Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Giáo án sinh học 8 bồi dưỡng Tiết 11 Tiến hóa hệ vận động tham khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 22 trang )

Nguyên nhân dẫn đến mỏi cơ là gì? Làm gì
để chống mỏi cơ?
* Nguyên nhân:
-
Lượng ôxi cung cấp cho cơ thiếu
-
Năng lượng cung cấp ít.
-
Sản phẩm tạo ra là axit lăctic tích tụ đầu độc cơ
cơ mỏi
* Chống mỏi cơ: Hít thở sâu, xoa bóp cơ, cần có
thời gian lao động, học tập, nghỉ ngơi hợp lý.
Bài 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG
VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú:
▼Quan sát hình thảo luận nhóm hoàn thành bài
tập SGK
Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú
-Tỉ lệ sọ não/mặt
- Cột sống
- Lồng ngực
- Xương chậu
- Xương đùi
- Xương bàn chân
- Xương gót chân
- Khớp xương ở bàn tay
- Đặc điểm của ngón cái
Điền các từ, cụm từ thích hợp vào chỗ (…) trong bảng sau để so
sánh sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú:
- Lồi cằm ở xương mặt


Xương
chậu
Xương
lồng
ngực
Xương
đùi
Xương thú Xương người
Xương tinh tinh
Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú
-Tỉ lệ sọ não/mặt
- Cột sống
- Lồng ngực
- Xương chậu
- Xương đùi
- Xương bàn chân
- Xương gót chân
- Khớp xương ở bàn tay
-Đặc điểm của ngón cái
- Lồi cằm ở xương mặt
- Không có
- Cong hình cung
- Phát triển
- Nhỏ
- Lớn
- Cong ở 4 chỗ
- Nở sang 2 bên
- Nở theo chiều lưng
bụng

- Nở rộng
- Hẹp
- Phát triển, khỏe
- Bình thường
- Xương ngón chân ngắn,
bàn chân hình vòm
- Lớn, phát triển về phía
sau
- Xương ngón dài, bàn
chân phẳng
- Nhỏ
- Linh hoạt - Không linh hoạt
- Đối diện 4 ngón
còn lại
- Không đối diện 4
ngón còn lại
Sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú
Những đặc điểm nào của bộ xương người
thích nghi với dáng đứng thẳng và lao động ?
- Cột sống cong ở 4 chỗ.
- Lồng ngực nở rộng sang 2 bên.
- Xương chậu nở, xương đùi lớn.
- Xương bàn chân hình vòm, xương
gót phát triển.
Trả lời:
=> Bộ xương người có cấu tạo hoàn toàn phù hợp
với tư thế đứng thẳng và lao động:
II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú
Cơ chi trên phân hóa theo hướng
nào? Thể hiện ở những điểm nào?

Cơ chi trên phân hóa theo hướng
thích nghi với lao động: thể hiện ở
số lượng cơ nhiều, phân hóa thành
nhiều nhóm nhỏ nhằm thực hiện
nhiều động tác phức tạp.
Cơ chi dưới thì phân
hóa theo hướng nào?
Thể hiện ở những
điểm nào?
Cơ chi dưới phân hóa theo hướng
thích nghi với tư thế đứng thẳng.
Cơ chân lớn, khỏe chủ yếu để gập,
duỗi.
Các cơ ở mặt
Lo âu Suy tư Sợ hãi Vui cười
Sự tiến
hóa của hệ
cơ ở người
so với hệ
cơ ở thú
thể hiện
như thế
nào?
II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ
thú:
- Cơ chân: cơ đùi, cơ bắp chân phát triển.
- Cơ tay: phân hóa làm nhiều nhóm nhỏ như: cơ
gập duỗi tay, cơ co duỗi các ngón đặc biệt là cơ ở
ngón cái.
-

Cơ mặt phân hóa.
- Cơ vận động lưỡi phát triển.
III/ Vệ sinh hệ vận động.
Để cơ và xương phát
triển cân đối cần
+ Dinh dưỡng hợp lý:
cung cấp đủ chất cho
xương phát triển.
+ Tắm nắng: tăng cường
vitamin D giúp chuyển
hóa Canxi để tạo xương.
+ Thường xuyên luyện
tập: tăng thể tích cơ, tăng
lực co cơ và làm việc dẻo
dai.
Để cơ và xương phát
triển cân đối cần làm gì?
Để chống cong vẹo
cột sống trong lao động
và học tập phải chú ý
những điểm gì ?
Để chống cong vẹo
cột sống cần:
-
Ngồi học đúng tư thế.
-
Lao động vừa sức.
-
Mang vác đều hai bên.
III/ Vệ sinh hệ vận động.

- Để có xương chắc khoẻ và hệ cơ phát triển
cân đối cần:
+ Chế độ dinh dưỡng hợp lý.
+ Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng.
+ Rèn luyện thân thể, lao động vừa sức.
- Để tránh cong vẹo cột sống cần chú ý:
+ Mang vác đều ở hai vai.
+ Tư thế ngồi học, làm việc ngay ngắn, không
nghiêng vẹo.
Củng cố:
Em hãy chọn các đặc điểm chỉ có ở người không
có ở động vật:
a. Xương sọ lớn hơn xương mặt.
b. Cột sống cong hình cung.
c. Lồng ngực nở theo chiều lưng bụng.
d. Cơ nét mặt phân hoá
e. Cơ nhai phát triển.
g. Khớp cổ tay kém linh động.
h. Xương bàn chân xếp trên một mặt phẳng.
i. Ngón chân cái đối diện với 4 ngón kia.
DẶN DÒ:
-
Học bài trả lời câu hỏi SGK.
- Xem trước bài thực hành: Mỗi nhóm chuẩn bị:
băng, gạc (vải).
Chúc Thầy và Cô sức khỏe
Chúc các em học tốt

×