Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

chuyen de dien xoay chieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.77 KB, 24 trang )

BDVH – LTĐH 958 Lạc Long Quân, Q. Tân Bình 08.678.4046
Ths. Nguy
ễn Đăng Thuấn 0982.947.046 1
Chuyên đề: PP GIẢI CÁC BÀI TOÁN BIỆN
LUẬN TRONG MẠCH RLC NỐI TIẾP

PHẦN 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU.
1. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều:
− Đặt một khung dây trong từ trường, từ thông qua khung dây là
Φ = NBScosα.
− Cho khung dây quay đều với tần số f (tốc độ góc ω = 2πf) thì từ
thông Φ sẽ thay đổi theo quy luật: Φ = NBScos(ωt + φ)
− Khi đó trong mạch xuất hiện một suất điện động cảm ứng
( )
e NBS Sin t
φ ω ω ϕ

= − = +

 Suất điện động này có thể cung cấp một hiệu điện thế
os( )
o u
u U c t
ω ϕ
= +

 Nếu dùng hiệu điện thế này cấp điện cho tải tiêu thụ, dòng
điện trong mạch cũng sẽ biến đổi điều hòa theo quy luật
os( )
o i


i I c t
ω ϕ
= +
. Dòng điện này gọi là dòng điện xoay
chiều.
Nhận xét:
− Suất điện động cảm ứng trễ pha hơn từ thông một góc
2
π
.
− Mỗi lần điện áp u = 0 thì dòng điện đổi chiều

Mỗi chu kỳ,
dòng điện đổi chiều 2 lần

Trong một giây, dòng điện đổi
chiều 2f lần. (Trừ trường hợp φ
i
=
2
π
±
thì chỉ đổi chiều 2f – 1 lần)
− Giá trị cực đại của suất điện động
.
o o
E NBS
ω φ ω
= =


− N
ếu đèn chỉ sáng khi điện áp u > U
1
thì trong một chu kỳ, thời
gian đèn sáng là là
4
t
ϕ
ω

∆ =
Với
1
0
os
U
c
U
ϕ
∆ =
, (0 <
∆ϕ
<
π
/2).
BDVH – LTĐH 958 Lạc Long Quân, Q. Tân Bình 08.678.4046
Ths. Nguy
ễn Đăng Thuấn 0982.947.046 2
R
2. Mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế.

a.Trường hợp mạch có một thiết bị.
Dòng điện
không đổi
Dòng điện xoay chiều
Điện trở
thuần
- Cho dòng
điện đi qua.
-
U
I
R
=

- Cho dòng điện đi qua.
-
, cùng pha
U
I
u
i
R
R
u i

=

= ⇒





Tụ điện
- Không cho
dòng điện đi
qua, chỉ tích
điện cho tụ:
-
.
Q C U
=

- Cho dòng điện đi qua.
-
1
,
.
C
C
U
I Z
Z C
i q C u
ω

= =

′ ′
= = ⇒





Cuộn dây
thuần cảm
- Cho dòng
điện đi qua,
không cản
trở dòng
điện.
- Cho dòng đi qua, có cản trở dòng điện.
-
,
.

C
L
U
I Z L
Z
i L i
ω

= =


= − ⇒






b. Mạch RLC nối tiếp.
− Đặc điểm:
o cường độ dòng điện qua các thiết bị luôn
bằng nhau.
o
R L C
u u u u
= + +

Từ đó, nếu cđdđ trong mạch là i = I
o
cos(ωt) thì
os( ) os( ) os( )
2 2
oR oL oC
u U c t U c t U c t
π π
ω ω ω
= + + + −

Mối quan hệ giữa u và i:
o
U
I
Z
=
với
2 2

( )
L C
Z R Z Z= + −

o u, i l
ệch pha nhau một lượng
u i
ϕ ϕ ϕ
− =



u trễ pha hơn i góc
2
π

u sớm pha hơn i góc
2
π



C


L
A
B
M
N


C
R
L
BDVH – LTĐH 958 Lạc Long Quân, Q. Tân Bình 08.678.4046
Ths. Nguy
ễn Đăng Thuấn 0982.947.046 3

với
L C
Z Z
tan
R
ϕ

=




3. Hiện tượng cộng hưởng điện:
Z
L
= Z
c

1
LC
ω =


 Tổng trở cực tiểu Z
min
= R → U
L
= U
c
; U
Rmax
= U.
 Cường độ hiệu dụng đạt giá trị cực đại I
max
=
U
R

 Hệ số công suất cosφ = 1  Công suất cực đại P
max
= UI =
2
U
R

 Cường độ dòng điện cùng pha vối điện áp, φ = 0  u

cùng pha
với u
R
, lệch pha
2
π

với u
L
, u
C
.
4.
Nhiệt lượng tỏa ra:
2
Q RI t
=

5. Công suất:
2
2 2
U
P UI cos R.I cos
R
ϕ ϕ
= = =

− Trong đó:
R
cos
Z
ϕ
=
được gọi là hệ số công suất.


PHẦN 2: CÁC BÀI TOÁN BIỆN LUẬN

A. CHIẾN LƯỢC CHUNG CHO CÁC BÀI TOÁN BIỆN LUẬN
1. Chiến lược 1: Khảo sát hàm số
a. Nội dung chiến thuật:
− Xác định hàm số, xác định đâu là biến.
− Đạo hàm, lập bảng biến thiên
− Kết luận giá trị cực đại
BDVH – LTĐH 958 Lạc Long Quân, Q. Tân Bình 08.678.4046
Ths. Nguy
ễn Đăng Thuấn 0982.947.046 4
b. Ví dụ minh họa: “Khảo sát giá trị cực đại công suất mạch xoay
chiều theo điện trở R”.
− Xác định hàm số:
( )
2
2
2
L C
U R
P
R Z Z
=
+ −

( )
2
2
2
L C
U .x
y

x Z Z
=
+ −

− Đạo hàm:
( )
( )
2
2
L C
2
2
2
L C
x Z Z
y' U .
x Z Z
− + −
=
+ −

 Cho y’ = 0 
L C
x Z Z
= −

− Lập bảng biến thiên:
y
0
L C

Z Z

+∞
x

2
max
U
P
R
=

0 0

− Kết luận: Công suất của mạch đạt giá trị cực đại khi
L C
R Z Z
= −

2
max
U
P
R
=

2. Chiến lược 2: Dùng bất đẳng thức Cô – si
a. Nội dung chiến thuật:
− Xác định biểu thức phụ thuộc
− Chuyển biến xuống mẫu số, xác định cặp số sử dụng biện luận.

− Áp dụng bất đẳng thức Cô – si
− Kết luận
b. Ví dụ minh họa: “Khảo sát giá trị cực đại công suất mạch xoay
chiều theo điện trở R”.
− Biểu thức phụ thuộc:
( )
2
2
2
L C
U R
P
R Z Z
=
+ −

− Chuyển biến xuống mẫu:
( )
2
2
L C
U
P
Z Z
R
R
=

+


.2
2
BDVH – LTĐH 958 Lạc Long Quân, Q. Tân Bình 08.678.4046
Ths. Nguy
ễn Đăng Thuấn 0982.947.046 5
− Áp dụng bất đẳng thức Cô – si cho hai số
R

( )
2
L C
Z Z
R


( ) ( ) ( )
2 2 2
L C L C L C
L C
Z Z Z Z Z Z
R 2 R. R 2 Z Z
R R R
− − −
+ ≥ ⇒ + ≥ −

Khi mẫu số nhỏ nhất, thì P sẽ lớn nhất, khi đó theo Cô – si:
( )
2
L C
Z Z

R
R

=

L C
R Z Z
= −

− Kết luận: Công suất P đạt cực đại khi
L C
R Z Z
= −

2
max
U
P
R
=
.
3. Chiến lược 3: Dùng tam thức bậc 2
a. Nội dung chiến thuật:
− Xác định biểu thức phụ thuộc
− Chuyển biến về tử hoặc mẫu.
− Phân tích biểu thức biện luận về dạng
( )
2
x A B
− +


− Dễ dàng thấy
( )
2
x A B B
− + ≥
, dấu “=” xảy ra khi x = A.
− Kết luận
b. Ví dụ minh họa: “Khảo sát giá trị cực đại của điện áp U
C
theo giá
trị Z
C

− Xác định biểu thức phụ thuộc:
( )
C
C
2
2
L C
UZ
U
R Z Z
=
+ −

− Chuyển biến về mẫu:

C

2 2
L L
2
C C
U
U
R Z 2Z
1
Z Z
=
+
− +

− Phân tích mẫu:
( )
2
2 2 2
2 2
L L L L
L
2 2 2 2 2
C C C L L
R Z 2Z Z Z
1
M 1 R Z 1
Z Z Z R Z R Z
 
+
= − + = + − + −
 

+ +
 


2
BDVH – LTĐH 958 Lạc Long Quân, Q. Tân Bình 08.678.4046
Ths. Nguy
ễn Đăng Thuấn 0982.947.046 6
U
R
U
L
U
C
U
AB
U
RL
O

A

B

− Dễ dàng nhận xét:
2
L
2 2
L
Z

M 1
R Z
≥ −
+
, dấu “=” xảy ra khi
2 2
L
C
L
R Z
Z
Z
+
=
.
− Kết luận: U
C
đạt cực đại khi
2 2
L
C
L
R Z
Z
Z
+
=
khi đó
2 2
L

C
U R Z
U
R
+
=

4. Chiến lược 4: Dùng định lý hàm số sin
a. Nội dung chiến thuật:
− Vẽ giản đồ Frex – nen.
− Xác định tam giác dùng định lý hàm số sin.
− Biện luận theo hàm số sin
− Kết luận
b. Ví dụ minh họa: “Khảo sát giá trị cực đại
của điện áp U
C
theo giá trị Z
C

− Giản đồ Frex – nen.
− Áp dụng định lý hàm sin cho tam giác OAB:
C
AB AB
C
U
U U
U sin O
sin A sin O sin A
= ⇒ =



Mà U
AB
và R, L đã biết  U
AB
và góc A là không đổi.
Vậy U
C
lớn nhất khi sinO = 1  O = 90
o
.
Khi đó:
+
AB RL
U U

 u
AB
trễ pha so với i một góc φ = A

R
L L
U
R
tan
U Z
ϕ
= − = −

+

2 2 2
C R L
U U U U
= + +

+
2 2
L
C
L
R Z
Z
Z
+
=

BDVH – LTĐH 958 Lạc Long Quân, Q. Tân Bình 08.678.4046
Ths. Nguy
ễn Đăng Thuấn 0982.947.046 7
− Kết luận: U
C
đạt giá trị cực đại khi
2 2
L
C
L
R Z
Z
Z
+

=


B. KHẢO SÁT BỔ DỌC MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG THƯỜNG GẶP
1. Công suất của toàn mạch

− Biểu thức tổng quát:
2
P RI
=

( )
2
2
2
L C
U R
P
R Z Z
=
+ −

(R là điện trở toàn mạch, có thể là R + r)
− Nếu thay đổi L,C, ω để công suất của mạch cực đại thì Z
L
= Z
C

(trong mạch xảy ra cộng hưởng) 
2

max
U
P
R
=

− Nếu thay đổi R để công suất cực đại (không cộng hưởng) thì
L C
R Z Z
= −
Suy ra:

2
cos
2
ϕ
=

4
π
ϕ
= ±


Z R 2
=

U
I
R 2

=


2
max
U
P
2R
=

− Nếu có R=R
1
hoặc R=R
2
thì P có cùng giá trị thì hai giá trị đó chính
là nghiệm của phương trình bậc hai:
( )
2
2
2
L C
U
R R Z Z 0
P
− + − =

nên chắc chắn ta có:
2
2
1 2 1 2

; ( )
L C
U
R R R R Z Z
P
+ = = −

 Công suất lúc đó là
2
1 2
U
P
R R
=
+

 Để công suất cực đại thì
1 2
L C
R Z Z R R
= − =


2
BDVH – LTĐH 958 Lạc Long Quân, Q. Tân Bình 08.678.4046
Ths. Nguy
ễn Đăng Thuấn 0982.947.046 8
2. Công suất trên điện trở R

− Biểu thức tổng quát:

2
P RI
=

( ) ( )
2
2 2
L C
U R
P
R r Z Z
=
+ + −

− Nếu thay đổi L, C, ω để công suất trên R cực đại thì Z
L
= Z
C
(trong
mạch xảy ra cộng hưởng) 
( )
2
max
2
U R
P
R r
=
+


− Nếu thay đổi R để công suất trên R cực đại thì
( )
2
2
L C
R r Z Z= + −

( )
2
max
U
P
2 R r
=
+

3. Hiệu điện thế hai đầu tụ C

− Biểu thức tổng quát:
C C
U I .Z
=

( )
C
C
2
2
L C
UZ

U
R Z Z
=
+ −

− Nếu thay đổi L để U
C
cực đại thì Z
L
= Z
C
(trong mạch xảy ra cộng
hưởng) 
C
C
U .Z
U
R
=

− Nếu thay đổi R để U
C
cực đại thì R = 0 
C
C
L C
U .Z
U
Z Z
=



− Nếu thay đổi C để U
C
cực đại thì
2 2
L
C
L
R Z
Z
Z
+
=

 U
AB
vuông pha với U
RL
u
AB
trễ pha hơn i

L
R
tan
Z
ϕ
=



2 2 2
C R L
U U U U
= + +

2 2
L
C
U R Z
U
R
+
=

− Nếu có C=C
1
hoặc C=C
2
mà U có cùng giá trị thì


o để xảy ra cộng hưởng:

1 2
1 2
2
C C
C
C C

=
+

BDVH – LTĐH 958 Lạc Long Quân, Q. Tân Bình 08.678.4046
Ths. Nguy
ễn Đăng Thuấn 0982.947.046 9
o để U
Cmax
thì
1 2
2
C C
C
+
=


4. Hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm L

− Biểu thức tổng quát:
L L
U I .Z
=

( )
L
L
2
2
L C

UZ
U
R Z Z
=
+ −

− Nếu thay đổi C để U
L
cực đại thì Z
L
= Z
C
(trong mạch xảy ra cộng
hưởng) 
L
L
U .Z
U
R
=

− Nếu thay đổi R để U
L
cực đại thì R = 0 
L
L
L C
U .Z
U
Z Z

=


− Nếu thay đổi L để U
L
cực đại thì
2 2
C
L
C
R Z
Z
Z
+
=

 U
AB
vuông pha với U
RC
u
AB
sớm pha hơn i

C
R
tan
Z
ϕ
=



2 2 2 2
L R C
U U U U
= + +

2 2
C
L
U R Z
U
R
+
=

− Nếu có L = L
1
hoặc L = L
2
mà U
L
có cùng giá trị thì
o để xảy ra cộng hưởng:
1 2
2
L L
L
+
=


o để U
Lmax
khi
1 2
1 2
2
L L
L
L L
=
+


C. TỔNG HỢP CÁC TRƯỜNG HỢP BIỆN LUẬN THEO TỪNG
ĐẠI LƯỢNG:

a. Đoạn mạch RLC có R thay đổi.
− Công suất toàn mạch đạt cực
A

B

C

R

L,r

BDVH – LTĐH 958 Lạc Long Quân, Q. Tân Bình 08.678.4046

Ths. Nguy
ễn Đăng Thuấn 0982.947.046 10
đại khi: R

=Z
L
-Z
C
, giá trị cực đại
2
max
U
P
2R
=

− Công suất trên R đạt cực đại khi
2 2
( )
L C
R r Z Z= + −
, giá trị cực
đại
2
ax
2( )
Rm
U
P
R r

=
+

− Hiệu điện thế U
L
, U
C
cực đại khi R = 0.
− Khi R=R
1
hoặc R=R
2
thì P có cùng giá trị thì

2
2
1 2 1 2
; ( )
L C
U
R R R R Z Z
P
+ = = −

 Công suất cực đại khi
1 2
R R R
=



b. Đoạn mạch RLC có L thay đổi.
− Để mạch xảy ra Z
min
, I
max
, U
L
= U
C
, P
max
, U
Rmax
, U
Lmax
, U
RLmax
,
cosφ = 1, u lệch pha 90
o
so với u
L
hoặc u
C
, u
R
cùng pha u, thì
Z
L
= Z

c

2
1
L
C
=
ω

− Để U
L
đạt cực đại thì
2 2
C
L
C
R Z
Z
Z
+
=
, khi đó
2 2
ax
C
LM
U R Z
U
R
+

=

− Với L = L
1
hoặc L = L
2
thì U
L
có cùng giá trị thì
o để xảy ra cộng hưởng:
1 2
2
L L
L
+
=

o để U
Lmax
khi
1 2
1 2
2
L L
L
L L
=
+

− Để U

RLmax
thì
2 2
2 0
L C L
Z Z Z R
− − =

− Để U
RC
không thay đổi khi R thay đổi thì
2
L C
Z Z
=

− Để
RL RC
U U

thì
2
L C
Z Z R
=


c. Đoạn mạch RLC có C thay đổi.
BDVH – LTĐH 958 Lạc Long Quân, Q. Tân Bình 08.678.4046
Ths. Nguy

ễn Đăng Thuấn 0982.947.046 11
− Để mạch xảy ra Z
min
, I
max
, U
L
= U
C
, P
max
, U
Rmax
, U
Lmax
, U
RLmax
,
cosφ = 1, u lệch pha 90
o
so với u
L
hoặc u
C
, u
R
cùng pha u, thì
Z
L
= Z

c

2
1
C
L
=
ω

− Để U
C
đạt cực đại thì
2 2
L
C
L
R Z
Z
Z
+
=
, khi đó
2 2
ax
L
CM
U R Z
U
R
+

=

− Khi C = C
1
hoặc C = C
2
thì U
C
có cùng giá trị thì
o để xảy ra cộng hưởng:

1 2
1 2
2
C C
C
C C
=
+

o để U
Cmax
thì
1 2
2
C C
C
+
=


− Để U
RCmax
thì
2 2
2 0
C L C
Z Z Z R
− − =

− Để U
RL
không thay đổi khi R thay đổi thì
2
C L
Z Z
=

− Để
RL RC
U U

thì
2
L C
Z Z R
=



d. Mạch RLC có ω

ωω
ω thay đổi.
− Để mạch xảy ra cộng hưởng điện: Z
L
= Z
c

1
LC
ω =

− Để U
Lmax
thì
2
1 1
2
C
L R
C
ω
=

; khi đó
ax
2 2
2 .
4
LM
U L

U
R LC R C
=


− Để U
Cmax
thì
2
1
2
L R
L C
ω
= −
; khi
đó
ax
2 2
2 .
4
CM
U L
U
R LC R C
=


BDVH – LTĐH 958 Lạc Long Quân, Q. Tân Bình 08.678.4046
Ths. Nguy

ễn Đăng Thuấn 0982.947.046 12
− Với ω = ω
1
hoặc ω = ω
2
thì I hoặc P hoặc U
R
có cùng một giá trị
bao giờ
1 2
1
LC
ω ω
=

 để mạch cộng hưởng thì
1 2
ω ω ω
=
⇒ tần số
1 2
f f f
=



BÀI TẬP

1. ĐH_KA_2007: Đặt hiệu điện thế u = U
0

sinωt (U
0
và ω không đổi) vào
hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện
dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu
thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch
bằng
A. 0,5. B. 0,85. C.
2
2
D. 1.
2. ĐH_KA_2008: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện
trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu
cuộn dây lệch pha
2
π
so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng Z
L
của cuộn dây và
dung kháng Z
C
của tụ điện là
A. R
2
= Z
L
(Z
L
- Z

C
). B. R
2
= Z
L
(Z
C
- Z
L
).
C. R
2
= Z
C
(Z
C
- Z
L
). D. R
2
= Z
C
(Z
L
- Z
C
).
3. ĐH_KA_2008: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết
hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng Z

L
, dung
kháng Z
C
(với Z
L
≠ Z
C
) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay
đổi R đến giá trị R
o
thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực
đại P
m
, khi đó
A. R
o
=
2
L
C
Z
Z

B.
o L C
R Z Z
= −

BDVH – LTĐH 958 Lạc Long Quân, Q. Tân Bình 08.678.4046

Ths. Nguy
ễn Đăng Thuấn 0982.947.046 13
C.
2
m
o
U
P
R
=
D.
o L C
R Z Z
= +

4. ĐH_KA_2009: Đặt điện áp u = U
o
cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L thay đổi đượC. Biết dung kháng của tụ điện bằng
R 3
. Điều chỉnh L
để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó
A. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha
6
π
so với điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha
6

π
so với điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch.
C. trong mạch có cộng hưởng điện.
D. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha
6
π
so với điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch.
5. ĐH_KA_2009: Đặt điện áp xoay chiều u = U
o
cosωt có U
0
không đổi và
ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay
đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω
1
bằng
cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω
2
. Hệ thức đúng là
A.
1 2
1
LC
ω ω
=

B.
1 2

2
LC
ω ω
+ =

C.
1 2
1
LC
ω ω
=

D.
1 2
1
LC
ω ω
+ =

6. ĐH_KA_2009: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần
số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 Ω,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm
0,4
π
(H) và tụ điện có điện dung thay đổi
đượC. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng
A. 250 V. B. 100 V. C. 160 V. D. 150 V.
BDVH – LTĐH 958 Lạc Long Quân, Q. Tân Bình 08.678.4046
Ths. Nguy

ễn Đăng Thuấn 0982.947.046 14
7. ĐH_KA_2009: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào
hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở
thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi U
L
,
U
R
và U
C
lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử.
Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha
2
π
so với điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C). Hệ thức nào
dưới đây là đúng?
A.
2 2 2 2
L R C
U U U U
= + +
. B.
2 2 2 2
R L C
U U U U
= + +
.
C.
2 2 2 2

R C L
U U U U
= + +
. D.
2 2 2 2
C R L
U U U U
= + +
.
8. ĐH_KA_2010: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi,
tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi
đượC. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị
4
10
4
F
π

hoặc
4
10
2
F
π

thì
công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L
bằng
A.

1
.
2
H
π
B.
2
.
H
π
C.
1
.
3
H
π
D.
3
.
H
π

9. ĐH_KA_2010: Đặt điện áp u =
2 cos
U t
ω
vào hai đầu đoạn mạch
AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở
R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ
điện với điện dung C. Đặt

1
1
2
LC
ω
=
. Để điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc ω bằng
A.
1
.
2 2
ω
B.
1
2.
ω
C.
1
.
2
ω
D. 2ω
1
.
10. ĐH_KA_2010: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và
tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo
thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ
điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C

1
thì điện áp
BDVH – LTĐH 958 Lạc Long Quân, Q. Tân Bình 08.678.4046
Ths. Nguy
ễn Đăng Thuấn 0982.947.046 15
hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không
khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C =
1
2
C
thì điện áp hiệu dụng
giữa A và N bằng
A. 200 V. B.
100 2
V. C. 100 V. D.
200 2
V.
11. ĐH_KA_2010: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB
mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50Ω mắc nối tiếp với
cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1
π
H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với
điện dung thay đổi đượC. Đặt điện áp u = U
0
cos100πt (V) vào hai đầu
đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C
1
sao cho
điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha

2
π
so với điện áp hai đầu đoạn
mạch AM. Giá trị của C
1
bằng
A.
5
4.10
F

π
B.
5
8.10
F

π
C.
5
2.10
F

π
D.
5
10
F

π


12. Cho đoạn mạch AB gồm biến trở nối tiếp với hộp kín X. Hộp X chỉ
chứa cuộn thuần cảm L hoặc tụ C, U
AB
= 200V không đổi; f = 50 Hz
Khi biến trở có giá trị sao cho công suất toàn mạch cực đại thì I =
2
A
và trễ pha hơn u
AB.
Khẳng định nào là đúng :
A. Hộp X chứa C =
100
µ
π
F B. Hộp X chứa L =
1
π
H
C. Hộp X chứa C =
200
µ
π
F D. Hộp X chứa L =
1
2
π
H
13. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H,
tụ điện có điện dung C = 100µF và điện trở thuần R thay đổi được mắc

nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay
chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = R
o
thì công suất tiêu thụ trên toàn
mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó
A. R
o
= 100Ω B. R
o
= 80Ω C. R
o
= 40Ω D. R
o
= 120Ω
14. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H,
tụ điện có điện dung C = 100µF và điện trở thuần R thay đổi được mắc
nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay
BDVH – LTĐH 958 Lạc Long Quân, Q. Tân Bình 08.678.4046
Ths. Nguy
ễn Đăng Thuấn 0982.947.046 16
chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = R
o
thì công suất tiêu thụ trên toàn
mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên điện thở R là
A. P = 115,2W B. P = 224W C. P = 230,4W D. P = 144W
15. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1H, C = 60µF và R =
50Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u =
130cos(2πft + π/6)V, trong đó tần số f thay đổi đượC. Khi f = f
o
thì hiệu

điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha
của hiệu điện thế giữa hai bản tụ so với hiệu điện thế u một góc
A. ∆ϕ = 90
o
B. ∆ϕ = 60
o
C. ∆ϕ = 120
o
D. ∆ϕ = 150
o

16. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có R là biến trở. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u =
120 2 cos120
π
t(V). Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở : R
1
=
18

và R
2
= 32

thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mạch như nhau.
Công suất P của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 144W. B. 288W. C. 576W. D. 282W.
17. Cho đoạn mạch mạch RC nối tiếp, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100 2 V không
đổi. Thay đổi R. Khi cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt 1A thì công

suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt cực đại. Tìm điện trở của biến trở lúc
đó.
A. 100

. B. 200

. C. 100 2

. D. 100/ 2

.
18. Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có L =
1,4/
π
(H) và r = 30

; tụ có C = 31,8
µ
F. R là biến trở. Hiệu điện thế
hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 100 2 cos(100
π
t)(V). Giá trị nào
của R để công suất trên biến trở R là cực đại? Giá trị cực đại đó bằng
bao nhiêu? Chọn kết quả đúng.
A. R = 50

; P
Rmax
= 62,5W. B. R = 25


; P
Rmax
= 65,2W.
C. R = 75

; P
Rmax
= 45,5W. D. R = 50

; P
Rmax
= 625W.
19. Cho mạch điện RC nối tiếp. R biến đổi từ 0 đến 600

. Hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch là u = U
tsin2 ω (V). Điều chỉnh R = 400


thì công suất toả nhiệt trên biến trở cực đại và bằng 100W. Khi công
suất toả nhiệt trên biến trở là 80W thì biến trở có giá trị là
A. 200

. B. 300

. C. 400

. D. 500

.

BDVH – LTĐH 958 Lạc Long Quân, Q. Tân Bình 08.678.4046
Ths. Nguy
ễn Đăng Thuấn 0982.947.046 17
20. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RC mắc nối tiếp. R là biến trở, tụ có
điện dung C = 100/
π
(
µ
F). Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện
thế xoay chiều ổn định u, tần số f = 50Hz. Thay đổi R ta thấy ứng với
hai giá trị của R = R
1
và R = R
2
thì công suất của mạch đều bằng nhau.
Khi đó R
1
.R
2

A. 10
4
. B. 10
3
. C. 10
2
. D. 10.
21. Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có L =
1,4/
π

(H) và r = 30

; tụ có C = 31,8
µ
F. R là biến trở. Hiệu điện thế
hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 100 2 cos(100
π
t)(V). Với giá trị
nào của R thì công suất mạch cực đại?
A. R = 15,5

. B. R = 12

.
C. R = 10

. D. R = 40

.
22. Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có L =
1,4/
π
(H) và r = 30

; tụ có C = 31,8
µ
F. R là biến trở. Hiệu điện thế
hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 100 2 cos(100
π
t)(V). Với giá trị

nào của R thì công suất mạch cực đại?
A. R = 15,5

. B. R = 12

. C. R = 10

. D. R = 40

.
23. Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có L =
1,4/
π
(H) và r = 30

; tụ có C = 31,8
µ
F. R là biến trở. Hiệu điện thế
hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 100 2 cos(100
π
t)(V). Giá trị nào
của R để công suất trên biến trở R là cực đại? Giá trị cực đại đó bằng
bao nhiêu? Chọn kết quả đúng.
A. R = 50

; P
Rmax
= 62,5W. B. R = 25

; P

Rmax
= 65,2W.
C. R = 75

; P
Rmax
= 45,5W. D. R = 50

; P
Rmax
= 625W.
24. Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có L =
1,4/
π
(H) và r = 30

; tụ có C = 31,8
µ
F. R là biến trở. Hiệu điện thế
hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 100 2 cos(100
π
t)(V). Giá trị nào
của R để công suất trên cuộn dây là cực đại? Giá trị cực đại đó bằng bao
nhiêu? Chọn kết quả đúng.
A. R = 5

; P
cdmax
= 120W. B. R = 0


; P
cdmax
= 120W.
C. R = 0

; P
cdmax
= 100W. D. R = 5

; P
cdmax
= 100W.
BDVH – LTĐH 958 Lạc Long Quân, Q. Tân Bình 08.678.4046
Ths. Nguy
ễn Đăng Thuấn 0982.947.046 18
25. Cho mạch RLC nối tiếp. Trong đó R = 100

; C = 0,318.10
-4
F. Hiệu
điện thế u
AB

= 200cos100
π
t(V). Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L
thay đổi đượC. Tìm L để P
max
. Tính P
max

? Chọn kết quả đúng.
A. L = 1/
π
(H); P
max
= 200W. B. L = 1/2
π
(H); P
max
= 240W.
C. L = 2/
π
(H); P
max
= 150W. D. L = 1/
π
(H); P
max
= 100W.
26. Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cho R = 100

; C = 100/
π
(
µ
F); cuộn
dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi đượC. đặt vào hai đầu đoạn
mạch một hiệu điện thế u = 200cos100
π
t(V). Độ tự cảm L bằng bao

nhiêu thì công suất tiêu thụ trong mạch là 100W.
A. 1/
π
(H). B. 1/2
π
(H). C. 2/
π
(H). D. 4/
π
(H).
27. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60Ω, C = 125µF, L
thay đổi đượC. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều
u = 120cos(100t + π/2)V. Khi L = L
o
thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa
hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa
hai bản tụ là
A. u
C
= 160cos(100t - π/2)V B. u
C
= 80 2 cos(100t + π)V
C. u
C
= 160cos(100t)V D. u
C
= 80 2 cos(100t - π/2)V
28. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50Ω, C = 100µF.
Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u =
200cos(100t + π/2)V, thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại P

max
.
Khi đó công suất P
max
và độ tự cảm L bằng bao nhiêu?
A. P
max
= 80W và L = 1H B. P
max
= 400W và L = 1H
C. P
max
= 800W và L = 1/πH D. P
max
= 400W và L = 1/πH
29. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30Ω, C = 250µF, L
thay đổi đượC. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều
u = 120cos(100t + π/2)V. Khi L = L
o
thì công suất trong mạch đạt giá trị
cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là
A. u
R
= 60 2 cos(100t + π/2)V. B. u
R
= 120cos(100t)V
C. u
R
= 60 2 cos(100t)V. D. u
R

= 120cos(100t + π/2)V
30. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30Ω, C = 250µF, L
thay đổi đượC. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều
BDVH – LTĐH 958 Lạc Long Quân, Q. Tân Bình 08.678.4046
Ths. Nguy
ễn Đăng Thuấn 0982.947.046 19
u = 120cos(100t + π/2)V. Khi L = L
o
thì công suất trong mạch đạt giá trị
cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm L là
A. u
L
= 160cos(100t + π/2)V B. u
L
= 80 2 cos(100t + π)V
C. u
L
= 160cos(100t + π)V D. u
L
= 80 2 cos(100t + π/2)V
31. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50Ω, C = 100µF, L
thay đổi đượC. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều
u = 200cos(100t + π/2)V. Khi L = L
o
thì công suất trong mạch đạt giá trị
cực đại. Khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng I qua mạch và hiệu điện
thế giữa hai đầu điện trở R bằng bao nhiêu?
A. I = 4A và U
R
= 200V B. I = 0,8

5
A và U
R
= 40
5
V
C. I = 0,4
10
A và U
R
= 20
10
V D. I = 2
2
A và U
R
= 100
2
V
32. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp . Cho R = 100

; C =
100/
π
(
µ
F). Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi đượC. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u
AB
= 200cos100

π
t(V). Giá
trị L để U
L
đạt cực đại là
A. 1/
π
(H). B. 1/2
π
(H). C. 2/
π
(H). D. 3/
π
(H).
33. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây gồm r = 20


và L = 2/
π
(H); R = 80

;. Tụ có C biến đổi đượC. Hiệu điện thế u =
120 2 cos100
π
t(V). Điều chỉnh C để P
max
. Tính P
max
?
A. 120W. B. 144W. C. 164W. D. 100W.

34. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biết L = 1/
π
H; R = 100

;
tần số dòng điện f = 50Hz. Điều chỉnh C để U
Cmax
. Xác định giá trị C
khi đó?
A. 10
-4
/
π
(F). B. 10
-4
/2
π
(F). C. 10
-4
/4
π
(F). D. 2.10
-4
/
π
(F).
35. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. R = 50

; cuộn dây thuần cảm
có Z

L
= 50

. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u =
100 2 cos
ω
t(V). Hiệu điện thế hai đầu tụ C cực đại khi dung kháng Z
C


A. 50

. B. 70,7

. C. 100

. D. 200

.
36. Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết R = 80

; r =
20

; L = 2/
π
(H). Tụ C có điện dung biến đổi đượC. Hiệu điện thế hai
BDVH – LTĐH 958 Lạc Long Quân, Q. Tân Bình 08.678.4046
Ths. Nguy
ễn Đăng Thuấn 0982.947.046 20

đầu đoạn mạch u
AB
= 120 2 cos(100
π
t)(V). Để dòng điện i chậm pha
so với u
AB
góc
π
/4 thì điện dung C nhận giá trị bằng
A. C = 100/
π
(
µ
F). B. C = 100/4
π
(
µ
F).
C. C = 200/
π
(
µ
F). D. C = 300/2
π
(
µ
F).
37. Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết R = 80


; r =
20

; L = 2/
π
(H). Tụ C có điện dung biến đổi đượC. Hiệu điện thế hai
đầu đoạn mạch u
AB
= 120 2 cos(100
π
t)(V). Điện dung C nhận giá trị
nào thì công suất trên mạch cực đại? Tính công suất cực đại đó. Chọn
kết quả đúng.
A. C = 100/
π
(
µ
F); 120W B. C = 100/2
π
(
µ
F); 144W.
C. C = 100/4
π
(
µ
F);100W D. C = 300/2
π
(
µ

F); 164W.
38. Cho mạch RLC nối tiếp. R = 100

; cuộn dây thuần cảm L = 1/2
π
(H),
tụ C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u =
120 2 cos(100
π
t)(V). Xác định C để U
C
= 120V.
A. 100/3
π
(
µ
F). B. 100/2,5
π
(
µ
F).
C. 200/
π
(
µ
F). D. 80/
π
(
µ
F).

39. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70Ω và độ tự cảm L =
0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi đượC. Đặt vào hai đầu
mạch điện một hiệu điện thế u = 70cos(100t)V. Khi C = C
o
thì hiệu điện
thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của
hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai bản tụ
một góc
A. ∆ϕ = 90
o
B. ∆ϕ = 0
o
C. ∆ϕ = 45
o
D. ∆ϕ = 135
o

40. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70Ω và độ tự cảm L =
0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi đượC. Đặt vào hai đầu
mạch điện một hiệu điện thế u = 70cos(100t)V. Khi C = C
o
thì hiệu điện
thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của
hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế u một góc
A. ∆ϕ = 135
o
B. ∆ϕ = 90
o
C. ∆ϕ = 45
o

D. ∆ϕ = 0
o

41. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R = 20Ω và cảm kháng Z
L
=
20Ω nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi đượC. Đặt vào hai đầu
mạch điện một hiệu điện thế u = 40cos(ωt)V. Khi C = C
o
thì hiệu điện
BDVH – LTĐH 958 Lạc Long Quân, Q. Tân Bình 08.678.4046
Ths. Nguy
ễn Đăng Thuấn 0982.947.046 21
thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của
hiệu điện thế giữa hai bản tụ so với hiệu điện thế u một góc
A. ∆ϕ = 90
o
B. ∆ϕ = 45
o
C. ∆ϕ = 135
o
D. ∆ϕ = 180
o

42. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 30Ω, Z
L
= 40Ω, còn
C thay đổi đượC. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u =
120cos(100t - π/4)V. Khi C = C
o

thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai
bản tụ đạt giá trị cực đại U
Cmax
bằng
A. U
Cmax
= 100 2 V B. U
Cmax
= 36 2 V
C. U
Cmax
= 120V D. U
Cmax
= 200 V
43. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70Ω và L = 0,7H nối tiếp
với tụ điện có điện dung C thay đổi đượC. Đặt vào hai đầu mạch điện
một hiệu điện thế u = 70cos(100t)V. Khi C = C
o
thì hiệu điện thế hiệu
dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu
điện thế u so với cường độ dòng điện trong mạch một góc
A. ∆ϕ = 60
o
B. ∆ϕ = 90
o
C. ∆ϕ = 0
o
D. ∆ϕ = 45
o


44. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 40Ω và độ tự cảm L =
0,8H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi đượC. Đặt vào hai đầu
mạch điện một hiệu điện thế u = 100
10
cos(100t)V. Khi C = C
o
thì
hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó cường
độ dòng điện I qua mạch là
A. I = 2,5A B. I = 2,5
5
A C. I = 5A D. I = 5
5
A
45. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 30Ω, L = 0,4H, còn
C thay đổi đượC. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u =
220cos(100t - π/4)V. Khi C = C
o
thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai
bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó C
o

A. 160/πµF B. 250µF C. 250/πµF D. 160µF
46. Cho mạch điện gồm một cuộn dây, một điện thở thuần R và một tụ điện
(có điện dung C thay đổi được) nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu mạch
điện một hiệu điện thế u = 160cos(ωt + π/6). Khi C = C
o
thì cường độ
dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại I
max

= 2 A và biểu thức
hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là u
1
= 80cos(ωt + π/2)V. Thì
A. R = 80Ω và Z
L
= Z
C
= 40Ω
BDVH – LTĐH 958 Lạc Long Quân, Q. Tân Bình 08.678.4046
Ths. Nguy
ễn Đăng Thuấn 0982.947.046 22
B. R = 60Ω và Z
L
= Z
C
= 20
3

C. R = 80 2 Ω và Z
L
= Z
C
= 40 2 Ω
D. R = 80 2 Ω và Z
L
= Z
C
= 40Ω
47. Cho mạch RLC nối tiếp. R = 100


; cuộn dây thuần cảm L = 2/
π
(H),
tụ có C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có
biểu thức u = U 2 cos100
π
t(V). Điều chỉnh điện dung C đến giá trị C
0

thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là cực đại U
Cmax
= 250V. Hiệu điện
thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị là
A. U = 50V. B. 100V. C. 50 2 V. D. 50
5
V.
48. Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R = 1000 2

, một tụ điện
với điện dung C = 10
-6
F và một cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L =
2H. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch giữ không đổi.
Thay đổi tần số góc của dòng điện. Với tần số góc bằng bao nhiêu thì
hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn dây cực đại?
A. 10
3
rad/s. B. 2
π

.10
3
rad/s.
C. 10
3
/ 2 rad/s. D. 10
3
. 2 rad/s.
49. Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R = 1000 2

, một tụ điện
với điện dung C = 10
-6
F và một cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L =
2H. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch giữ không đổi.
Thay đổi tần số góc của dòng điện. Với tần số góc bằng bao nhiêu thì
hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại?
A. 10
3
rad/s. B. 2
π
.10
3
rad/s.
C. 10
3
/ 2 rad/s. D. 0,5.10
3
rad/s.
50. Cho mạch RLC nối tiếp. Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn

mạch có tần số thay đổi đượC. Khi tần số dòng điện xoay chiều là f
1
=
25Hz hoặc f
2
= 100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có
giá trị bằng nhau. Xác định tần số của dòng điện xoay chiều để dòng
điện trong mạch có giá trị hiệu dụng cực đại
A. f
0
= 100Hz. B. f
0
= 75Hz. C. f
0
= 150Hz. D. f
0
= 50Hz.
51. Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện có tần số f
1
thì cảm kháng là 36


và dung kháng là 144

. Nếu mạng điện có tần số f
2
= 120Hz thì cường
độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Giá trị f
1


BDVH – LTĐH 958 Lạc Long Quân, Q. Tân Bình 08.678.4046
Ths. Nguy
ễn Đăng Thuấn 0982.947.046 23
A. 50(Hz). B. 60(Hz). C. 85(Hz). D. 100(Hz).
52. Mạch RLC nối tiếp có R = 100

, L = 2
3
/
π
(H). Hiệu điện thế hai
đầu mạch có biểu thức là u = U
0
cos2
π
ft, có f biến đổi đượC. Khi f =
50Hz thì i trễ pha so với u góc
π
/3. Để u và i cùng pha thì f có giá trị là
A. 100Hz. B. 50 2 Hz. C. 25 2 Hz. D. 40Hz.
53. Cho mạch RLC mắc nối tiếp. R = 50

; cuộn dây thuần cảm L =
318mH; tụ có C = 31,8
µ
F. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có
biểu thức u = U 2 cos
ω
t. Biết
ω

> 100
π
(rad/s), tần số
ω
để công
suất trên đoạn mạch bằng nửa công suất cực đại là
A. 125
π
(rad/s). B. 128
π
(rad/s).
C. 178
π
(rad/s). D. 200
π
(rad/s).
54. Cho mạch RLC mắc nối tiếp : R = 50

; cuộn dây thuần cảm L = 0,8H;
tụ có C = 10
µ
F; hiệu điện thế hai đầu mạch là u = U 2 cos
ω
t(
ω
thay
đổi được). Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây lớn nhất khi tần số
góc
ω
bằng

A. 254,4(rad/s). B. 314(rad/s). C. 356,3(rad/s).D. 400(rad/s).
55. Cho mạch RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế xoay
chiều đặt vào đoạn mạch có tần số thay đổi đượC. Khi tần số của dòng
điện xoay chiều là f
1
= 25Hz hoặc f
2
= 100Hz thì cường độ dòng điện
trong mạch có cùng giá trị. Hệ thức giữa L, C với
1
ω
hoặc
2
ω
thoả
mãn hệ thức nào sau đây?
A. LC = 5/4
2
1
ω
. B. LC = 1/4
2
1
ω
.
C. LC = 4/
2
2
ω
. D. B và C.

56. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có R = 100

, L = 1/
π
H, C =
100/
π
µ
F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có biểu
thức u = 100
3
cos(
ω
t)(V), co tần số f biến đổi. Điều chỉnh tần số để
hiệu điện thế trên cuộn thuần cảm cực đại, hiệu điện trế cực đại trên
cuộn cảm có giá trị là:
A. 100V. B. 100
2 V. C. 100
3
V. D. 200V.
57. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1/πH, C = 50/πµF và
R = 100Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u =
BDVH – LTĐH 958 Lạc Long Quân, Q. Tân Bình 08.678.4046
Ths. Nguy
ễn Đăng Thuấn 0982.947.046 24
220cos(2πft + π/2)V, trong đó tần số f thay đổi đượC. Khi f = f
o
thì
cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch I đạt giá trị cực đại. Khi đó
biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu R sẽ có dạng

A. u
R
= 220cos(2πf
o
t - π/4)V B. u
R
= 220cos(2πf
o
t + π/4)V
C. u
R
= 220cos(2πf
o
t + π/2)V D. u
R
= 220cos(2πf
o
t + 3π/4)V
58. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1,2H, C = 500/3µF,
R thay đổi đượC. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay
chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = R
o
thì công suất trong mạch đạt giá
trị cực đại. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu L và giữa hai
bản tụ C là
A. U
L
= 240V và U
C
= 120V B. U

L
= 120 2 V và U
C
= 60 2 V
C. U
L
= 480V và U
C
= 240V D. U
L
= 240 2 V và U
C
= 120 2 V
59. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 30Ω và độ tự cảm L =
0,6H, tụ điện có điện dung C = 100µF và điện trở thuần R thay đổi được
mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế
xoay chiều u = 160cos(100t)V. Khi R = R
o
thì công suất tiêu thụ trên
điện trở R đạt giá trị cực đại P = P
o
. Khi đó
A. P
o
= 80W B. P
o
= 160W C. P
o
= 40W D. P
o

= 120W
60. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H,
tụ điện có điện dung C = 100µF và điện trở thuần R thay đổi được mắc
nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay
chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = R
o
thì công suất tiêu thụ trên toàn
mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên cuộn dây P
d

A. P
d
= 28,8W B. P
d
= 57,6W C. P
d
= 36W D. P
d
= 0W

HẾT
(Tài liệu có thể được tìm thấy trên )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×