
E’
Đường cầu
sau thuế D
1
Đường cầu
trước thuế

D
0
S
c
t’
P’
0
P’
n
P
g
P’
g
B’
Sự phân chia gánh nặng thuế
phụ thuộc nhiều vào độ co giãn
của cung cầu của hàng hóa
San sẻ(chuyển)
Doanh
nghiệp
Người dân
Thuế
Thứ nhất: Thuận chuyển, Thuế được cộng hết vào giá
bán
Thứ hai: Doanh nghiệp chuyển 1 phần thuế vào người
tiêu dùng
Thứ ba: Nghịch chuyển, Doanh nghiệp chịu toàn bô
thuế
1.4.2.2. TÁC ĐỘNG ĐẾN CUNG CẦU
LAO ĐỘNG

Khi mức thu nhập thấp  người lao động phải lao
động và hi sinh sự nghỉ ngơi  cung lao động(số giờ
lao động) tăng
Khi mức thu nhập cao  người lao động ít lao động
hơn và chú trọng vào giải trí  cung lao động(số giờ
lao động) giảm
 Thuế đánh vào tiền lương  thu nhập
giảm  cung lao động tăng(do phải tiêu
dùng ít đi và lao động nhiều hơn)
1.4.2.2. TÁC ĐỘNG ĐẾN CUNG CẦU
LAO ĐỘNG
Thuế  giảm đơn giá tiền lương  giảm động cơ làm việc của
người lao động  cung lao động giảm
Thuế đánh vào thu nhập  phân chia gánh nặng thuế giữa
người lao động và người sử dụng lao động  cầu lao động giảm

Đánh thuế thu nhập hợp lí

cầu lao
động giảm nhưng việc làm lại tăng
1.4.2.3. T
HU
Ế Ả
NH
H
ƯỞ
NG
Đ


N
TIÊU
DÙNG HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI
Cá nhân phân bổ thu nhập vào việc tiêu dùng hiện tại và tương lai.
Giả
sử:
- Tiêu dùng hiện tại: việc
mua hàng hoá X.
- Tiêu dùng tương lai:
việc mua hàng hoá Y.
Và biểu thị:
-W
0
: tiền lương thời kỳ đầu
-W
1
: tiền lương thời kỳ
sau, W
0
,W
1
tương ứng W.
Nếu gửi tiết kiệm 1 đồng hôm nay, người đó
sẽ có (1+r) đồng trong tương lai, ( r: lãi
suất).
Tác động của thuế đến tiêu dùng và tiết kiệm:
Gọi ngân sách của một cá nhân là B, chi vào việc mua 2 hàng hoá X, Y:
B = aX + bY
a,b là số lượng

Nếu tiết kiệm (a-a0) hàng hoá X, ta sẽ có thêm ( b+b0) hàng hoá Y
Cá nhân tiêu ít đi trong hiện tại có thể tiêu dùng nhiều hơn trong tươ
ng lai.
Nếu vay để mua thêm (a+a
0
) hàng hoá X, ta sẽ mua ít đi
( b-b
0
) hàng hoá Y.
Tác động của thuế đến tiêu dùng và vay:Tác động của thuế lương và thuế lãi thu nhập đến tiêu dùng
hiện tại và tương lai:
Cá nhân tiêu nhiều trong hiện tại sẽ phải tiêu ít hơn trong tương lai.
- Thuế tác động vào tiền lương làm thu nhập của cá nhân
bị giảm.
- Nếu thuế tỷ lệ thuận với thu nhập có thuế suất, thì đường
ngân sách của cá nhân sau thuế tỷ lệ thuận với đường
ngân sách trước thuế.
Thuế lãi thu nhập gây ra mất trắng:
- Điểm tiêu dùng ban đầu:
E
- Khi nhà nước đánh thuế lãi thu nhập, điểm tiêu dùng
chuyển từ E xuống Ê
- Do tác động của việc thay thế sự lựa chọn trên đường
bàng quang, nên E chuyển đến E
*
- Mức tiết kiệm ( W
0
- C) không đổi trong khi có sự
thay đổi tiêu dùng giữa Ê và E*
gây

ra sự méo mó và
mất trắng E
*
F.
* Nếu lãi tiết kiệm bị đánh thuế trong dài hạn
- Không kích thích tiết kiệm, giảm dự trữ vốn
- Không kích thích sản xuất, giảm nhu cầu lao
động, năng suất lao động giảm, giảm lương, dễ dẫn
đến thất nghiệp.

COR( Capital-output Ratio):tỷ số vốn- xuất lượng, phản ánh lượng
vốn đầu tư cần thiết để tạo ra một đơn vị GDP.

K: Tổng số vốn đầu tư có được.

Y: GDP
1.4.2.4 TÁC ĐỘNG ĐẾN TỐC ĐỘ TĂNG
TRƯỞNG GDP
Mô hình Harrod -Domar
COR = K/Y HAY Y= K/COR
ICOR ( Increamental Capital –Output Ratio): tỷ số gia tăng của
vốn-đầu ra tăng thêm để phản ảnh tương quan giữa số vốn đầu tư
cần tăng thêm và sự tăng thêm của GDP.
AK : lượng tăng thêm của vốn đầu tư.
AY :lương GDP tăng thêm.
ICOR= AK/AY
hay AY=
AK/ICOR
Muốn thay đổi tăng thêm hoặc giảm một đơn vị GDP
thì cần thiết phải thay đổi

tăng thêm hoặc giảm bao nhiêu đơn vị vốn đầu tư
Muốn thay đổi tăng thêm hoặc giảm một đơn vị GDP
thì cần thiết phải thay đổi
tăng thêm hoặc giảm bao nhiêu đơn vị vốn đầu tư
1.4.2.4 TÁC ĐỘNG ĐẾN TỐC ĐỘ TĂNG
TRƯỞNG GDP
S

AK
S/Y =s : tỷ lệ tiết kiệm so với GDP của quốc
gia
1.4.2.4 TÁC ĐỘNG ĐẾN TỐC ĐỘ
TĂNG TRƯỞNG GDP

Tốc độ tăng trưởng GDP có quan hệ trực tiếp, chịu sự quyết định
và là kết quả tương tác của tỷ lệ tiết kiệm ( s ) và tỷ số gia tăng
của vốn-đầu ra tăng thêm( ICOR).

Nền kinh tế có ICOR càng thấp và s càng cao thì càng có cơ sở để
tăng trưởng nhanh.

Nếu ICOR không thay đổi, thì tốc độ tăng trưởng GDP chịu sự
quyết định bởi tỷ lệ tiết kiệm (s).

×