Tải bản đầy đủ (.ppt) (96 trang)

GIẢI PHẪU SINH LÝ VÀ BỆNH LÝ TUYẾN NƯỚC BỌT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.65 MB, 96 trang )


GIẢI PHẦU SINH LÝ VÀ BỆNH
LÝ TUYẾN NƯỚC BỌT
TS. LÊ VĂN SƠN
KHOA PHẪU THUẬT MIỆNG HÀM MẶT

ĐẠI CƯƠNG

TUYẾN NƯỚC BỌT (TUYẾN CHÍNH, TUYẾN PHỤ) LÀ
MỘT CƠ QUAN (HỆ THỐNG) GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ
PHỨC TẠP.

BÀI TIẾT: - ENZYME
- CHẤT TRỘN
- YẾU TỐ MIỄN DỊCH

ĐÁP ỨNG KÍCH THÍCH:
- CƠ HỌC (THỨC ĂN, ĐỒ UỐNG)
- XÚC CẢM (SỢ, QUÁ SỨC…)

BỆNH LÝ

NHIỄM TRÙNG: SỎI

RỐI LOẠN MIỄN DỊCH

QUÁ PHÁT, TEO TUYẾN

BỆNH HỆ THỐNG

KHỐI U: LÀNH TÍNH, ÁC TÍNH



LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU TUYẾN NƯỚC BỌT

PHẪU THUẬT TUYẾN MANG TAI: 1600

NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX, BIẾT RÕ GIẢI PHẪU
VÀ LIÊN QUAN CỦA TUYẾN VỚI THẦN KINH MẶT.

TRONG 25 NĂM QUA, CÓ ĐẾN 27.000 BÀI VIẾT VỀ
TUYẾN NƯỚC BỌT.

NIELS S. STENSEN (1638-1686)

MỘT NHÀ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT NỔI
TIẾNG NGƯỜI ĐAN MẠCH (SINH TẠI
LUTHERAN, COPENHAGEN)

XUẤT BẢN: TÍN NGƯỠNG, NGÔN NGỮ, GIẢI
PHẪU VÀ ĐỊA CHẤT.

ỐNG STENON DƯỢC PHÁT HIỆN QUA PHẪU
TÍCH ĐẦU CỪU VÀ SAU ĐÓ LA TRÊN XÁC
NGƯỜI

THOMAS WHARTON (1614-1673)
MỘT NHÀ NGHIÊN CỨU NGƯỜI ANH
PHÁT HIỆN RA ỐNG WHARTON VÀO THẾ
KỶ XVII.
WARTHIN (1866 – 1931): u WARTHIN
CHARLES BELL (1774-1842): dấu hiệu

CHARLES BELL

Mikulicz (1923)
Sjogren (1923
Frey (1923)

NIELS S. STENSEN (1638-1686)

MỘT NHÀ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT NỔI
TIẾNG NGƯỜI ĐAN MẠCH (SINH TẠI
LUTHERAN, COPENHAGEN)

XUẤT BẢN: TÍN NGƯỠNG, NGÔN NGỮ, GIẢI
PHẪU VÀ ĐỊA CHẤT.

ỐNG STENON DƯỢC PHÁT HIỆN QUA PHẪU
TÍCH ĐẦU CỪU VÀ SAU ĐÓ LA TRÊN XÁC
NGƯỜI

PHÔI THAI HỌC

HÌNH THÀNH TUẦN THỨ 6 - 7

NGUỒN GỐC NGOẠI BÌ.

MÔ HỌC

THÀNH PHẦN BIỂU MÔ CỦA THUYẾN NƯỚC BỌT.

M« bÖnh Häc B×nh th êng

: H×nh ¶nh m« bÖnh
häc b×nh th êng cña
TNBMT:
1: Tói tuyÕn
2: èng bµi tiÕt
3: TÕ bµo mì

GIẢI PHẪU
HỆ THỐNG TUYẾN NƯỚC BỌT CÓ 3 ĐÔI TUYẾN
CHÍNH:

MANG TAI

DƯỚI HÀM

DƯỚI LƯỠI
VÀ RẤT NHIỀU TUYẾN NƯỚC BỌT PHỤ NẰM Ở MÔI,
MIỆNG

GIẢI PHẪU TUYẾN MANG TAI

GIẢI PHẪU TUYẾN MANG TAI
Giíi h¹n vïng mang tai: tr íc, sau, trªn, d íi

Gi¶i phÉu l©m sµng vïng
mang tai
D©y thÇn kinh VII

Gi¶i phÉu l©m sµng vïng
mang tai

Sù ph©n nh¸nh cña
d©y TK VII

GIẢI PHẪU TUYẾN DƯỚI HÀM

SINH LÝ THƯƠNG VÀ BỆNH BÀI
TIẾT TUYẾN NƯỚC BỌT
NƯỚC BỌT TRONG MIỆNG LÀ HỖN HỢP CỦA 3 ĐÔI
TUYẾN NƯỚC BỌT CHÍNH VÀ CÁC TUYẾN NƯỚC
BỌT PHỤ.
ĐÓNG VAI TRÒ QUAN TRỌNG:

GIỮ ĐỘ ẢM CHO MIỆNG

GIÚP CHO NÓI

LÀM NHÃO THỨC ĂN CHO DỄ NHAI DẼ NUỐT

HOÀ TAN THỨC ĂN  VỊ GIÁC

ANPHA – AMYLAZA PTYALIN TIÊU HOÁ CHẤT
BỘT.
CÁC CHẤT CÓ HẠI (CHẤT ĐỘC) LÀM TĂNG TIẾT
NƯỚC BỌT GIÚP PHA LOÃNG CHẤT ĐỘC LÀM
SẠCH KHOANG MIỆNG.
BICARBONATE VÀ PROTEIN ĐÓNG VAI TRÒ CHẤT
ĐỆM GIÚP PHUC HỒI PH SINH LÝ CỦA KHOANG
MIỆNG.
SINH LÝ THƯƠNG VÀ BỆNH BÀI
TIẾT TUYẾN NƯỚC BỌT


NGOÀI RA CÒN CÓ NHIỀU CHẤT KHÁNG VIRUS
ION THIOCYANATE LÀ CHẤT XÚC TÁC PHẢN ỨNG
NITRO HOÁ.
NITRATE -> NITRITE NHỜ VI KHUẨN TRONG MIỆNG
-> GIẢM PH TRONG MIỆNG 6-6,4.
NITRITE CAO Ở NGƯỜI VỆ SINH RĂNG MIỆNG KÉM
TUỔI CÀNG CAO THÌ NITRITE CÀNG CAO.NITRATE &
NITRITE LÀ CHẤT CÓ KHẢ NĂNG GÂY UNG THƯ.
NGƯỜI HÚT THỐC LÁ THÌ NỒNG ĐỘ ION THIO
-CYANATE CAO HƠN DO ĐÓ PHỨC HỢP N-NITROSO
CAO DO VẬY, NGUY CƠ UNG THƯ TĂNG CAO HƠN.
SINH LÝ THƯƠNG VÀ BỆNH BÀI
TIẾT TUYẾN NƯỚC BỌT

NƯỚC BỌT TRONG 24 GIỜ TIẾT ĐƯỢC 1000 – 1500
ML:

90% TUYẾN MANG TAI VÀ DƯỚI HÀM

5% TUYẾN DƯỚI LƯỠI

5% TUYẾN NƯỚC BỌT PHỤ
DÒNG CHẢY O,O5 ML/PHÚT
10% - 90% NƯỚC BỌT ĐƯỢC TIẾT VÀO BAN NGÀY
SINH LÝ THƯƠNG VÀ BỆNH BÀI
TIẾT TUYẾN NƯỚC BỌT

BỆNH LÝ TUYẾN NƯỚC BỌT


BẤT THƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT
TRIỂN

RỐI LOẠN CHỨC NĂNG

SỎI TUYẾN NƯỚC BỌT

VIÊM TUYẾN NƯỚC BỌT

U TUYẾN NƯỚC BỌT

BẤT THƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIỂN

HIẾM GẶP

KHÔNG CÓ TUYẾN MANG TAI( BỆNH
NHÂN TEO NỮA MẶT BẨM SINH)

TUYẾN LẠC CHỔ

VIÊM TUYẾN (SIALADENITIS)
BỆNH NGUYÊN:

VI KHUẨN

VIRUS (QUAI BỊ)

CHẤN THƯƠNG ,TIA XẠ VÀ DỊ ỨNG


VIÊM TUYẾN DO VI KHUẨN CẤP TÍNH

THƯỜNG GẶP Ở TUYẾN MANG TAI

VIÊM DO NHIỄM TRÙNG NGƯỢC
DÒNG

VI KHUẨN GÂY BỆNH:

STREPTOCOCUS PYOGENES

STAPHYLOCOCUS AUREUS

×