Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

phân tích tình hình thực hiện các khoản mục chi phí chủ yếu và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí tại công ty cổ phần thép việt nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.22 KB, 64 trang )

kho¸ luËn tèt nghiÖp
Môc lôc
Sinh viªn: NguyÔn ThÞ MÕn Líp: KÕ to¸n B - K7 1
khoá luận tốt nghiệp
Lời mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay nền kinh tế Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trờng thì vấn đề
đặt ra hàng đầu đối với mọi doanh nghiệp vẫn là hiệu quả kinh doanh có đợc
hiệu quả kinh doanh tốt mới có thể đứng vững trên thị trờng, có đủ sức cạnh
tranh với các doanh nghiệp khác, vừa có điều kiện tích luỹ mở rộng sản xuất
kinh doanh, vừa đảm bảo đời sống chung cho ngời lao động và làm tròn nghĩa vụ
với Nhà nớc. Để làm đợc điều đó, doanh nghiệp phải thờng xuyên kiểm tra, đánh
giá đầy đủ chính xác mọi diễn biến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh quan
trọng là chi phí. Đối với những nhà quản trị thì chi phí luôn là mối quan tâm
hàng đầu, bởi vì lợi nhuận thu đợc nhiều hay ít đều chịu ảnh hởng trực tiếp của
những chi phí đã chi ra. Do đó, vấn đề đặt ra là làm sao kiểm soát đợc các khoản
chi phí, nhận diện, phân tích các hoạt động sinh ra chi phí điều mấu chốt để có
thể quản lý chi phí.
Công ty cổ phần Thép Việt Nhật là một doanh nghiệp t nhân thuộc khối
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp nặng, thực hiện nhiệm vụ
sản xuất kinh doanh và cung ứng các nhu cầu về thép xây dựng. Mục tiêu của
công ty là thoả mãn nhu cầu sinh hoạt của khách hàng cả về số lợng và chất lợng
với giá cả hợp lý, đồng thời công ty sản xuất kinh doanh thu nhiều lợi nhuận, tạo
đợc công ăn việc làm cho nhiều đối tợng lao động.
Chính vì vậy, phân tích chi phí luôn là vấn đề đợc quan tâm của các nhà
quản trị của công ty thép Việt Nhật. Làm thế nào có thể đề ra đợc các biện pháp
nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị
trờng. Đồng thời giúp các nhà quản trị hình dung đợc bức tranh thực về hiệu quả
hoạt động kinh doanh. Trong thời gian thực tập ở Công ty cổ phần Thép Việt
Nhật nên em chọn đề tài: Phân tích tình hình thực hiện các khoản mục chi phí
chủ yếu và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí tại Công ty cổ phần


Thép Việt Nhật làm chuyên đề tốt nghiệp.
Sinh viên: Nguyễn Thị Mến Lớp: Kế toán B - K7 2
khoá luận tốt nghiệp
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích sự biến động của chi phí để thấy đợc sự ảnh hởng của chi phí
đến hoạt động kinh doanh.
- Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến chi phí.
- Tìm nguyên nhân của sự biến động.
- Đề ra các biện pháp khắc phục.
3. Đối tợng và phạm vi của đề tài
Đề tài triển khai nghiên cứu công tác phân tích các khoản mục chi phí chủ
yếu tại Công ty cổ phần Thép Việt Nhật từ năm 2007 đến năm 2009.
4. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp so sánh: so sánh số tuyệt đối và số tơng đối các tài liệu của
kỳ này so với kỳ trớc hoặc giữa thực tế với kế hoạch.
- Phơng pháp thay thế liên hoàn: các nhân tố lần lợt đợc thay thế theo
một trình tự để xác định mức độ ảnh hởng của chúng đến các chỉ tiêu
phân cần phân tích.
- Phơng pháp thống kê
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, kết cấu của đề tài gồm 3
chơng:
Chơng 1: Những lý luận chung về phân tích chi phí sản xuất kinh doanh và hiệu
quả sử dụng chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
Chơng 2: Tình hình thực hiện các khoản mục chi phí chủ yếu tại Công ty cổ
phần Thép Việt Nhật.
Chơng 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất
kinh doanh tại Công ty cổ phần Thép Việt Nhật.
Sinh viên: Nguyễn Thị Mến Lớp: Kế toán B - K7 3
khoá luận tốt nghiệp
Chơng 1

Những lý luận chung về phân tích chi phí sản xuất
kinh doanh và hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất
kinh doanh trong doanh nghiệp.
1.1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh
- Trong quá trình tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh các
doanh nghiệp thờng xuyên bỏ ra các khoản chi phí về các loại đối tợng
lao động, t liệu lao động, lao động của con ngời, các chi phí dịch vụ
mua ngoài và chi phí bằng tiền khác.
- Để có thể biết đợc số chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong từng kỳ
hoạt động kinh doanh là bao nhiêu, nhằm tổng hợp tính toán các chỉ
tiêu kinh tế phục vụ cho yêu cầu quản lý, mọi chi phí chi ra cuối cùng
đều biểu hiện bằng thớc đo tiền tệ.
Vậy: chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần
thiết và lao động vật hoá chi ra trong kỳ để sản xuất sản phẩm.
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí sản xuất kinh doanh đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau,
tuỳ thuộc theo mục đích sử dụng thông tin trong từng doanh nghiệp. Thông th-
ờng, các loại chi phí phát sinh và cách phân loại chi phí phụ thuộc vào loại hình
tổ chức doanh nghiệp. Do vậy, lựa chọn tiêu thức phân loại chi phí là chìa khoá
đa ra những quyết định đúng đắn cho sự thành công của quá trình tổ chức điều
hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.2.1 Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế
Theo tiêu thức phân loại này, mỗi yếu tố chi phí chỉ bao gồm những chi
phí có cùng nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực sản
xuất nào, ở đâu và có tác dụng của chi phí nh thế nào. Toàn bộ các yếu tố sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc chia thành các yếu tố nh sau:
Sinh viên: Nguyễn Thị Mến Lớp: Kế toán B - K7 4
khoá luận tốt nghiệp
-Chi phí nguyên vật liệu: Là toàn bộ các khoản chi phí về vật liệu chính,

vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế và các loại vật liệu khác dùng trong
doanh nghiệp. Nhận thức đợc yếu tố chi phí nguyên vật liệu giúp cho nhà quản
lý xác định đợc tổng vốn nguyên vật liệu cần thiết cho nhu cầu sản xuất kinh
doanh trong kỳ. Trên cơ sở đó, nhà quản lý sẽ hoạch định đợc tổng mức luân
chuyển, tổng mức dự trữ cần thiêt của NVL để tránh tình trạng ứ đọng vốn hoặc
thiếu nguyên vật liệu gây cản trở cho quá trình sản xuất kinh doanh. Từ đó cũng
là cơ sở cho hoạch định các mặt hàng NVL thiết yếu để doanh nghiệp chủ động
trong công tác cung ứng vật t.
- Chi phí nhân công: là toàn bộ tiền lơng và các khoản trích theo lơng,
tiền thởng có tính chất lơng. Chi phí nhân công là tổng quỹ lơng và bảo hiểm xã
hội của doanh nghiệp. Từ đó là cơ sở để nhà quản lý hoạch định mức tiền lơng
bình quân cho ngời lao động, điều chỉnh chính sách lơng cho ngời lao động
nhằm khuyến khích ngời lao động tăng năng suất lao động ( NSLĐ) và đạt đợc
sự cạnh tranh lành mạnh về nguồn lực lao động giữa các doanh nghiệp.
- Chi phí công cụ, dụng cụ : Là chi phí về t liệu lao động mà không có
điều kiện về mặt giá trị và thời gian sử dụng theo quy định để đợc coi là tài sản
cố định (TSCĐ). Tổng chi phí công cụ, dụng cụ là cơ sở để nhà quản lý hoạch
định mức luân chuyển qua kho, định mức dự trữ cần thiết, nhu cầu thu mua
công cụ, dụng cụ cho hợp lý.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm khấu hao của tất cả TSCĐ, tài sản dài
hạn dùng cho sản xuất kinh doanh. Tổng mức chi phí khấu hao giúp nhà quản lý
nhận biết đợc mức chuyển dịch, hao mòn TSCĐ. Từ đây, nhà quản lý hoạch định
tốt hơn chiến lợc tái đầu t, đầu t mở rộng để đảm bảo cở sở vật chất, thiết bị thích
hợp cho quá trình sản xuất kinh doanh.
- Chi phí dịch vụ thuê ngoài: Bao gồm giá dịch vụ mua từ bên ngoài cung
cấp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh: giá dịch vụ điện, n-
ớc, giá thuê nhà cửa phơng tiện.Tổng chi phí dịch vụ giúp nhà quản lý sẽ hiểu rõ
hơn tổng mức dịch vụ liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp để thiết lập
quan hệ trao đổi, cung ứng với các đơn vị dịch vụ đợc tốt hơn.
Sinh viên: Nguyễn Thị Mến Lớp: Kế toán B - K7 5

khoá luận tốt nghiệp
- Chi phí bằng tiền: Yếu tố này bao gồm tất cả các chi phí sản xuất kinh
doanh bằng tiền mặt tại doanh nghiệp. Nhận thức tốt yếu tố chi phí khác bằng
tiền giúp nhà quản lý hoạch định đợc ngân sách tiền mặt chi tiêu, hạn chế những
tồn đọng tiền mặt, tránh bớt những tổn thất thiệt hại trong quản lý vốn bằng tiền.
Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế có tác dụng
quan trọng đối với việc quản lý chi phí của lĩnh vực sản xuất cho phép hiểu rõ cơ
cấu tỷ trọng từng yếu tố chi phí là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực
hiện dự toán chi phí sản xuất, làm cơ sở cho việc dự trù hay xây dựng kế hoạch
cung ứng vật t, tiền vốn.
1.1.2.2 Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là những chi phí cấu thành trong sản
phẩm sản xuất thành phẩm của doanh nghiệp. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
thờng chiếm tỷ trọng lớn trên tổng chi phí nguyên vật liệu. Chi phí NVL trực tiếp
tuy chiếm tỷ lệ lớn trên tổng chi phí nhng dễ nhận diện, định lợng chính xác kịp
thời khi phát sinh. Trong quản lý chi phí, chi phí NVL trực tiếp thờng đợc định
mức theo từng loại sản phẩm và có thể nhận diện trên hồ sơ kỹ thuật sản xuất,
định mức nguyên vật liệu.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Là chi phí cho ngời lao động sản xuất ra sản
phẩm và đợc tính thẳng vào đối tợng sử dụng. Khoản mục chi phí nhân công trực
tiếp bao gồm: tiền lơng của công nhân trực tiếp thực hiện quy trình công nghệ
sản xuất, các khoản trích theo lơng tính vào chi phí nhân công trực tiếp nh
BHYT, BHXH, KPCĐ.
- Chi phí sản xuất chung : Gồm toàn bộ các chi phí còn lại phát sinh trong
phạm vi phân xởng, bộ phận sản xuất sau khi đã trừ đi chi phí nguyên vật liệu và
chi phí nhân công trực tiếp.
-Chi phí bán hàng: còn đợc gọi là chi phí lu thông là những phí tổn cần
thiết để đảm bảo cho việc thực hiện chính sách bán hàng. Bao gồm: Chi phí vận
chuyển sản phẩm, nhiên liệu trong việc bán hàng, chi phí khấu hao TSCĐ dùng
trong bộ phận bán hàng. Ngày nay hoạt động tiêu thụ ngày càng tăng về quy mô,

Sinh viên: Nguyễn Thị Mến Lớp: Kế toán B - K7 6
khoá luận tốt nghiệp
mở rộng địa bàn, cạnh tranh gay gắt, chi phí bán hàng ngày càng gia tăng về giá
trị. điều này cũng là nguồn gốc gia tăng ảnh hởng của chi phí bán hàng trong
các quyết định kinh doanh.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những chi phí liên quan đến việc hành
chính, quản trị ở phạm vi toàn doanh nghiệp.
- Chi phí khác: Đây là chi phí xảy ra không thờng xuyên nh chi phí nhợng
bán, chi phí hoạt động bất thờng.Trong một doanh nghiệp nhỏ chi phí này có thể
bằng không.
Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế giúp nhà quản lý thấy đợc vai
trò vị trí trong hoạt động của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó giúp nhà quản lý đánh
giá đợc kết cấu chi phí trong sản xuất kinh doanh, xây dựng dự toán theo khoản
mục. Việc phân loại theo công dụng kinh tế còn giúp nhà quản lý xác định tốt
hơn mối quan hệ chuyển đổi giữa chi phí đầu vào và chi phí trong sản phẩm.
1.1.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ tính kết quả
- Chi phí sản phẩm : là chi phí gắn liền với sản phẩm đợc sản xuất ra hoặc
đợc mua vào trong kỳ. Đối với hoạt động sản xuất, chi phí sản phẩm là chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí sản xuất chung phát sinh trong hoạt động sản
xuất.
- Chi phí thời kỳ : Là chi phí phát sinh và ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận
trong một kỳ kế toán. Chi phí thời kỳ không phải là một phần của giá trị sản
phẩm sản xuất hoặc hàng hoá mua vào mà chúng là những chi phí đợc khấu trừ
vào kỳ tính lợi nhuận. Chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp nh : chi phí hoa hồng, chi phí bán hàng, chi phí thuê văn phòng, quảng
cáo. những chi phí này đều là chi phí thời kỳ, chúng đợc tính vào chi phí giảm
lợi nhuận trong kỳ tính kết quả kinh doanh.
Sinh viên: Nguyễn Thị Mến Lớp: Kế toán B - K7 7
khoá luận tốt nghiệp
1.1.2.4 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động

- Biến phí : là chi phí thay đổi cùng với thay đổi của khối lợng hoạt động theo
một tỷ lệ thuận. Khi khối lợng hoạt động tăng thì làm cho biến phí tăng theo và
ngợc lại.
- Định phí : là chi phí không thay đổi cùng với thay đổi của khối lợng hoạt động.
Xét cho một đơn vị sản phẩm thì định phí có quan hệ tỷ lệ nghịch với khối lợng
hoạt động. Ví dụ : chi phí cho thuê tài sản, khấu hao
- Chi phí hỗn hợp : là chi phí bao gồm cả hai yếu tố biến phí và định phí hay còn
gọi là chi phí khả biến.
1.2 Nội dung phân tích chi phí sản xuất kinh doanh
1.2.1 Phân tích chung chi phí sản xuất kinh doanh
Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh là so sánh chi phí thực tế và chi phí
kế hoạch để xác định mức độ biến động chi phí, từ sự chênh lệch giữa thực tế và
kế hoạch của chi phí nhằm tìm ra những nguyên nhân ảnh hởng đển sự biến
động đó và đề xuất các biện pháp thực hiện cho kỳ sau nhằm tiết kiệm chi phí
cho doanh nghiệp.
Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch chi phí kinh doanh sẽ giúp
nhà quản lý biết đợc mức độ hoàn thành kế hoạch về tổng chi phí kinh doanh
trong kỳ cũng nh mức độ tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất kinh doanh.
Trên cơ sở dự toán chi phí sản xuất kinh doanh đã lập ở kỳ kế hoạch và chi phí
kinh doanh chi thực tế trong kỳ, kết hợp với kết quả sản xuất đạt đợc thông qua
tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu Tổng giá trị sản xuất
* Phơng pháp phân tích: sử dụng phơng pháp so sánh chi phí sản xuất kinh
doanh giữa thực tế với kế hoạch hoặc kỳ này với kỳ trớc.
* Nội dung phân tích:
- Xác định tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch về chi phí kinh doanh:
Sinh viên: Nguyễn Thị Mến Lớp: Kế toán B - K7 8
khoá luận tốt nghiệp
Tỷ lệ % hoàn thành kế
hoạch chi phí kinh doanh
=

Tổng chi phí kinh doanh thực tế
Tổng chi phí kinh doanh kế hoạch
x
100
Nếu tính tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí kinh doanh < 100%,
chứng tỏ doanh nghiệp hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch chi phí.
Nếu tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí kinh doanh > 100%, chứng tỏ
doanh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch về chi phí kinh doanh, chi phí kinh
doanh thực tế bỏ ra đã lớn hơn kế hoạch dự kiến.
- Xác định mức biến động tuyệt đối về chi phí kinh doanh:
Mức biến động tăng (+) hoặc
giảm (-) chi phí kinh doanh
thực tế so với kế hoạch
=
Tổng chi phí kinh
doanh thực tế
-
Tổng chi phí
kinh doanh
kế hoạch
Chỉ tiêu này cho các nhà quản lý biết đợc, so với kế hoạc, chi phí kinh
doanh thực tế tăng (+) hoặc giảm (- ) một lợng là bao nhiêu. Qua đó, có căn
cứ điều chỉnh kế hoạch chi phí, kế hoạch kinh doanh trong kỳ.
- Liên hệ tình hình thực hiện kế hoạch chi phí kinh doanh với kết quả
sản xuất:
Tỷ lệ % hoàn thành kế
hoạch chi phí kinh
doanh trong quan hệ
với kết quả sản xuất
=

Tổng chi phí kinh doanh thực tế
Tổng chi phí Tỷ lệ % hoàn
kinh doanh x thành kế hoạch
kế hoạch sản xuất
x 100 %
Thông qua kết quả của chỉ tiêu tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí kinh
doanh trong quan hệ với kết quả sản xuất sẽ giúp nhà quản lý nắm đợc chất l-
ợng quản lý kinh doanh.
Nếu chỉ tiêu này 100%, chứng tỏ chi phí đợc sử dụng hợp lý sẽ nâng cao
đợc năng suất lao động, hạ thấp giá thành sản phẩm, kết quả sản xuất sẽ tăng.
Sinh viên: Nguyễn Thị Mến Lớp: Kế toán B - K7 9
khoá luận tốt nghiệp
Nếu chỉ tiêu này > 100% thì việc sử dụng chi phí cha hiệu quả, sử dụng
lãng phí chi phí, kết quả sản xuất không tăng mà thậm chí còn giảm hoặc tốc
độ tăng kết quả sản xuất chậm hơn tốc độ tăng của chi phí.
- Xác định mức chi phí tiết kiệm (- ) hoặc lãng phí (+) về sử dụng chi phí
kinh doanh :
Mức chi phí tiết
kiệm (- ) hoặc lãng
phí (+) do sử dụng
chi phí hợp lý hay
không hợp lý
=
Tổng chi
phí kinh
doanh
thực tế
-
Tổng chi phí
kinh doanh

kế hoạch
x
Tỷ lệ % hoàn
thành kế hoạch
sản xuất
1.2.2 Phân tích tình hình thực hiện các khoản mục chi phí chủ yếu
1.2.2.1 Phân tích yếu tố chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu TT ( NVLTT) là một loại chi phí quan trọng trong
hoạt động sản xuất kinh doanh. NVLTT là yếu tố cơ bản của hoạt động sản xuất.
Để hoạt động sản xuất của doanh nghiệp (DN) tiến hành đều đặn liên tục đảm
bảo đủ về số lợng, kịp thời về thời gian, đúng về quy cách phẩm chất. Chi phí
NVL TT bao gồm các chi phí về nguyên liệu chính, vật liêụ phụ, nhiên liệu mà
doanh nghiệp đã chi ra trong kỳ có liên quan đến việc sản xuất. Chi phí NVLTT
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất. Vì thế, muốn tiết kiệm chi phí sản
xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận thì một trong những giải pháp hàng
đầu mà doanh nghiệp quan tâm là sử dụng tiết kiệm, hợp lý nguyên vật liệu.
Chi phí NVL
trực tiếp
=

Số lợng
sản phẩm
sản xuất
x
Mức tiêu
hao
NVL/sp
x
Đơn
giá

-
Giá trị
phế liệu
thu hồi
* Phơng pháp phân tích: sử dụng phơng pháp so sánh và thay thế liên hoàn.
* Nội dung phân tích: phân tích tình hình thực hiện kế hoạch về chi phí nguyên
vật liệu đợc tiến hành theo trình tự sau:
- Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch về tổng chi phí nguyên
vật liệu.
Sinh viên: Nguyễn Thị Mến Lớp: Kế toán B - K7 10
khoá luận tốt nghiệp
- Xác định nhân tố ảnh hởng và mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến
sự biến động của tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :
Số lợng sản phẩm sản xuất.
Mức tiêu hao NVL/ sp
Đơn giá nguyên vật liệu.
Giá trị phế liệu thu hồi.
- Tổng hợp các nhân tố ảnh hởng đến chi phí nguyên vật liệu, đa ra nhận
xét.
1.2.2.2 Phân tích yếu tố chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản tiền lơng, phụ cấp và các khoản
trích theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất tính trong giá thành sản phẩm,
thờng có hao phí lao động chủ yếu tạo ra số lợng và chất lợng sản phẩm và có
quan hệ tỷ lệ trực tiếp với chất lợng sản phẩm. Phân tích chi phí nhân công trực
tiếp có thể tiến hành cho một vài sản phẩm sản xuất hoặc toàn bộ sản phẩm, đặc
biệt cho những sản phẩm có mức biến động chi phí nhân công trực tiếp cao.
Công thức tính:
Chi phí nhân
công trực tiếp
=


Khối lợng
sản phẩm
sản xuất
x
Số giờ lao động trực
tiếp sản xuất / sp
x
Đơn giá tiền lơng
bình quân giờ
* Phơng pháp phân tích :
- Sử dụng phơng pháp so sánh : so sánh tổng chi phí nhân công trực tiếp
thực tế so với kế hoạch tính theo sản lợng thực tế. Từ đó thấy đợc tình
hình biến động chung của chi phí nhân công trực tiếp.
- Sử dụng phơng pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hởng
của các nhân tố.
* Trình tự phân tích:
- Đánh giá chung tình hình thực hiện tổng chi phí nhân công.
Sinh viên: Nguyễn Thị Mến Lớp: Kế toán B - K7 11
khoá luận tốt nghiệp
- Xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố:
Khối lợng sản phẩm sản xuất.
Số giờ lao động trực tiếp sản xuất/ sản phẩm ( biến động lợng)
Đơn giá tiền lơng bình quân giờ ( biến động giá).
- Tổng hợp mức độ ảnh hởng của từng nhân tố, đa ra kết luận.
1.2.2.3 Phân tích chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí chi ra trong phạm vi phân xởng
sản xuất trừ chi phí vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp. Chi phí sản xuất
chung bao gồm nhiều loại, có loại mang tính chất biến đổi ( biến phí), có loại
mang tính chất cố định ( định phí). Do vậy, khi tiến hành phân tích các khoản

mục chi phí sản xuất chung phải phân thành 2 yếu tố : biến phí và định phí.
Đối với biến phí sản xuất chung: các bớc phân tích cũng tơng tự nh
phân tích biến động của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp.
Đối với định phí sản xuất chung : chỉ cần so sánh số chi phí thực tế
với chi phí kế hoạch để xác định mức độ biến động.
Tuy nhiên, để đảm bảo tính chính xác của nhận xét, trớc khi so sánh
cần tiến hành điều chỉnh các khoản biến phí sản xuất chung theo tỷ lệ
% hoàn thành kế hoạch sản xuất. Lập bảng phân tích chi phí sản xuất
chung theo mẫu sau :
Sinh viên: Nguyễn Thị Mến Lớp: Kế toán B - K7 12
khoá luận tốt nghiệp
Bảng 1.1
Bảng phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí
sản xuất chung
Chỉ tiêu Kế
hoạch
Kế hoạch
đã điều
Thực
hiện
Thực hiện so với kế
hoạch đã điều chỉnh
(+), (-) %
1. Biến phí sản xuất chung
-
2. Định phí sản xuất chung
-
Cộng
1.2.2.4 Phân tích chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí bán hàng là các khoản chi liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm,
hàng hoá dịch vụ trớc khi so với kế hoạch, cần tiến hành điều chỉnh những khoản
biến phí (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hoa hồng, bao gói) theo tỷ lệ % hoàn thành
kế hoạch tiêu thụ. Lập bảng phân tích tơng tự nh phân tích chi phí sản xuất
chung.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí chi ra có liên quan đến việc
tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí quản lý
doanh nghiệp thuộc nhiều loại nh chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu,
công cụ dụng cụ, khấu hao. Đây là khoản chi phí mang tính chất cố định nên nếu
có khoản chi nào tăng lên so với kế hoạch là điều không bình thờng, cần xem xét
nguyên nhân cụ thể.
Sinh viên: Nguyễn Thị Mến Lớp: Kế toán B - K7 13
khoá luận tốt nghiệp
3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất kinh doanh trong
doanh nghiệp
* Tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng bán
Chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:
Tỷ suất lợi nhuận so với
giá vốn hàng bán
=
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

Giá vốn hàng bán
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích DN đầu t 1đ giá vốn hàng bán thì
thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức lợi nhuận
trong giá vốn hàng bán càng lớn thể hiện mặt hàng kinh doanh thu đợc nhiều lợi
nhuận. Do vậy, DN càng đẩy mạnh khối lợng tiêu thụ.
Lợi nhuận thuần lấy từ chỉ tiêu mã số 30, giá vốn hàng bán lấy từ mã số
11 trên báo cáo kết quả kinh doanh ( KQKD).
* Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí bán hàng

Chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:
Tỷ suất lợi nhuận so với
chi phí bán hàng
=
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

Chi phí bán hàng
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích DN đầu t 1đ chi phí bán hàng thì
thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức lợi nhuận
trong chi phí bán hàng càng lớn. DN đã tiết kiệm đợc chi phí bán hàng.
Chi phí bán hàng lấy từ chỉ tiêu mã số 24 trên báo cáo KQKD.
* Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí quản lý DN
Chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:
Tỷ suất lợi nhuận so với
chi phí quản lý DN
=
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

Chi phí quản lý DN
Sinh viên: Nguyễn Thị Mến Lớp: Kế toán B - K7 14
khoá luận tốt nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích DN đầu t 1đ chi phí quản lý DN
thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ mức lợi
nhuận trong chi phí quản lý DN càng lớn, DN đã tiết kiệm đợc chi phí quản lý.
Chi phí quản lý DN lấy từ chỉ tiêu mã số 25 trên báo cáo KQKD.
* Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế so với tổng chi phí
Chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:
Tỷ suất lợi nhuận trớc
thuế so với tổng chi phí
=

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

Tổng chi phí
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích DN đầu t 1đồng chi phí thì thu đ-
ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận kế toán trớc thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ
mức lợi nhuận trong chi phí càng lớn, DN đã tiết kiệm đợc các khoản chi phí chi
ra trong kỳ.
Chi phí lấy từ tổng các chỉ tiêu mã số 11, 22, 24, 25, 32 trên báo cáo
KQKD.
* Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:
Tỷ suất lợi nhuận trên
doanh thu
=
Lợi nhuận

Doanh thu
Chỉ tiêu này phản ảnh để có đợc 1đồng doanh thu thu đợc thì thu đợc bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
Lợi nhuận trớc thuế hoặc lợi nhuận sau thuế.
Sinh viên: Nguyễn Thị Mến Lớp: Kế toán B - K7 15
khoá luận tốt nghiệp
1.4 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí
1.4.1 Sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu
Chi phí NVL trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, bao bì đóng gói ,
dự trữ bảo quản bằng các định mức tiêu hao NVL có khoa học. Thu hồi các phế
liệu, phế phẩm nhằm tiết kiệm chi phí NVL cho một sản phẩm hàng hoá hay
khối lợng công việc hoàn thành.
Tổ chức tốt việc cung ứng NVL cho sản xuất kinh doanh. Để thực hiện tốt
việc giảm giá mua NVL, phải bắt đầu từ việc khai thác nguồn mua. Nghiên cứu,

lựa chọn nguồn cung ứng đảm bảo về cả chất lợng, số lợng, thời gian, địa điểm,
phơng thức thanh toán, giao nhận, tổ chức tốt mạng lới thu mua phù hợp với điều
kiện nguồn hàng và điều kiện sản xuất, áp dụng biện pháp kinh tế trong việc khai
thác nguồn mua để khuyến khích bộ phận thu mua và đơn vị nguồn hàng. Bảo
đảm quá trình sản xuất kinh doanh liên tục, không gián đoạn dẫn đến tiết kiệm
chi phí thu mua, vận chuyển, chi phí do gián đoạn sản xuất. Xác định đúng
nguyên vật liệu, tổ chức bảo quản hợp lý, luôn cung ứng đủ nguyên vật liệu cho
sản xuất kinh doanh từ đó giảm chi phí do vốn ứ đọng, giảm chi phí bảo quản để
giảm chi phí sản xuất.
1.4.2 Sử dụng hiệu quả TSCĐ
- Giảm chi phí khấu hao TSCĐ bằng cách theo dõi đầy đủ, chính xác õi
quản lý TSCĐ tránh h hao mất mát, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ nhằm
giảm chi phí khấu hao cho một sản phẩm hàng hoá.
- TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật thể hiện năng lực và trình độ SXKD
của DN. Nâng cao ý thức bảo dỡng, sử dụng, khai thác hết công suất của máy
móc thiết bị, tránh lãng phí chi phí bảo dỡng nhằm tăng năng suất lao động và
giảm chi phí sản xuất kinh doanh.
1.4.3 Tăng năng suất lao động
- Tăng năng suất lao động là tăng số lợng sản phẩm sản xuất trong một
đơn vị thời gian lao động hao phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm. Năng suất
Sinh viên: Nguyễn Thị Mến Lớp: Kế toán B - K7 16
khoá luận tốt nghiệp
lao động tăng lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân của công nhân trực tiếp thì
chi phí tiền lơng tính cho một đơn vị sản phẩm sẽ giảm.
- Định mức ngày công, giờ công có khoa học hợp lý chặt chẽ nhằm nâng
cao NSLĐ, giảm giờ công cho một sản phẩm, tiết kiệm chi phí tiền lơng và chi
chi phí quản lý.
- Tổ chức khoa học và tinh giảm lao động trong DN. Con ngời nhân tố
quan trọng nhất ảnh hớng sâu sắc đến hoạt động SXKD.
1.4.4 Và các biện pháp khác

- Giảm chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp bằng cách giảm chi phí
vận chuyển bốc dỡ, dự trữ bảo quản hao hụt hàng hoá, chi phí trong tiêu thụ sản
phẩm và các loại chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN khác nhằm giảm tổng
chi phí và tỷ suất chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN.
- Sử dụng lá chắn thuế có khấu hao là mức thuế thu nhập mà doanh
nghiệp tiết kiệm đợc từ mức khấu hao đợc tính vào chi phí hoạt động trong kỳ
của DN.
- Đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh nâng cao trình độ sử dụng cơ
sở vật chất kỹ thuật, lao động, cách sử dụng vốn nhằm tăng doanh thu, tăng lợi
nhuận làm cơ sở cho việc giảm tỷ suất chi phí và nâng cao hiệu quả sử dụng chi
phí nói chung ở DN. Cuối tháng, quý, năm, DN phải thờng xuyên đánh giá việc
thực hiện chi phí, xác định các khoản chi phí đã tiết kiệm hay bội chi, nguyên
nhân dẫn đến ảnh hởng của nó tới tổng chi phí. Từ đó, đề ra các biện pháp điều
chỉnh, quản lý. Xây dựng các tiêu chuẩn, quy chế phù hợp làm căn cứ kiểm tra.
Nhng việc kiểm tra có nghiêm ngặt đến đâu vẫn không kiểm soát đợc rò rỉ, lãng
phí thì phải có tinh thần tiết kiệm trong mỗi nhân viên. Nhng khuyến khích về
tinh thần kết hợp với những khuyến khích về vật chất thì ngời lao động mới thực
sự có động lực để tiết kiệm trong mọi công việc.
Sinh viên: Nguyễn Thị Mến Lớp: Kế toán B - K7 17
khoá luận tốt nghiệp
Chơng 2
Tình hình thực hiện các khoản mục chi phí
tại công ty cổ phần thép việt nhật
2.1 Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần Thép Việt Nhật
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty cổ phần Thép Việt Nhật
Công ty Cổ phần Thép Việt Nhật đợc thành lập theo giấy phép thành lập số
00668 GP/TLDN-03 ngày 27 tháng 11 năm 1998 của UBND Thành phố Hải Phòng.
Giấy chứng nhận kinh doanh số 055556 ngày 18 tháng 12 năm 1998 của
sở kế hoạch đầu t Thành phố Hải Phòng với số vốn điều lệ 30 tỷ đồng, số vốn
đầu t 140 tỷ đồng.

Các thông tin cơ bản về công ty
-Tên công ty: công ty cổ phần Thép Việt nhật
- Tên tiếng Anh: VIệT NHậT STEEL JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt: THép việt nhật
- Trụ sở: Km 09, QL 05, Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng
- Điện thoại: (84-31) 3749998 Fax: (84-31) 3748452
- Địa chỉ email: website: Thepvietnhat.vnn.vn
Xuất phát là một doanh nghiệp cổ phần với hơn 10 năm hoạt động và phát
triển công ty đã áp dụng đợc những công thức và công nghệ sản xuất của Nhật
Bản là quốc gia hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất thép. Tuy với quy mô sản xuất
vừa nhng các sản phẩm của công ty lại có chất lợng khá tốt và công ty đã tạo
dựng đợc cho mình lòng tin và sự tín nhiệm của khách hàng về sản phẩm của
mình. Do vậy công ty không chỉ tạo dựng đựơc uy tín với khách hàng mà còn tạo
dựng đợc uy tín với các nhà cung cấp, với bạn hàng.
Logo HPS và nhãn hiệu Thép Việt Nhật của công ty đã đợc đăng ký bảo
hộ nhãn hiệu hàng hoá quốc gia, có hiệu lực trên toàn quốc và đợc bảo hộ tổng
thể. Các sản phẩm của công ty đợc bán rộng rãi trên toàn quốc. Qua nhiều năm
xây dựng và phát triển, công ty đã tạo dựng đợc danh tiếng và uy tín nhất định
trên thị trờng.
Sinh viên: Nguyễn Thị Mến Lớp: Kế toán B - K7 18
khoá luận tốt nghiệp
2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
Sinh viên: Nguyễn Thị Mến Lớp: Kế toán B - K7 19
sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty cổ phần thép việt nhật
Trạm gia công cơ
khí
Phòng bảo trì
thiết bị cơ - điện
Ca sản xuất BCa sản xuất A
Phòng kỹ thuật

công nghệ
nhà máy cán thép
Phòng quản lý
chất lựơng
Phòng kế toán
tài vụ
Phòng KD - TT
Phòng tổng hợp
ban giám đốc
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty cổ phần thép Việt Nhật
khoá luận tốt nghiệp
Chức năng của các thành phần trong bộ máy tổ chức của công ty cổ phần Thép
Việt Nhật :
* Ban giám đốc :
- Xõy dng chớnh sỏch cht lng v mc tiờu cht lng ca cụng ty.
- iu hnh mi hot ng ca cụng ty mt cỏch cú hiu qu.
- Cung cp cỏc ngun lc cn thit thc hin mc tiờu chin lc cú
hiu qu.
- Phõn cụng chc nng v nhim v cỏc thnh viờn trong ban iu hnh.
- Chu trỏch nhim quan h vi cỏc c quan chc nng bờn ngoi.
* Phòng tổng hợp
- T chc nhõn s, qun lý lng thng, cỏc khon thuc bo him, qun
tr vn phũng, qun lý v lu tr h s, chng t, vn th.
- Lờn k hoch, thc hin mua vt t, mỏy múc nguyờn liu.
- Xõy dng, ỏnh giỏ thm nh cỏc nh thu.
- T chc kho bói, giao nhn vt t, sn phm.
* Phòng thị trờng :
- Nghiờn cu th trng v tip th sn phm.
- Lp k hoch sn xut, kinh doanh tiờu th sn phm.
* Phòng kỹ thuật công nghệ

- T chc qun lý vic thc hin quỏ trỡnh cụng ngh.
- T chc theo dừi vic qun lý bo dng, sa cha thit b, lờn k hoch
d toỏn cỏc hng mc i tu, trung tu dõy chuyn thit b.
- ng ký nh kỡ cht lng sn phm.
- Thit k cụng ngh, thit b mi phc v sn xut.
- Kim tra nghim thu cht lng sn phm v cỏc hng mc cn thit v
vt t, thit b, dõy chuyn sn xut.
* Phòng kế toán tài vụ :
- Tr giỳp lónh o cụng ty trong vic qun lý, s dng vn v ngun vn.
- T chc cụng tỏc thu thp, x lý cỏc thụng tin liờn quan n nghip v
kinh t ti chớnh phỏt sinh.
Sinh viên: Nguyễn Thị Mến Lớp: Kế toán B - K7 20
khoá luận tốt nghiệp
- Lờn k hoch ti chớnh cho tng tun, thỏng, quý, nm.
- Bỏo cỏo cỏc thụng tin ti chớnh k toỏn.
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của công ty :
Công ty có chức năng nhiệm vụ sau :
- Kinh doanh và sản xuất các loại thép.
- Sản xuất, kinh doanh hợp kim Ferro.
2.1.4 Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu tại công ty năm 2007- 2009
Sinh viên: Nguyễn Thị Mến Lớp: Kế toán B - K7 21
khoá luận tốt nghiệp
Bảng 2.1
Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu tại công ty năm 2007- 2009
STT Chỉ tiêu ĐVT
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Chênh lệch
( Năm 2008/2007)
Chênh lệch
(Năm 2009/2008)

Số tơng
đối (%)
Số tuyệt
đối
Số tơng
đối (%)
Số tuyệt đối
1 Tổng vốn kinh doanh Triệu đồng 116.213 173.852 272.249 149,59 57.693 156,6 98.397
2 Doanh thu bán hàng Triệu đồng 1.271.112 1.480.008 1.741.496 116,43 205.896 117,67 261.488
3 Lợi nhuận trớc thuế Triệu đồng 16.508 25.576 154.696 154,93 9.068 604,85 129.120
4 Nộp ngân sách Triệu đồng 3.103 7.123 21.297 129,55 4.020 198,99 14.174
5 Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 13.977 21.912 134.375 156,77 7.935 613,25 112.463
6 Lao động bình quân Ngời 650 820 960 130,77 170 117,07 140
7
Thu nhập bình quân/
ngời/ năm
Triệu đồng 3.2 3.8 4.2 118,75 0,6 110,53 0,4
( Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Thép Việt Nhật)
Sinh viên: Nguyễn Thị Mến Lớp: Kế toán B - K7 22
khoá luận tốt nghiệp
Qua bảng số liệu trên cho thấy kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
cổ phần Thép Việt Nhật đã đạt đợc một số kết quả :
- Tổng vốn sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2007 đến năm 2009
đều tăng. Cụ thể : tổng vốn kinh doanh năm 2008 so với năm 2007 tăng 49,59%, t-
ơng ứng với lợng tăng 57.693.000.000đồng. Tổng vốn sản xuất kinh doanh năm
2009 tăng 56,6% so với năm 2008, tơng ứng với số tiền tăng 98.397.000.000 đồng.
Quy mô sản xuất kinh doanh ngày càng đợc mở rộng. Là do năm 2008 công ty đã
đầu t dây chuyền nhà máy cán thép với tổng mức đầu t là 15 tỷ đồng. Đầu t mở
rộng mặt bằng sản xuất với tổng mức đầu t là 3,4 tỷ đồng
- Doanh thu của công ty từ năm 2007 đến năm 2009 đều tăng. Doanh thu

năm 2008 so với năm 2007 tăng 16,43% tơng ứng với số tiền tăng là
205.896.000.000 đồng. Doanh thu năm 2009 tăng so với năm 2008 tăng 17,67%
tức là tăng 261.488 tỷ đồng.
- Lợi nhuận hàng năm thu đợc rất cao. Đặc biệt, lợi nhuận năm 2009 so
với năm 2008 tăng 413,25% tơng ứng với 112.463 tỷ đồng. Mặc dù những tháng
đầu năm 2009, do ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế thế giới đến Việt Nam nói
chung và đến ngành thép nói riêng. Nhng công ty đã đạt đợc các chỉ tiêu doanh
thu, lợi nhuận, nộp ngân sách nhà nớc đều tăng. Chứng tỏ công ty đã tiết kiệm đ-
ợc chi phí sản xuất, mở rộng thị trờng tìm kiếm khách hàng. Cán bộ công nhân
viên đều có việc làm ổn định đợc hởng mọi chế độ của Nhà nớc ban hành. Qua
số liệu trên cho ta thấy tình hình thu nhập bình quân đầu ngời/tháng năm sau cao
hơn năm trớc thể hiện sự tăng trởng tỷ lệ thuận giữa lợi ích lao động với tăng tr-
ởng SXKD của công ty. Đây chính là động lực lớn để khi bớc sang năm 2010 bắt
đầu với hoạt động kinh doanh có triển vọng tốt. Công ty đã dần từng bớc khẳng
định đợc niềm tin với khách hàng và không ngừng phát triển trớc những biến
động của nền kinh tế thị trờng.
2.2 Phân tích tình hình sử dụng chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty cổ
phần Thép Việt Nhật
2.2.1 Phân tích chung tình hình thực hiện chi phí sản xuất kinh doanh tại
công ty
Sinh viên: Nguyễn Thị Mến Lớp: Kế toán B - K7 23
khoá luận tốt nghiệp
Bảng 2.2
Bảng chi phí sản xuất kinh doanh trong năm 2007- 2009
ĐVT : 1000 đồng
STT
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Chênh lệch Chênh lệch
Số tơng đối
(%)

Số tuyệt đối
Số t-
ơng
đối
(%)
Số tuyệt đối
1 Doanh thu bán hàng 1.271.112.000 1.480.008.000 1.741.496.000 116,43 208.896.000 117,67 261.488.000
2
Chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp
927.205.500 1.090.708.008 1.217.555.625 117,63 163.502.508 111,63 126.847.617
3 Chi phí nhân công trực tiếp
20.447.000
22.815.000 25.300.875 111,58 2.368.000 110,9 2.485.875
4 Chi phí sản xuất chung 118.872.500 89.535.732 57.825.625 (75,32) (29.336.768) (64,66) (31.640.107)
5 Chi phí bán hàng 16.448.000 19.795.000 25.074.000 120,35 3.347.000 126,67 5.279.000
6 Chi phí quản lý doanh nghiệp 8.330.000 13.237.000 13.924.000 158,91 4.907.000 105,19 687.000
7
Chi phí sản xuất kinh doanh
(7) = (2) + (3) + (4) + (5) +(6)
1.091.303.000 1.236.090.740 1.339.680.125 113,27 144.787.740 108,38 103.589.385
(Nguồn : báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần Thép Việt Nhật)
Sinh viên: Nguyễn Thị Mến Lớp: Kế toán B - K7 24
khoá luận tốt nghiệp
Biểu đồ tổng chi phí sản xuất kinh doanh năm 2007 - 2009
ĐVT : %
Sinh viên: Nguyễn Thị Mến Lớp: Kế toán B - K7 25

×