Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Quản lí nhà nước đối với FDI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.05 KB, 5 trang )

Quản lí nhà nước đối với FDI
Đề cương đề tài mã số: 24398
A. LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam xác lập quan hệ quốc tế trong đầu tư là một tất yếu khách quan, là
đòi hỏi bức xúc của đất nước. Sau bao nhiêu năm đấu tranh chống Pháp rồi
chống Mĩ , cho đến khi giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất đất nước
về cơ bản nền kinh tế Việt Nam vẫn là một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, sản
xuất nhỏ, manh mún, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn , thu nhập bình quân
đầu người vào loại thấp nhất thế giới. Việt Nam đang rất cần nhiều thứ cho việc
khôi phục và phát triển kinh tế, cải thiện đời sống của người lao động. Để thoát
khỏi tình trạng khó khăn, tận dụng thế mạnh của hợp tác quốc tế đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước là hết sức cần thiết. Nhà nước Việt Nam cũng
đã nhận thức được sự cần thiết phải mở cửa nền kinh tế và từ sau đại hội Đảng
Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI (1986) chính sách mở cửa của Việt Nam được
thực hiện. Năm 1987, luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam ra đời .
Trong thời gian gần đây, hoạt động FDI vào Việt Nam đã đạt được những
thành công đáng kể . Trong đề án này, em không đi sâu vào nghiên cứu những
thành công đạt được hay những tồn tại của hoạt động FDI tại Việt Nam trong
những năm qua nói chung mà chỉ nghiên cứu một khía cạnh của hoạt động FDI .
Đó là vấn đề Quản lí nhà nước đối với FDI. Đây là một yếu tố rất quan trọng
quyết định đến hiệu quả của FDI. Trong thời gian qua, việc thực hiện vai trò
quản lí nhà nước với FDI đã đạt được những kết quả nhất định, tuy nhiên vẫn
còn một số tồn tại .
Đề án này có thể có những thiếu xót, em rất mong các thầy cô giáo và các
bạn sinh viên cho ý kiến để em có thể sửa chữa, bổ sung nhằm hoàn thiện đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Đinh Đào Ánh Thuỷ đã hướng dẫn em
hoàn thành đề tài !
MỤC LỤC
A. LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................1
Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI................................................................2


I. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI)...................................................2
1. Khái niệm và tính tất khách quan của FDI..............................................2
1.1. Khái niệm...................................................................................2
1.2 Tính tất yếu khách quan của đầu tư trực tiếp nước ngoài.............2
2. Vai trò của FDI đối với các nước đang phát triển...................................4
2.1 Các tác động:.................................................................................4
2.2 Các tác động đặc biệt.....................................................................8
II.Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài.........................10
1. Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư nói chung.........................10
1.1. Khái niệm.................................................................................10
1.2. Sự cần thiết phải có sự quản lí của nhà nước đối với hoạt động
đầu tư nói chung và các dự án nói riêng..............................................................10
2. Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. ...11
2.1. Vai trò của quản lý nhà nước với FDI.....................................11
2.2. Chức năng quản lý nhà nước với FDI......................................13
2.3. Nội dung của quản lý nhà nước với FDI..................................15
2.4. Hệ thống tổ chức quản lý hoạt động FDI................................16
3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước với FDI của một số nước trên thế
giới 16
3.1. Thái Lan...................................................................................16
3.2. Trung Quốc..............................................................................17
Chương II THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI........................................................................................................19
I. Thực trạng về hoạt động FDI tại Việt Nam trong thời gian qua................19
1. Thực trạng thu hút FDI..........................................................................19
2. Tình hình thực hiện của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 23
II. Thực trạng về việc thực hiện vai trò quản lý nhà nước với FDI.....................24
1. Nhà nước tạo lập môi trường đầu tư......................................................24
1.1. Tạo lập môi trường chính trị ổn định.......................................24
1.2. Môi trường pháp luật...............................................................24

1.3. Môi trường kinh tế vĩ mô.........................................................27
1.4. Xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội cho sự vận động FDI29
2. Quản lý nhà nước trong quá trình thực hiện dự án FDI.........................33
2.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư........................................................33
2.2.Điều hành của nhà nước trong giai đoạn thực hiện dự án ............................35
2.2.Điều hành của nhà nước khi dự an FDI đi vào hoạt động.........................37
3. Đánh giá về việc thực hiện vai trò quản lý nhà nước với FDI...............43
3.1. Thành tựu.................................................................................43
3.2. Hạn chế....................................................................................43
3.3. Nguyên nhân............................................................................44
Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ QUẢN
LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG
THỜI GIAN TỚI...........................................................................................................................46
I. Quan điểm và phương hướng nâng cao vai trò và hiệu quả quản lý nhà
nước đối với FDI.................................................................................................46
1. Quan điểm..............................................................................................46
2. Phương hướng.......................................................................................47
II. Giải pháp nâng cao vai trò và hiệu quả quản lý nhà nước đối với FDI
………………………………………………………………………….50
1. Đề ra các biện pháp thu hút đầu tư nước ngoài hợp lý..........................50
2. Cải cách hành chính và hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư nước
ngoài. 51
2.1. Đơn giản hoá các thủ tục hành chính.......................................51
2.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật.................................................52
3. Nâng cao năng lực của các cán bộ quản lý..................................53
III. Một số kiến nghị với nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả quản lý FDI ....
54
C. KẾT LUẬN....................................................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO:...................................................................................57

×