Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

chuyen de dien xoay chieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.1 KB, 48 trang )

CÂU TRẮC NGHIỆM VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế dao động điều hoà?
A. Hiệu điện thế dao động điều hoà là hiệu điện thế biến thiên điều hoà theo thời gian.
B. Hiệu điện thế dao động điều hoà ở hai đầu khung dây có tần số góc đúng bằng vận tốc góc đúng bằng vận tốc
góc của khugn dây đó khi nó quay trong từ trường.
C. Biểu thức của hiệu điện thế dao động điều hoà có dạng u = U
0
cos ( ωt + ϕ)
D. Các phát biểu A, B và C đều đúng.
2. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nào sau đây là phù hợp với nguyên tắc của máy phát điện xoay chiều?
A. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến trong một từ trường đều.
B. Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm song song với các đường cảm
ứng từ.
C. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hoà.
D. A, B và C đều đúng
3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ hiệu dụng?
A. Là giá trị của dòng điện đo được bằng ampe kế
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của dòng điện không đổi
C. Cường độ hiệu dụng tính bởi công thức I = I
0

D. Cường độ hiệu dụng không đo được bằng ampe kế
4. Cường độ ….của dòng điện xoay chiều là cường độ của dòng điện không đổi khi qua cùng vật dẫn trong cùng
thời gian làm toả ra cùng nhiệt lượn như nhau. Chọn một trong các cụm từ sau đây điền vào chỗ trống ở câu trên
cho đúng nghĩa.
A. Tức thời. B. hiệu dụng
C. Không đổi D. Không có cụm từ nào thích hợp
5. Nếu dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz thì trong mỗi giây nó đổi chiều bao nhiêu lần?
A. 100 lần B. 220 lần
C. 50 lần D. 150 lần
6. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện là:


U = 310sin (100πt) (V).
Tại thời điểm nào gần nhất sau đó, hiệu điện thế tức thời đạt giá trị 155V?
A. B.
C. D.
7. Biết i, I, I
0
lần lượt là cường độ tức thời, cường độ hiệu dụng và biên độ của dòng điện xoay chiều đi qua một
điện trở R trong thời gian t. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở được xác định bằng biểu thức nào sau đây? Hãy chọn
biểu thức đúng?
A. Q = R
2
It B. Q = R t
C. Q = Ri
2
t D. Q = RI
2
t
8. Cho dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời là: i = 8sin(100πt + ) (A). Hỏi kết luậnnào sau đây là sai?
A. Chu kì của dòng điện bằng 0,02 (s). B. Cường độ dòng điện hiệu dụngbằng 8 (A)
C. Tần số dòng điện bằng 50 Hz D. Biên độ dòng điện bằng 8 (A).
9. Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều 200V - 50Hz, hiệu điện thế mồi của đèn là 110V. Biết trong
một chu kì đèn sáng hai lần và tắ hai lần. Khoảng thời gian một lần đèn tắt là bao nhiêu?
A. B.
C. D.
Trang 1/
10. Nếu đồ thị cho trên hình 3.13 diễn tả dòng điện trong mạng điện dân dụng thì đoạn OC diễn tả trong khoảng
thời gian bằng bao nhiêu?
A. B.
C. D.
Hình vẽ 3.13 trang 103

11. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được định nghĩa theo công thức nào?
A. I
hd
= B. I
hd
=
C. I
hd
= 2I
0
D. I
hd
= I
0

12. Câu nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần?
A. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng U =
B. Dòng điện qua điện trở và hiệu điện thế hai đầu điện trở luôn cùng pha.
C. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không
D. Nếu hiệu điện thế ở hai đầu điện trở có biểu thức u = U
0
sin (ωt + ϕ) thì biểu thức dòng điện qua điện trở là i =
I
0
sin ωt.
13. Câu nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện?
A. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện luôn trễ pha so với dòng điện qua tụ một góc
B. Tụ điện không cho dòng điện không đổi đi qua, nhưng cho dòng điện xoay chiều “đi qua” nó.
C. Dòng điện hiệu dụng qua tụ điện được tính bởi biểu thức: I = ω.C.U
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng

14. Câu nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm kháng?
A. Dòng điện qua cuộn dây tính bởi biểu thức: I = ωLU.
B. Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây thuần cảm kháng luôn sớm pha hơn với dòng điện một góc
D. Cảm kháng của cuộn dây tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào nó.
15. Đặt vào hai đầu một bàn là 200v - 1000W một hiệu điện thế xoay chiều u = 200 sin(100πt) (V). Độ tự cảm
của bàn là là không đáng kể. Biểu thức diễn tả cường độ dòng điện chạy qua bàn là có dạng nào?
A. i = 5sin (100πt) (A). B. i = 5. sin.(100πt) (A).
C. i = 5 (A) D. i = 5sin(100πt + (A)
16. Sự phụ thuộc của cảm kháng R
L
vào tần số f của dòng điện xoay chiều được diễn tả theo đồ thị nào trong hình
3.14.
R
L
R
L
R
L
R
L
A f B f C f D f
H ình 3.14.
17. Câu nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần nối tiếp với tụ điện?
A. Cưòng độ dòng đienẹ hiệu dụng qua điện trở và quy tụ điện là như nhau.
B. Hiệu điện thế dai đầu tụ điện trễ pha so với hiệu đienẹ thế hai đầu điện trở một góc
Trang 2/
C. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với dòng điện trong mạch tính bởi tgϕ = -
D. Hiệu đienẹ thế hai đầu tụ điện sớm pha so với hiệu đienẹ thế hai đầu điện trở một góc
18. Câu nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây cảm
kháng?

A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha so với dòng đienẹ trong mạch một góc ϕ tính bởi tgϕ = .
B. Dòng điện luôn trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
C. Dòng điện có thể sớm pha hơn hiệu điện thế nếu giá trị điện trở R rất lớn so với cảm kháng Z
L
.
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bởi: I =
19. Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng gì?
A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.
B. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lới càng bị cản trở nhiều
C. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện
D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.
19a. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mạch R, L, C mắc nối tiếp xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?
A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau.
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch có giá trị không phụ thuộc vào điện trở R.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch có giá trị cực đại.
D. Cường độ dòng điện qua mạch cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu mạch.
20. Trong đoạn mạch chiều RLC không phân nhánh những phần tử nảo không tiêu thụ điện năng?
A. Cuộng dây và tụ điện B. Điện trở thuần
C. Cuộn dây D. Tụ điện
21. Sự phụ thuộc của dung kháng R
C
vào tần số f của dòng điện xoay chiều được diễn tả theo đồ thị nào cho trong
hình 3.15.
A B. C. D.
R
0
R
c
R
0

R
C

f f f f
A; B; C D
22. Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều nó cókhả năng gì?
A. Cho dòng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng
B. Cản trở hoàn toàn dòng điện xoay chiều
C. Ngăn cản hoàng toàn dòng điện xoay chiều
D. Cho dòng điện xoay chiều đi qua, đồng thời cũng có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều.
23. Kết luận nào sau đây ứng với trường hợp ωL > là đúng?
A. hệ số công suất cosϕ > 1
B. Cường độ dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
C. Hiệu điện thế hai đầu điện trở thuần đạt giá trị cực đại
D. Trong mạch có hiện tượng cộng hưởng
24. Biểu thức nào sau đây là biểu thức đúng của tổng trở?
A. Z = B. . Z =
Trang 3/
C. . Z = D. . Z =
25. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Cường độ dòng điện trong mạch có thể tính bởi biểu thức: I =
B. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có thể cùng pha, nhanh pha h oặc chậm pha so với dòng điện.
C. Hệ số công suất của đoạn mạch luôn nhỏ hơn một
D. A và C đều sai
26. Khi mắc tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng nhỏ, thì dòng điện càng dễ đi qua tụ.
B. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn, thì dòng điện càng dễ đi qua tụ.
C. Nếu tần số của đòng điện xoay chiều càng lớn thì dòng điện càng dễ đi qua tụ.
D. Nếu tần số của dòng điện bằng không (dòng không đổi) thì dòng điện càng dễ dàng đi qua tụ.
27. Chọn biểu thức đúng trong các biểu thức về độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế nêu dưới đây:

A. tgϕ = B. tgϕ =
C. tgϕ = D. tgϕ =
28. Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u = U
0
sinωt. Điều kiện
nào sau đây sẽ đúng cho trường hợp trong mạch có cộng hường điện?
A. LCω
2
= 1. B. LCω
2
= R
2
C. R = D. Một biểu thức độc lập khác.
29. Trong mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở thuần R và
giữa hai đầu cuộn dây có biểu thức lần lượt là: u
R
= U
OR
sinωt và u
L
=U
OL
Sin (ωt + . Kết luận nào sau đây là
đúng?
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây ngược pha với hiệu điện thế hai đầu tụ điện
B. Cuộn dây thuần là cảm kháng
C. Công suất trong mạch chỉ tiêu thụ điện trở R.
D. A, B, C đều đúng
30. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha?
A. Máy phát điện xoay chiều một pha biến điện năng thành cơ năng và ngược lại.

B. máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ việc sử dụng từ trường quay.
C. Máy phát điện xoay chiều một pha có thể tạo ra dòng điện không đổi.
D. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ.
31. Phát biều nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của máy phát điện xoay chiều một pha?
A. Hai vành khuyên phải nối cố định với hai đầu khung dây và quay đồng trục với khung dây.
B. Phần tạo ra từ trường gọi là phần cảm, phần tạo ra dòng điện gọi là phần ứng
C. Các cuộc dây trong máy phát điện đượcmắc nối tiếp.
D. A, B và C đều đúng.
32. Điều kiện để xẩy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC được diễn tả theo biểu thức nào?
A. f = B. f
2
=
C. ω = D. ω
2
=
33. Kết luận nào sau đây ứng với trường hợp ωL = là đúng?
Trang 4/
A. Hệ số công suất cosϕ = 1
B.Cường độ dòng điện trong mạch là lớn nhất.
C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch cùng pha với nhau.
D. Các kết luận A, B và C đều đúng.
34. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ba pha?
A. Các dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha phải được sử dụng đồng thời, không
thể tách riêng được.
B. Mỗi dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha đều có cùng biên độ, cùng tần số.
C. Các dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha luôn lệch pha nhau một góc
D. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống của ba dòng điện xoay chiều một pha.
35. Hai phần chính của máy phát điện xoay chiều là gì?
A. Phần cảm và rôto B. Phần ứng và stato
C. Phần cảm và phần ứng D. Rôto và stato

36. Trong máy phát điện
A. Phần cảm là phần tạo ra dòng điện B. Phần cảm là phần tạo ra từ trường.
C. Phần ứng được gọi là bộ góp. D. Phần ứng là phần tạo ra từ trường.
37. Điều nào sau đây là sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha?
A. Rôto hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép.
B. Từ trường quay trong động cơ là kết quả của việc sử dụng dòng điện xoay chiều một pha.
C. Động cơ không đồng bộ ba pha có hai bộ phận chính là stato và rôto.
D. Động cơ không đồng bộ ba pha của ba pha điện quấn trên các lõi sắt bố trí trên một vành tròn để tạo ra từ
trường quay.
38. Trong máy phát điện:
A. Phần cảm là bộ phận đứng yên và phần cứng là bộ phận chuyển động.
B. Phần cảm là bộ phận chuyêể động và phấn ứng đứng yên.
C. Cả hai phần cảm và phần ứng đều đứng yên và chỉ bộ góp là chuyển động.
D. Tuỳ thuộc vào cấu tạo của máy, phần cảm cũng như phần ứng có thể là bộ phận đứng yên hoặc bộ phận
chuyển động.
39. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về sự biến đổi hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua máy biến thế khi
bỏ qua điện trở của các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp?
A. Tỉ số hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây sơ cấp và thứ cấp bằng tỉ số giữa số vòng dây của hai cuộn
tương ứng.
B. Dùng máy biến thế là hiệu điện thế hiệu dụng tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện hiệu dụng giảm đi
bấy nhiêu lần và ngược lại
C. Trong mọi điều kiện, máy biến thế không tiêu thụ điện năng. Đó là một tính chất ưu việt của máy biến thế.
D. Nếu hiệu điện thế hiệu dụng lấy ra sử dụng lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng đưa vào máy thì máy biến thế đó
gọi là máy tăng thế.
40. Đối với các máy phát điện xoay chiều công suất lớn, người ta cấu tạo chúng sao cho:
A. Bộ phận đứng yên (stato) là phần cứng và bộ phận chuyển động quay (rôto) là phần cảm
B. Stato là phần cảm và rôto là phần cứng
C. Stato là một nam châm vĩnh cửu lớn
D. Rôto là một nam châm điện
41. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không động bộ dựa trên:

A. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Hiện tượng tự cảm
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.
D. Hiện tượng tự cảm và sử dụng từ trường quay.
42. Công thức nào dưới đây diễn tả đúng đối với máy biến thế không bị hao tổn năng lượng (tỉ số truyền biến
thế)?
A. B. . C. D.
Trang 5/
43. Một biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Biến thế này có tác dụng
nào trong các tác dụng sau:
A. Giảm cường độ, tăng hiệu điện thế.
B. Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế.
C. giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.
D. Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.
44. Tần số của dòng điện chạy trong mạch (hình 3.16 trang 109) giảm thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đó
sẽ như thế nào?
A. Tăng B. không thay đổi
C. Giảm D. Tăng hay giảm là tuỳ thuộc vào dòng điện.
45. Điều nào sau đây là đúng khi nói về hoạt động của máy phát điện xoay chiều?
A. Hai vành khuyên và hai chổi quét có tác dụng làm các dây lấy dòng điện ra ngoài không bị xoắn lại.
B. Hai chổi quét nối với hai đầu mạch ngoài và trượt trên hai vành khuyên khi rôto quay.
C. Máy phát điện xoay chiều có rôto là phần ứng lấy điện ra mạch ngoài nhờ hai vành khuyên và hai chổi quét.
A. A, B và C đều đúng.
46. Đối với máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực và rôto quay n vòng mỗi phút thì tần số dòng điện do
máy tạo ra có thể tính bằng biểu thức nào sau đây?
A. f = B. f =
C. f = D. Một biểu thức khác.
47. Đồ thị nào dưới đây (hình 3.18) diễn tả sự phụ thuộc vào thời gian của cường độ dòng điện chạy qua
miliampe kế trong mạch điệm mắc theo hình 3.17?
Hình vẽ 3.17 và 3.18 trang 110.

48. Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch cùng
……………với cường độ dòng điện.
Trong các cụm từ dưới đây, cụm từ nào là thích hợ để khi điền vào chỗ trống thành câu đúng bản chất vật lý?
A. Tần số B. Pha
C. Chu kì D. A hoặc B hoặc C đều đúng.
49. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện?
A. Tổng trở của đoạn mạch tính bởi: Z =
B. Dòng điện luôn sớm pha hơn so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
C. Điện năng chỉ tiêu hao trên điện trở mà không tiêu hao trên tụ điện.
A. A, B, C đều đúng.
50. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thần mắc nối tiếp với cuộn dây
thuần cảm kháng?
A. Tổng trở của đoạn mạch tính bởi : Z =
B. Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với hiệu điện thế hai đầu đoạnh mạch.
C. Điện năng tiêu hao trên cả điện trên cả điện trở cuộn dây.
D. Dòng điện tức thời qua điện trở và cuộn dây là như nhau còn giá trị hiệu dụng thì khác nhau.
51. Điều nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện?
A. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện chậm pha so với hiệu điện thế hai đầu điện trở một góc
B. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện nhanh pha so với hiệu điện thế hai đầu điện trở một góc
C. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với dòng điện trong mạch tính bởi tg = -
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở và qua cuộn dây là như nhau.
Trang 6/
52. Điều nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây
thuần cảm kháng?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch tính bởi: I =
B. Dòng điện có thể nhanh pha hơn hiệu điện thế nếu giá trị điện trở R rất lớn so với cảm kháng Z
L
.
C. Dòng điện luôn trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
D. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha so với dòng điện trong mạch một góc tính bởi tg

53. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều có tụ điện mắc nối tiếp với cuộn dây thuần
cảm kháng?
A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch luôn lệch pha so với dòng điện trong mạch một góc
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch tính bởi: : I =
C. Dòng điện luôn nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu cuộn dây một góc
D. Dòng điện luôn chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu tụ điện một góc
54. Điều nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch điện xoay chièu có tụ điện mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm
kháng?
A. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch là
B. Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây cùng pha với hiệu điện thế hai đầu tụ điện
C. Hệ số công suất của mạch cosϕ = 1
D. Cả A, B và C
* Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm kháng mắc nối tiếp.
Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có dạng: u = U
0
sinωt.
Trả lời các câu 55, 56, 57 và 58.
55. Biểu thức nào dưới đây là biểu thức đúng của tổng trở?
A. Z = B. Z =
C. D. Z =
56. Chọn biểu thức đúng trong các biểu thức về độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế nêu dưới đây?
A. tgϕ = B. tgϕ =
C. tgϕ = D. tgϕ = (
57. Kết luận nào sau đây ứng với trường hợp là đúng?
A. Cường độ dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
B. Hiệu điện thế hai đầu điện trở thuần đạt giá trị cực đại
C. Hệ số công suất cosϕ >1
D. Trong mạch có hiện tượng cộng hưởng.
58. Kết luận nào sau đây ứng với trường hợp là đúng?
A. Cường độ dòng điện trong mạch là lớn nhất.

B. Hiệu điện thế hai đầu trong đoạn mạch và dòng điện trong mạch cùng pha với nhau.
Trang 7/
C. Hệ số công suất cosϕ = 1.
D. Các kết luận A, B và C đều đúng.
* Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R nối tiếp với cuộn dây có điện trở hoạt động R
0
và hệ số tự cảm
L được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = U
0
sinωt.
Trả lời các câu 59, 60,6, 62 và 63
59. Tổng trở và độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế có thể là những biểu thức nào sau đây?
A. Z = , tgϕ =
B. Z = , tgϕ =
C. Z = , tgϕ =
D. Z = R
0
+ Z = , tgϕ =
60. Kết luận nào trong các kết luận sau là sai?
A. Cuộn dây không tiêu thụ điện năng
B. Hệ số công suất của mạch tính bởi biểu thức: cosϕ =
C. Cường độ dòng điện trong mạch tính bởi: I =
D. Cả A, B và C
61. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây sớm pha hơn dòng điện trong mạch một góc ϕ
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây sớm pha hơn hiệu điện thế hai đầu điện trở.
D. Cả A, B và C.
62. Biểu thức nào trong các biểu thức sau đây là đúng với biểu thức của dòng điện trong mạch?
A. i = I

0
sin B. i = I
0
sin
C. i = = I
0
sin , với ϕ tính từ cong thức tgϕ = D. Một biểu thức khác.
63. Phát biểu nào sau đây là đúng với tính chất của đoạn mạch đó?
A. Cường độ dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
B. Trong cùng một khoảng thời gian điện trở R tiêu thụ điện năng nhiều hơn so với cuộn dây.
C. Trong mạch có thể có cộng hưởng.
D. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế hai đầu cuộn dây có thể lớn hơn giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế hai đầu
đoạn mạch.
64. Điều nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha?
A. Máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Trong máy phát điện xoay chiều ba pha có ba cuộn dây giống nhau, bố trí lệch nhau 1/3 vòng tròn trên stato.
C. Các cuộn dây của máy phát điện xoay chiều ba pha có thể mắc theo kiểu sao hoặc hình tam giác một cách tuỳ
ý.
D. A, B và C đều đúng.
65. Điều nào dau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế pha và hiệu điện thế dây?
Trang 8/
A. Trong mạng 3 pha mắc hình sao, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi cuộn dây trong stato gọi là hiệu điện thế pha.
B. Trong mạng 3 pha mắc tam giác, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi cuộn dây trong stato cũng gọi là hiệu điện thế
pha.
C. Trong mạng 3 pha hình sao, hiệu điện thế giữa hai dây pha gọi là hiệu điện thế dây.
D. Cả A, B và C đều đúng.
66. Điều nào sau đây là đúng khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha?
A. Động cơ không đồng bộ ba pha biến điện năng thành cơ năng.
B. Động cơ hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.
C. Vận tốc góc của khung dây luôn nhỏ hơn vận tốc góc của từ trường quay.

D. A, B và C đều đúng.
67. Điều nào sau đây là đúng khi nói về cách mắc mạch điện xoay chiều ba pha?
A. Khi các cuộn dây của máy mắc hình sao, có thể không cần dùng dây trung hoà.
B. Các dây pha luôn là dây nóng (hay dây lửa).
C. Có thể mắc tải hình sao vào máy phát mắc hình tam giác và ngược lại.
D. A, B và C đều đúng.
68.Trong mạch điện 3 pha có tải đối xứng, khi cường độ dòng điện qua một pha là cực đại thì dòng điện qua hai
pha kia như thế nào? Hãy chọn kết quả đúng.
A. Có cường độ bằng nhau và bằng 1/3 cường độ cực đại
B. Cường độ bằng nhau và bằng 2/3 cường độ cực đại
C. Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng điện thứ nhất.
D. Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, ngược chiều với dòng điện thứ nhất.
69. Điều nào sau đây là đúng khi nói về cách tạo ra dòng điện một chiều?
A. Có thể tạo ra dòng điện một chiều bằng máy phát điện một chiều hoặc các mạch chỉnh lưu dòng điện xoay chiều.
B. Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì cho dòng điện ít “nhấp nháy” hơn so với mạch chỉnh lưu một nửa chu kì.
C. Mạch lọc mắc thêm vào mạch chỉnh lưu có tác dụng làm cho dòng điện đỡ nhấp nháy hơn.
A. A, B, C đều đúng.
70. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự truyền tải điện năng?
A. Một trong những lý do cần phải truyền tải điện năng đi xa là điện năng không thể “để dành”
B. Một trong những biện pháp tránh hao phí điện năng khi truyền tải điện năng đi xa là sử dụng máy biến thế.
C. Công suất hao phí điện nay trên đường dây tải điện tính bởi công thức ∆P = P
2
.
D. A, B và C đều đúng.
71. Kết luận nào sau đâylà sai khi nó về sự biến đổi hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua máy biến thế khi bỏ
qua điện trở của các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp.
A. Tỷ số hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây sơ cấp và thứ cấp bằng tỉ số giữa số vòng dây của hai cuộn tương ứng.
B. Trong mọi điều kiện, máy biến thế không tiêu thụ điện năng. Đó là một tính chất ưu việt của máy biến thế.
C. Dùng máy biến thế làm hiệu điện thế tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện giảm đi bấy nhiêu lần và
ngược lại.

D. Nếu hiệu điện thế lấy ra sử dụng lớn hơn hiệu điện thế đưa vào máy thì máy biến thế đó gọi là máy tăng thế.
72. Điều nào sau đây là đúng khi nói đến cấu tạo của máy biến thế?
A. Máy biến thế có hai cuộn dây có số vòng khác nhau.
B. Máy biến thế có thể chỉ có một cuộn dây duy nhất.
C. Cuộn sơ cấp của máy biến thế mắc vào nguồn điện, cuộn thứ cấp mắc vào tải tiêu thụ.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
73. Điều nào sau đây là đúng khi nói về máy biến thế?
A. Máy biến thế là thiết bị cho phép thay đổi hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều mà không làm thay đổi tần
số của dòng điện.
B. Máy biến thế nào cũng có cuộn dây sơ cấp và cuộn dây thứ cấp, chúng có số vòng khác nhau.
C. Máy biến thế hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. A, B và C đều đúng.
79. Nếu sử dụng ở mạng điện một chiều có hiệu điện thế 100V thì cường độ dòng điện qua bếp thay đổi như thế
nào so với khi dùng hiệu điện thế xoay chiều? Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
A. Dòng điện giảm B. Dòng điện không đổi.
C. Dòng điện tăng D. Cả ba trường hợp trên đều có thể xảy ra
Trang 9/
80: Chọn câu Đúng. Dòng điện xoay chiều là dòng điện:
A. có cờng độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. có cờng độ biến đổi điều hoà theo thời gian.
C. có chiều biến đổi theo thời gian.
D. có chu kỳ không đổi.
81: Chọn câu Đúng. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:
A. đợc xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
B. đợc đo bằng ampe kế nhiệt.
C. bằng giá trị trung bình chia cho
2
.
D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.
82: Trong các đại lợng đặc trng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lợng nào có dùng giá trị hiệu dụng?

A. Hiệu điện thế . B. Chu kỳ. C. Tần số. D. Công suất.
83: Trong các đại lợng đặc trng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lợng nào không dùng giá trị hiệu dụng?
A. Hiệu điện thế . B. Cờng độ dòng điện. C. Suất điện động. D. Công suất.
84: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều.
B. Dòng điện có cờng độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lợt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra
nhiệt lợng nh nhau.
85: Chọn câu Đúng.
A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua.
B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha /2 đối với dòng điện.
C. Cờng độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện.
D. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
86: Chọn câu Đúng. để tăng dung kháng của tụ điện phẳng có chất điện môi là không khí ta phải:
A. tăng tần số của hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện.
B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.
C. Giảm hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.
D. đa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện.
87: Phát biểu nào sau đây Đúng đối với cuộn cảm?
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cờng độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một
nửa các biên độ tơng ứng của nó.
C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
D. Cờng độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.
88: dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm hay tụ điện hau cuộn cảm giống nhau ở điểm nào?
A. Đều biến thiên trễ pha /2 đối với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
B. Đều có cờng độ hiệu dụng tỉ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
C. Đều có cờng độ hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng.
D. Đều có cờng độ hiệu dụng giảm khi tần số điểm điện tăng.

89: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /2.
Trang 10/
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /2.
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /4.
90: Cờng độ hiệu dụng của dòng điện chạy trên đoạn mạch RLC nối tiếp không có tính chất nào dới đây?
A. Không phụ thuộc vào chu kỳ dòng điện.
B. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. Phụ thuộc vào tần số điểm điện.
D. Tỉ lệ nghịch với tổng trở của đoạn mạch.
91: Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thau đổi chỉ một
trong các thông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tợng cộng hởng điện
xảy ra?
A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
C. Giảm điện trở của đoạn mạch. D. Giảm tần số dòng điện.
92: Trong các câu nào dới đây, câu nào Đúng, câu nào Sai? Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch LC
nối tiếp sớm pha /4 đối với dòng điện của nó.
A. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hởng.
B. Tổng trở của mạch bằng hai lần điện trở R của đoạn mạch.
C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch.
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở
2
lần.
E. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha /4 đối với hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
93: Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha
hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc /2
A. ngời ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở.
B. ngời ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở.
C. ngời ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.

D. ngời ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.
94: Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hởng. Tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên các
thông số khác của mạch, kết luận nào dới đây không đúng?
A. Cờng độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộng dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây không đổi.
B. Cảm kháng của cuộn dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây thay đổi.
C. Hiệu điện thế trên tụ giảm.
D. Hiệu điện thế trên điện trở giảm.
95: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ
thuộc vào
A. cờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cách chọn gốc tính thời gian.
D. tính chất của mạch điện.
96: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện
LC
1
=
thì
A. cờng độ dao động cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
Trang 11/
B. cờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại.
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.
97: Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tợng cộng hởng. Tăng dần tần số dòng điện và
giữa nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
B. Cờng độ hiệu dụng của dòng điện giảm.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.

98: Hãy chọn phơng án trả lời đúng nhất.
Dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần biến thiên điều hoà cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu điện
trở
A. trong trờng hợp mạch RLC xảy ra cộng hởng điện.
B. trong trờng hợp mạch chỉ chứa điện trở thuần R.
C. trong trờng hợp mạch RLC không xảy ra cộng hởng điện.
D. trong mọi trờng hợp.
99: Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là do:
A. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện.
B. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.
C. hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cờng độ dòng điện lệch pha không đổi với nhau.
D. Có hiện tợng cộng hởng điện trên đoạn mạch.
100: Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào đại lợng nào sau
đây?
A. Cờng độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
D. Tỉ số giữa điện trở thuần và tổng trở của mạch.
101: Chọn câu Đúng. Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cos = 0), khi:
A. đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần.
B. đoạn mạch có điện trở bằng không.
C. đoạn mạch không có tụ điện.
D. đoạn mạch không có cuộn cảm.
102: Công suất của một đoạn mạch xoay chiều đợc tính bằng công thức nào dới đây:
A. P = U.I; B. P = Z.I
2
; C. P = Z.I
2
cos; D. P = R.I.cos.
103: Câu nào dới đây không đúng?

A. Công thức tính
Z
R
cos
=
có thể áp dụng cho mọi đoạn mạch điện.
B. Không thể căn cứ vào hệ số công suất để xác định độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cờng độ dòng điện.
C. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không.
D. Hệ số công suất phụ thuộc vào hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch.
104: Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều đợc tính theo công thức nào sau đây?
A. P = u.i.cos. B. P = u.i.sin. C. P = U.I.cos. D. P = U.I.sin.
105: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
B. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
Trang 12/
C. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào bản chất của mạch điện và tần số dòng điện trong
mạch.
D. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào công suất hao phí trên đờng dây tải điện.
106: Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?
A. Điện trở thuần R
1
nối tiếp với điện trở thuần R
2
.
B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.
D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
107: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay
chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi. B. tăng. C. giảm. D. bằng 1.

108: (Tn1) : Chọn câu trả lời đúng : Để làm tăng dung kháng của 1 tụ điện phẳng có điện môi là
không khí thì phải:
A.Tăng tần số của hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện
B. Tăng khoảng cách giữa hai bản tụ
C.Giảm hiệu điện thế hiệu dụng D. Đa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện
109: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện nh quạt , tủ lạnh , động cơ , ngời ta năng cao hệ số công
suất nhằm :
A. Tăng cờng độ dòng điện B. Giảm cờng độ dònh điện
C. Tăng công suất tiêu thụ D. Giảm công suất tiêu thụ
110: Trong đoạn mạch R , L , C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hởng . Tăng dần tần số của dòng
điện
và giữ nguyên các thông số khác của mạch , kết luận nào sau đây không đúng?
A. Cờng độ hiệu dụng của dòng giảm B. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm
C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm
111: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên :
A. Hiện tợng quang điện
B. Hiện tợng tự cảm
C. Hiện tợng cảm ứng điện từ
D. Từ trờng quay
112 : Chọn câu trả lời sai : Hiện tợng cộng hởng trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp xảy ra
khi ;
A. Cos
1
=

B. C=L/
2

C.
CL

UU
=
D. Công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại P=UI
113 : Chọn câu trả lời sai : công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp :
A. Là công suất tức thời
B. Là P=UI.cos

C. Là
RIp
2
=
D. Là công suất trung bình trong một chu kì
114: Chọn câu trả lời đúng:
Công suất nhiệt trong mỗi mạch điện phụ thuộc vào:
A. Dung kháng
B. Cảm kháng
C. Điện trở
D. Tổng trở
115: Chọn câu trả lời đúng:
Hệ số công suất của một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp đợc tính bởi công thức:
A. cos
Z
R
=

Trang 13/
B. cos
ϕ
=
Z

Z
C
C. cos
ϕ
=
Z
Z
L
D. cos
ϕ
= ZxL
116: Chän c©u tr¶ lêi sai:
Trong m¹ch ®iƯn xoay chiỊu gåm R,L,C m¾c nèi tiÕp víi cos
ϕ
=1 khi vµ chØ khi:
A.
ω
ω
C
L
=
1
B. P = UxI
C.
1
=
R
Z
D. U
R

U

117 : Chän c©u tr¶ lêi sai: ý nghÜa cđa hƯ sè c«ng st
A. HƯ sè c«ng st cµng lín th× c«ng st tiªu thơ cđa m¹ch cµng lín
B. HƯ sè c«ng st cµng lín th× c«ng st hao phÝ cđa m¹ch cµng lín
C. §Ĩ t¨ng hiƯu qu¶ sư dơng ®iƯn n¨ng,ta ph¶i t×m c¸ch n©ng cao hƯ sè c«ng st
D. C«ng st cđa c¸c thiÕt bÞ ®iƯn thêng ph¶i
85,0

118: Chän c©u tr¶ lêi sai:
Trong m¹ch ®iƯn xoay chiỊu gåm R,L,C m¾c nèi tiÕp,hƯ sè c«ng st cđa m¹ch lµ:
A. cos
Z
R
=
ϕ
B. cos
UI
P
=
ϕ
C. cos
ZI
P
2
=
ϕ
D. cos
R
Z

=
ϕ
119: Chän c©u tr¶ lêi sai:
Trong m¹ch ®iƯn xoay chiỊu gåm R,L,C nèi tiÕp.Khi hiƯn tỵng céng hëng x¶y ra th×:
A. U=
R
U
B.
CL
ZZ
=
C.
0
==
CL
UU
D. C«ng st tiªu thơ trong m¹ch lín nhÊt
120: Chän c©u tr¶ lêi ®óng:
Trong c¸c lo¹i Ampe kÕ sau,lo¹i nµo kh«ng ®o ®ỵc cêng ®é dơng cđa dßng ®iƯn xoay chiỊu:
A. Ampe kÕ nhiƯt
B. Ampe kÕ tõ ®iƯn
C. Ampe kÕ ®iƯn tõ
D. Ampe kÕ ®iƯn ®éng
121. Chọn câu sai
A. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
B. Khi đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều người ta dùng ampe kế và vôn kế có khung quay
C. Số chỉ của vôn kế xoay chiều cho biết giá trò hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều.
D. Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho biết giá trò hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
122 Dòng điện xoay chiều là:
A. dòng điện có cường độ biến thiên theo thời gian

B. dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian
C. là dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian
D. dòng điện có cường độ và chiều thay đổi theo thời gian
123. Trong 2s, dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz đổi chiều mấy lần?
Trang 14/
A. 50 B. 100 C. 25 D. 200
124. Từ thông xuyên qua một ống dây là
( )
1o
tsin
ϕ+ωφ=φ
biến thiên làm xuất hiện trong ống dây một suất
điện động cảm ứng là
( )
2o
tsinEe
ϕ+ω=
. Khi đó
21
ϕ−ϕ
có giá trò:
A. -π/2 B. π/2 C. 0 D. π
125. Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm
2
gồm 150 vòng dây quay đều với vận tốc 3000vòng/phút
trong một từ trường đều có cảm ứng từ

B
vuông góc trục quay của khung và có độ lớn B = 0,002T. Từ
thông cực đại gửi qua khung là:

A. 0,015 Wb B. 0,15 Wb C. 1,5 Wb D. 0,0015 Wb
126. Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều có cảm ứng từ

B
vuông góc trục quay của
khung với vận tốc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/π (Wb). Suất điện động hiệu dụng
trong khung là :
A. 25 V B. 25
2
V C. 50 V D. 50
2
V
127. Một khung dây dẫn có diện tích S và có N vòng dây. Cho khung quay đều với vận tốc góc ω trong một
từ trường đều có cảm ứng từ
B
vuông góc với trục quay của khung. Tại thời điểm ban đầu, pháp tuyến của
khung hợp với cảm ứng từ
B
một góc
6
π
. Khi đó, suất điện động tức thời trong khung tại thời điểm t là:
A.






π

+ωω=
6
tcosNBSe
B.






π
−ωω=
3
tcosNBSe

C.
tNBSe
ωω
sin
=
D.
tNBSe
ωω
cos
−=
128. Dòng điện xoay chiều có cường độ







+=
6
50sin2
π
π
ti
(A). Dòng điện này có:
A. Tần số dòng điện là 50 Hz B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là
22
A
C. Cường độ cực đại của dòng là 2 A D. Chu kỳ dòng điện là 0,02 s
129. Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức: i = 5
2
sin (100 πt + π/6) (A) . Ở thời điểm
t = 1/50(s), cường độ trong mạch có giá trò:
A. 5
2
B. -5
2
C. bằng không D. 2,5
2

130. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R = 100

có biểu thức: u = 100
2
sin 100πt (V)
Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 1phút là:

A. 600 J B. 600
2
J C. 6000 J D. 1200 J
131. Số đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ:
A. giá trò tức thời của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
B. giá trò trung bình của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều
C. giá trò cực đại của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
D. giá trò hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
132. Một thiết bò điện xoay chiều có các hiệu điện thế đònh mức ghi trên thiết bò là 100 V. Thiết bò đó chòu
được hiệu điện thế tối đa là:
A. 100 V B. 100
2
V C. 200 V D. 50
2
V
133. Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trò hiệu dụng U không đổi và tần số
50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4A. Để cường dộ hiệu dụng qua tụ bằng 1,2A thì tần số của dòng
điện phải bằng:
A. 25 Hz B. 100 Hz C. 200 Hz D. 50Hz
134. Trong mạch có tụ điện thì nhận xét nào sau đây là đúng về tác dụng của tụ điện?
A. Cho dòng điện xoay chiều đi qua và không có sự cản trở dòng điện.
B. Cho dòng điện một chiều đi qua và có sự cản trở dòng điện một chiều như một điện trở.
C. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều.
D. Cho dòng điện xoay chiều đi qua đồng thời cũng cản trở dòng điện.
Trang 15/
135. Trong mạch điện chỉ có tụ điện C. Đặt hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu tụ điện C thì có dòng điện
xoay chiều trong mạch. Điều này được giải thích là có electron đi qua điện môi giữa hai bản tụ:
A. Hiện tượng đúng; giải thích sai B. Hiện tượng đúng; giải thích đúng
C. Hiện tượng sai; giải thích đúng D. Hiện tượng sai; giải thích sai
136. Đặt hiệu điện thế u = U

0
.sin ωt (V) vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy qua C có biểu
thức:
A. i = U
o
.Cωsin(ωt - π/2) (A) B. i =
ω
.
0
C
U
sin ωt (A)
C. i =
ω
.
0
C
U
sin (ωt - π/2) (A) D. i = U
o
.Cω cos ωt (A)
137. Hiệu điện thế giữa hai đầu của một cuộn thuần cảm L = 1/π (H) có biểu thức: u= 200
2
.sin(100 πt +
π/6) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong cuộn dây là:
A. i = 2
2
sin ( 100 πt + 2π/3 ) (A) B. i = 2
2
sin ( 100 πt + π/3 ) (A)

C. i = 2
2
sin ( 100 πt - π/3 ) (A) D. i = 2
2
sin ( 100 πt - 2π/3 ) (A)
138. Cho mạch điện xoay chiều AB như hình vẽ. Hộp kín X chứa 1 trong 3 phần tử R, L, C . Biết dòng điện
qua mạch nhanh pha so với hiệu điện thế u
AB
. Mạch X chứa các phần tử nào?
A. L B. C
C. R D. L hoặc C
139. Cho dòng điện xoay chiều i = I
0
sin ωt (A) chạy qua mạch gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp
thì:
A. u
L
sớm pha hơn u
R
một góc
π
/2 B. u
L
cùng pha với i
C. u
L
chậm pha với u
R
một góc
π

/2 D. u
L
chậm pha với i một góc
π
/2
140. Đặt hiệu điện thế u vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm R và C mắc nối tiếp thì:
A. độ lệch pha của u
R
và u là π /2 B. u
R
nhanh pha hơn i một góc π / 2
C. u
C
chậm pha hơn u
R
một góc π / 2 D. u
C
nhanh pha hơn i một góc π/2
141. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu toàn
mạch và cường độ dòng điện trong mạch là: ϕ = π/3. Khi đó:
A. mạch có tính dung kháng B. mạch có tính cảm kháng
C. mạch có tính trở kháng D. mạch cộng hưởng điện
142. Khi cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra thì biểu thức nào sau đây
sai?
A. cosϕ = 1 B. Z
L
= Z
C
C. U
L

= U
R
D. U
AB
= U
R
143. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều ở
hai đầu mạch thì:
A. dung kháng tăng. B. cảm kháng giảm .
C. điện trở tăng . D. dung kháng giảm và cảm kháng tăng.
144. Ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều u
AB
và một hiệu điện thế không đổi U
AB .
Để dòng điện xoay chiều có thể qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi qua nó ta phải :
A. Mắc nối tiếp với điện trở một tụ điện C B. Mắc song song với điện trở một tụ điện C
C. Mắc song song với điện trở một cuộn thuần cảm L D. Mắc nối tiếp với điện trở một cuộn
thuần cảm L
145. Mạch xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp xảy ra cộng hưởng khi tần số:
A.
LC
f
1
=
B.
LC
f
1
=
C.

LC2
1
f
π
=
D.
LC2
1
f
π
=
146. Mạch xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp có
oCoL
U
2
1
U
=
. So với dòng điện, hiệu điện thế trong mạch sẽ:
Trang 16/
R
0
A B
X
A. sớm pha hơn B. vuông pha C. cùng pha D. trễ pha hơn
147. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, cuộn dây thuần cảm L, hoặc tụ C mắc nối
tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức : u = 100
2
sin
( 100 πt - π/3 ) (V) ;

i = 10
2
sin (100 πt - π/6) (A). Hai phần tử đó là hai phần tử nào?
A. R và L B. R và C C. L và C D. R và L hoặc L và C
148. Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50Ω mắc nối tiếp với một cuộn thuần cảm L = 0,5/π (H). Đặt
vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều: u
AB
= 100
2
.sin( 100 πt - π/4 ) (V). Biểu thức của
cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:
A. i = 2 sin ( 100 πt - π/2 ) (A) B. i = 2
2
sin ( 100 πt - π/4 ) (A)
C. i = 2
2
sin 100 πt (A) D. i = 2 sin 100 πt (A)
149. Chọn câu đúng nhất về công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều.
A. P = RI
2
B. P = U.I.cos ϕ C. P = U.I D. P = ZI
2
.
150. Người ta nâng cao hệ số công suất của động cợ điện xoay chiều nhằm
A. tăng công suất tỏa nhiệt B. tăng cường độ dòng điện
C. giảm công suất tiêu thụ D. giảm cường độ dòng điện
151. Hệ số công suất của một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp được tính bởi công thức:
A. cos ϕ = R/Z B. cos ϕ = Z
C
/Z C. cos ϕ = Z

L
/Z D. cos ϕ = R.Z
152. Một bóng đèn coi như một điện trở thuần R được mắc vào một mạng điện xoay chiều 220V–50 Hz. Nếu
mắc nó vào mạng điện xoay chiều 110V-60 Hz thì công suất tỏa nhiệt của bóng đèn:
A. tăng lên B. giảm đi
C. không đổi D. có thể tăng, có thể giảm .
153. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C, ω không đổi. Thay đổi R cho đến khi
R = R
o
thì P
max
. Khi đó:
A. R
o
= Z
L
+ Z
C

B. R
o
=  Z
L
– Z
C
 C. R
o
= Z
C
- Z

L
D. R
o
= Z
L
– Z
C

154. Chọn câu trả lời sai
A. Hệ số công suất của các thiết bò điện quy đònh phải ≥ 0,85
B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn
C. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn
D. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, ta phải nâng cao hệ số công suất
155. Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết Z
L
=100 Ω và Z
C
= 50 Ω ứng với tần số f . Để
trong mạch xảy ra cộng hưởng điện thì tần số có giá trò:
A . f
o
> f B . f
o
< f C . f
o
= f D . không xác đònh
156. Hai cuộn dây ( R
1
, L
1

) và ( R
2
, L
2
) mắc nối tiếp nhau và đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá
trò hiệu dụng U. Gọi U
1
và U
2
là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai đầu cuộn ( R
1
, L
1
) và ( R
2
, L
2
).
Để U = U
1
+U
2
thì:
A. L
1
/ R
1
= L
2
/ R

2
B. L
1
/ R
2
= L
2
/ R
1
C. L
1
. L
2
= R
1
.R
2
D. L
1
+ L
2
= R
1
+ R
2

157. Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu mạch điện là: u

= 200
2

sin ( 100 πt - π/6) (V) và cường độ
dòng điện qua mạch là: i = 2
2
sin ( 100 πt + π/6 ) (A) . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng bao nhiêu?
A. 200 W B. 400 W C. 800 W D. 100W
158. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng giữa
hai đầu đoạn mạch là U
AB
= 220
2
V, R

= 100Ω và ω thay đổi được. Khi ω thay đổi thì công suất tiêu thụ
cực đại của mạch có giá trò là:
A. 100W B. 100
2
W C. 200 W D. 968 W
159. Cho một đoạn mạch điện AB gồm R, L nối tiếp với L thuần cảm. Khi tần số dòng điện qua mạch bằng
100Hz thì hiệu điện thế hiệu dụng U
R
= 20V, U
AB
= 40V và cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là I =
0,1A. R và L có giá trò nào sau đây?
Trang 17/
A. R = 200

; L =
3
/2π (H) B. R = 100


; L =
3
/π (H)
C. R = 200

; L =
3
/π (H) D. R = 100

; L =
3
/2π (H)
160. Cho một đoạn mạch điện gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 10
–4
/π (F).
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn đònh, tần số f = 50 Hz. Thay đổi R ta thấy với 2
giá trò của R
1
≠ R
2
thì công suất của đoạn mạch đều bằng nhau. Tích R
1
. R
2
bằng:
A. 10 B. 10
2
C. 10
3

D. 10
4
161. Cho một mạch điện RLC nối tiếp. Biết L = 1/2π(H), C = 10
-4
/π(F), R thay đổi được. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u = U
0
.sin 100πt (V). Để công suất của mạch đạt cực đại thì:
A. R = 0 B. R = 100

C. R = 50

D. R =

162. Cho một mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên với cuộn dây thuần cảm. Biết L = 1/π(H), C = 2.10
-
4
/π(F), R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u = U
0
.sin 100πt (V). Để
u
C
chậm pha 2π/3 so với u
AB
thì:
A. R = 50

B. R = 50
3


C. R = 100

D. R =

3
350
163. Cho một mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên với cuộn dây thuần cảm. Biết R thay đổi được, L =
1/π(H), C = 10
-4
/2π(F) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u = U
0
.sin
ω
t (V). Để
u
RL
lệch pha π/2 so với u
RC
thì:
A. R = 50

B. R = 100

C. R = 100
2

D. R = 50
2

164. : Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm

HL
π
2
1
=
, R là một biến trở, đặt hai
đầu A, B một hiệu điện thế xoay chiều có U =100V và tần số f=50Hz. Thay đổi R đến giá trị R
0
thì cơng suất của
mạch đạt cực đại P
max
=200W. Điện dung C của mạch có giá trị là:
A.
F
π
4
10

hoặc
F
π
3
10.4
4

. B.
F
π
3
10.4

4

hoặc
F
π
2
10
4

.
C.
F
π
4
10.4

hoặc
F
π
4
10

. D.
F
π
3
10.4
4

hoặc

F
π
4
10.4

.
165. Đoạn mạch RLC có R=50Ω mắc vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U=100V. Cơng
suất cực đại của đoạn mạch là:
A. 200W. B. 80W. C.
2200
W. D. 320W
166: Cho mạch điện như hình vẽ:
Ω===

30;
10
;
6,0
4
rFCHL
ππ
).)(.100sin(2100 Vtu
AB
π
=
Cơng suất trên R lớn nhất khi R có giá trị:
A. 30Ω. B. 50Ω. C. 60Ω. D. 40Ω.
167. Bộ góp trong máy phát điện một chiều đóng vai trò của thiết bò điện nào?
A. Điện trở B. Cuộn cảm C. Cái chỉnh lưu D. Tụ điện
168: Đặt vào hai đầu điện trở thuần hiệu điện thế xoay chiều có giá trò hiệu dụng không đổi, cho tần số dòng

điện tăng dần thì cường độ dòng điện qua mạch :
A. Tăng : B. Giảm. C. Không đổi . D. Tăng đến giá trò cực đại sau đó giảm.
169: Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm hiệu điện thế xoay chiều có giá trò hiệu dụng không đổi, cho tần số
dòng điện tăng dần thì cường độ dòng điện qua mạch :
A. Tăng : B. Giảm. C. Không đổi . D. Tăng đến giá trò cực đại sau đó giảm.
170: Đặt vào hai đầu tụ điện hiệu điện thế xoay chiều có giá trò hiệu dụng không đổi, cho tần số dòng điện
tăng dần thì cường độ dòng điện qua mạch :
A. Tăng : B. Giảm. C. Không đổi . D. Tăng đến giá trò cực đại sau đó giảm.
171: Chọn câu sai .
A. Dòng điện qua điện trở thuần R D đ đ h cùng pha với hiệu điện thế hai đầu R
B. Dòng điện qua cuộn dây D đ đ h chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu cuộn dây góc 90
o
Trang 18/
B
°
A R C L,r
C. Dòng điện qua tụ điện D đ đ h nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu tụ góc 90
o
D. Dòng điện qua cuộn dây thuần cảm D đ đ h chậm pha hơn HĐT hai đầu cuộn dây góc 90
o

172: Chọn câu sai : Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi :
A. Cường độ dòng điện qua mạch cực đại.
B. HĐT hiệu dụng hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện bằng nhau.
C. Tần số dòng điện f = 1/2π LC
D. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện vuông pha với HĐT hai đầu mạch.
173: Hiệu điện thế giữa hai bản tụ có biểu thức u = U
o
cos (ωt + α) thì dòng điện qua tụ có biểu thức
i = I

o
cos (ωt + ϕ) . Hỏi I
o
vàϕ có giá trò nào ?
A.I
o
= U
o
/ ωC ; ϕ = π/2 ; B. I
o
= ωC U
o
; ϕ = α + π/2
C. I
o
= ωC U
o
; ϕ = π/2 D. I
o
= U
o
/ Z
c
; ϕ = α - π/2
*. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp hiệu điện thế u = U
o
cos 2πft .
174. Tổng trở của mạch điện RLC nối tiếp phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
A. R,L,C. B. R, L,C, f C. R,L,C.U,I D. U,I,f
175. Độ lệch pha giữa u và i phụ thuộc vào :

A. R,L,C. B. R, L,C, f C. R,L,C.U,I D. U,I,f
176. Khi f = 1/ 2π
LC
thì :
A. Cường độ dòng điện bằng 0 B. I nhanh pha hơn u
C. i chậm pha hơn u. D. u
L
và u
C
vuông pha với u
177: Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần R , cảm kháng Z
L
, tụ điện C nối tiếp , biết HĐT hai đầu
cuộn dây vuông pha với HĐT hai đầu mạch thì R, Z
L
, Z
C
thoả mãn hệ thức.
A. Z
L
.Z
C
= R
2
B. Z
L
.Z
C
= R
2

-Z
L
2
C. Z
L
.Z
C
= R
2
+ Z
L
2
D. Z
L
– Z
C
= R
178: Mạch RLC nối tiếp biết cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế hỏi chu kỳ dòng điện thoả mãn
hệ thức nào
A. T =
LC
. B. T = 1/ 2π
LC
C. T = 2π
LC
D. T = 2π/
LC
179 : Mạch RLC nối tiếp, hai đầu mạch có HĐT xoay chiều có U, f không đổi. Biết L,C không đổi, thay đổi
R đến giá trò nào thì công suất của mạch cực đại.
A. R = Z

L
+ Z
C
B.
CL
ZZR
−=
C.
CL
ZZR
−=
D. R = (Z
L
– Z
C
)
2
180:Để nâng cao hiệu quả sử dụng điện ta cần phải
A. Mắc thêm tụ điện vào mạch C. Mắc thêm cuộn cảm và mạch.
B. Tăng điện trở thuần của mạch D. Mắc L,C để làm giảm góc lệch pha giữa u và i
181 : Chọn câu sai:
A. Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều luôn nhỏ hơn công suất của dòng điện 1C
B. Cuộn cảm và tụ điện không tiêu thụ điện năng
C. Công suất tiêu thụ trên điện trở R bằng công suất tiêu thụ trên toàn mạch điện.
D. Khi xảy ra cọng hưởng thì công suất tiêu thụ của mạch là cực đại.
* : Mạch điện nối tiếp gồm R = 50 Ω, cuộn dây thuần cảm L = 0.159 H . Hai đầu mạch có HĐT
u = 141 cos 314 t (V).
182. Tổng trở : A . 50 Ω, B. 50
2
Ω, C. 100 Ω, D. 200 Ω,

183. Công suất tiêu thụ : A. 100 J; B. 100
2
W. C. 200W D. 100W
184. Biểu thức i: A. i = 2
2
cos (314t + π/2 ) (A). B. i = 2cos (314 t + π/4 )
C. i = 2 cos (314 t - π/4) (A) . D. i = 2 cos (314 t - π/2) (A)
*: Mạch điện nối tiếp gồm R = 100 Ω , tụ C = 31,8 µF. Cường độ dòng điện có biểu thức
i = 1,41 cos 314 t (A).
185 Hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức :
A. u = 200 cos (314 + π/4 ) (V) B. u = 141 cos (314 t - π/4) (V)
C. u = 200 cos (314t -π/4) (V) D. u = 282 cos (314t - π/2 ) (V)
Trang 19/

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×