NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ
BẢN CỦA ĐẢNG VỀ CSSK
GSTSKH PHẠM MẠNH HÙNG
CHỦ TỊCH TỔNG HỘI Y HỌC ViỆT NAM
PHÓ CHỦ TỊCH CHUYÊN TRÁCH HỘI
ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CƠ QUAN ĐẢNG
TW
NGUYÊN PHÓ TRƯỞNG BAN TGTW
Mở đầu:5 bài học khi học tập tư tưởng và đao đức
Hồ Chí Minh về sức khỏe và CSSK
•
1.Chủ tịch Hồ Chí Minh rất am hiểu về sức khỏe. Người
là tác giả đầu tiên trên thế giới đưa ra khái niệm sức
khỏe. “ Khi huyết lưu thông, tinh thần thoải mai. Thế là
sức khỏe.” (27 tháng 3 năm 1946, báo Cứu Quốc)
•
2.Chủ tịch Hồ Chí Minh rất sớm và luôn luôn quan tâm
đến sức khỏe:
–
1941, trong chương trình của Mặt trận Việt Minh Người đã viết::”
Cần khuyến khích nền thể dục quốc dân, làm cho giống nòi
ngày càng thêm mạnh”..” Lập thêm nhà thương, nhà đỡ đẻ, nhà
dưỡng lão..”
–
27/3/1946 Người ký sắc lệnh 36/SL, thành lập Nha thanh niên
và thể thao TW. Người viết bài báo “ Thể dục và sức khỏe”
–
Từ 1947 đến 1967 ( 20 năm), Người đã viết 25 bài về sức khỏe
–
Thư 27 tháng 2 năm 1955 là thư đầu tiên Người gửi cho cán bộ
một cơ quan trung ương sau khi Người về Thủ Đô Hà Nội
3.Ngi luụn luụn cao v trớ v vai trũ ca
CSSK::
Gi gin dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống
mới, việc gỡ cũng cần có sức khỏe mới làm thành
công.
Mỗi người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi người
dân mạnh khỏe tức là cả nước mạnh khỏe. Dân cường
thỡ quốc thịnh .
Sức khỏe của cán bộ và nhân dân được đảm bảo thỡ
tinh thần càng hng hái. Tinh thần và sức khỏe đầy đủ
thỡ kháng chiến càng gần thắng lợi, kiến quốc càng
mu thành công .
Mỡnh dù nghèo, ai cấm mỡnh n ở sạch sẽ
Sạch sẽ thỡ ít ốm đau. Sức khoẻ thỡ làm được việc,
làm được việc thỡ có n.
•
4.Người chẳng những chỉ ra chiến lược vĩ
mô mà còn dạy những việc cụ thể trong
CSSK
–
“Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của
mỗi người dân yêu nước.”
–
“ăn ở sạch sẽ, không gặp đâu nằm đó, không gặp gì
ăn nấy, không ỉa bậy, đái bậy”
–
“Nay những thứ thuốc ta quen dùng ngày càng hiếm.
Vậy anh em nên thi đua tìm ra các thứ thuốc mà nước
ta sẵn nguyên liệu. Cũng như những thứ thuốc ta có,
anh em nên thi đua tìm ra cách chữa bệnh chóng khỏi
mà tốn ít thuốc. Những bệnh phổ thông nhất nước ta
là đău mắt, ghẻ, kiết lị, tả, sốt cơn. Anh em nên thi đua
nhau tìm ra những thứ thuốc dễ sắm và hiệu nghiệm
nhất”
•
5.Người là tấm gương sáng về rèn luyện thân
thể và sức khỏe
TẦM QUAN TRỌNG CỦA CSSK
•
CSSK liên quan đến việc bảo vệ tính mạng con người
trước bệnh tật.
•
Bệnh tật là một trong nguyên nhân phổ biếc nhất dẫn đến
nghèo đói.
•
Bệnh tật là một sự rủi ro xảy ra bất cứ với ai, bất kỳ nơi
nào và bất khi khi nào CSSK liên quan mật thiết đến an
sinh xã hội và chính sách xã hội)
•
Tính nhạy cảm cao nhất trong các ngành văn hóa xã hội
CSSK – một yếu tố không thể thiếu trong an ninh ( bài
học của Trung Quốc)
•
Những nhà hoạch định chính sách ít am hiểu tường tận
và rất dễ coi nhẹ.
•
Chưa có mô hình y tế nào phù hợp với mọi giai tầng xã
hội
Ba loại mô hình y tế
•
1.Mô hình Sevasko của chế độ Xo Viết.
–
Bao cấp triệt để
–
Mang lại coomng bằng
–
Nhưng ngày càng quá tải về tài chính với Nhà
nước vì chi phí y tế ngày càng cao.
–
Tư tưởng ỷ lại cho người dân
–
Quản lý trì trệ.
Hai cực trong mô hình của y tế
•
Thị trường tự do:
–
Đề cao vai tròTư nhân
–
Đề cao kỹ thuật cao
–
Đề cao hiệu quả kinh tế
–
Đề cao tính cá nhân trong
CSSK ( đề cao pocket
money)
•
Y tế chuyên sâu phát
triển (động lực khoa học
và kinh tế được phát huy)
•
Nhiều biểu hiện mất công
bằng ( giàu >< nghèo)
•
Thị trường xã hội
–
Đề cao vai trò Nhà nước
–
Đề cao CSSK ban đầu
–
Đề cao tính công bằng và
nhân văn y tế
–
Đề cao tính cộng đồng
( BHYT)
•
Nhiều biểu hiện công
bằng
•
Dễ ỷ lại, trì trệ trong quản
lý ( do kém phát huy đông
lực về lợi ích kinh tế )
CSSK TRONG KTTT KHÁC GÌ VỚI
THỜI KỲ BAO CẤP
•
Bao cấp:
–
Không có cách biệt giầu
nghèo, y tế thuần túy là
phục vụ vô điều kiện
–
Tài chính: cung cấp và kế
hoạch hóa
–
Hai thành phần chính: thầy
thuốc và bệnh nhân
–
Lợi ích duy nhất: người
bệnh khỏi bệnh
–
Bệnh tật dẫn đến nghèo
đói chỉ có 1 lý do
–
Kỹ thuật cao phát triển
chậm
•
KTTT:
–
Cách biệt giầu nghèo rõ
nét, y tế mang tính dịch vụ
có điều kiện.
–
Tạo nguồn, tự chủ và hạch
toán.
–
Nhiều thành phần: thầy
thuốc bệnh nhân, doanh
nghiệp, nhà quản lý, môi
giới..
–
Lợi ích đa dạng, đa chiều
và phức tập ( xung đột)
–
Bệnh tật dẫn đến nghèo
đói do 2 lý do
–
Kỹ thuật cao phát triển
nhanh.
Xung đột về lợi ích trong y tế hiện nay
•
Bệnh nhân với thầy thuốc.
•
Thầy thuốc với thầy thuốc.
•
Bênh nhân với bệnh nhân
•
Các nhà sản xuất thuốc với bệnh nhân
•
Các nhà SX thuốc với các nhà SX thuốc.
•
Bệnh nhân và các nhà quản lý
•
Thầy thuốc và các nhà quản lý.
•
Bệnh nhân và môi giới, thầy thuốc và môi giới
4 THÁCH THỨC LỚN TRONG CSSK
•
mặt trái của cơ chế KTTT tạo gánh nặng cho y
tế; sự đối chọi giữa tính nhân đạo và lợi nhuận;
sự can dự của trực tiếp của đồng tiền vào các
khâu trong CSSK
•
giữa nhu cầu ngày càng cao và yêu cầu ngày
càng cao với thực trạng hiện có;
•
giá thành đều có xu hướng cao trong khi đời
sống còn nghèo;
•
hội nhập quốc tế: khó khăn về kiểm soát dịch
bệnh và sản xuất thuốc trong nước.....