Bài nghiên cứu thực
vật học – cây ngải cứu
Tổ 3 – K10A HUMP
SL DIESMA NAI
Cây ngải cứu –
Vị thuốc cổ đại
● Tên khoa học: Artemisia vulgaris L.
● Họ: Cúc, Asteraceae
● Được biết đến từ thời cổ đại với một số
cái tên như pomena theo cách gọi của
người Gaulois, cỏ linh li theo người
Thái hay quá sú của người H’Mong
SL DIESMA NAI
NAI
SL DIESMA
Đặc
điểm
hình
thái
Cây mọc thành từng khóm, nếu khơng bị thu
hái, tỉa thưa sẽ nhanh chóng bị lan tạo thành
đám lớn khó phân biệt giữa các cá thể.
Đặc điểm hình thái
Cây thân thảo, sống lâu năm, cao 0.40 - 1m.
Thân cành mọc sum sê, có rãnh; thân già
thường có 2 loại, màu xanh hoặc tím
SL DIESMA NAI
Lá
Thân
Hoa
Rễ
SL DIESMA
NAI
Rễ cây
•
Rễ thuộc loại rễ cọc, ăn sâu vào trong đất dài khoảng 4 cm
đến 15 cm tùy thuộc vào điều kiện sống và tuổi thọ của cây
•
Phần rễ hầu như khơng có tác dụng nào có ích nên chúng
thường được bỏ đi trước khi được sử dụng trực tiếp hoặc tạo
thành các chế dược phẩm khác
SL DIESMA NAI
Photo by DoMinhHoa
Hình ảnh rễ cây ngải cứu
Thân cây
●
Thân mang ngọn dài khơng q 30
cm, có khía dọc, màu vàng nâu hay nâu xám,
có lơng tơ.
●
Cây có một thân cứng hóa mộc,
đứng, yếu rất thanh mảnh và phát lan ra khơng
bị, có mùi hắc do có chứa tinh dầu
SL DIESMA NAI
Photo by NhuNgocMai
Thân cây ngải cứu màu nâu xám
Lá cây
•
Lá mọc so le, có cuống hoặc khơng, thường nhăn
nheo, cuộn vào nhau.
•
Mặt trên lá màu xám đến xanh đen, nhẵn hay có
rất ít lơng tơ, mặt dưới lá màu trắng tro do có nhiều
lơng trắng mịn
SL DIESMA NAI
Photo by NhuNgocMai
Mặt trên và dưới lá cây ngải cứu
NAI
SL DIESMA
●Lá phía dưới xẻ một hoặc hai lần hình
lơng chim.
Gân lá
●
chim
Hình lơng
Photo by DucAnh
Lá có
nhiều
dạng:
●Lá trên
ngọn
ngun,
hình
mác;
NAI
SL DIESMA
●Cuống lá: phần hẹp và dày,có cuống
hoặc khơng.
●Phiến
lá: Photo by DucAnh
rộng,
xẻ 5
thùy,
1-2 lần
NAI
SL DIESMA
n lá: có mũi nhọn với ngọn lá sắc và
cứng
●Mép phiến lá: mép lá chẻ
●Khi vị nát có mùi thơm hắc
●
Ngọ
Photo by DucAnh
NAI
H
o
a
SL DIESMA
• Cụm hoa mọc ở
ngọn thân và đầu
cành thành chùm
kép mang nhiều
cụm hoa đầu; tổng
bao gồm những lá
bắc nguyên giống
như những vảy có
l
ơ
n
g
;
• Hoa màu vàng nhạt hay màu nâu đỏ với mùi nồng mạnh.
• Hoa thường trổ trong khoảng tháng 7 đến tháng 10, ít khi
chúng ta thấy nó do chúng thường được thu hoạch trước khi ra
hoa
Hoa cây ngải cứu
Một vài tác dụng dược lý
điển hình của cây ngải cứu
SL DIESMA NAI
Lá ngải cứu chân vịt có tác dụng an thần, lợi mật, kháng
khuẩn, diệt giun sán, cầm máu.
Theo kinh nghiệm dân gian, Ngải cứu được dùng chữa bế
kinh, đau bụng kinh, kinh nguyệt không đều, đại tiểu tiện ra
máu, ho, vết thương dồn dập.
Ngải cứu thường được sử dụng kích thích tiết dịch dạ dày ở
bệnh nhân chán ăn, chống đầy hơi, chướng bụng, đau bụng,
tiêu chảy, táo bón, chuột rút, động kinh, nôn
SLDIESMA NAI