Tài liệu Pdf free LATEX
ĐỀ ÔN TẬP THPT QG MÔN TOÁN
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT
(Đề kiểm tra có 5 trang)
Mã đề thi 001001
Câu 1. Cho hình thang cân có độ dài đáy nhỏ và hai cạnh bên đều bằng 1 mét. Khi đó hình thang đã cho
có diện tích lớn nhất bằng?
√
√
√
3 3 2
3 3 2
2
2
C.
A. 1 (m ).
B. 3 3(m ).
(m ).
D.
(m ).
2
4
3
Câu 2. Cho hàm số y =
x
− mx + 5. Hỏi hàm số đã cho có thể có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
√
d = 1200 . Gọi K,
Câu 3. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A1 B1C1 có AB = a, AC = 2a, AA1 = 2a 5 và BAC
I lần lượt
(A1 BK).
√ là trung điểm của cạnh CC1 , BB1 . Tính khoảng√cách từ điểm I đến mặt phẳng
√
√
a 5
a 15
a 5
A.
.
B. a 15.
C.
.
D.
.
6
3
3
√ sin 2x
trên R bằng?
Câu 4. Giá trị lớn nhất của hàm số y = ( π)
√
C. 0.
D. π.
A. 1.
B. π.
Câu 5. Cho hàm số y = x3 + 3x2 − 9x − 2017. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−3; 1).
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −3).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞).
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−3; 1).
Câu 6. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = mx − sin xđồng biến trên R.
A. m ≥ 1.
B. m > 1.
C. m ≥ −1.
D. m ≥ 0.
Câu 7. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm M(1; −1; −1) và N(5; 5; 1). Đường thẳng MN có phương
trình là:
Câu 8. Tập nghiệm của bất phương trình 2 x+1 < 4 là
A. (1; +∞).
B. [1; +∞).
C. (−∞; 1].
D. (−∞; 1).
Câu 9. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a ∈ (−10; +∞) để hàm số y =
x3 + (a + 2)x + 9 − a2
đồng biến trên khoảng (0; 1)?
A. 12.
B. 6.
C. 11.
D. 5.
Câu 10. Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z = 7 − 6i có tọa độ là
A. (6; 7).
B. (7; 6).
C. (7; −6).
D. (−6; 7).
Câu 11. Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Có bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m để phương trình f (x) = m có ba nghiệm thực phân biệt?
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
i
R2
R 2 h1
Câu 12. Nếu 0 f (x)dx = 4 thì 0 2 f (x) − 2 dx bằng
A. −2.
B. 8.
C. 0.
D. 6.
R2
R2
Câu 13. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và ( f (x) + 2x) = 5. Tính f (x).
0
A. −9.
B. −1.
0
C. 1.
D. 9.
Câu 14. Tính thể tích V của khối trịn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) : y = 4 − x2 và
trục hoành quanh trục Ox.
7π
4
22π
512π
A. V =
.
B. V =
.
C. V = .
D. V =
.
15
2
5
3
Trang 1/5 Mã đề 001001
Câu 15. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) : x − 3y + 5z − 2 = 0. Điểm nào dưới đây thuộc
mặt phẳng (P)?
A. P(4 ; −1 ; 3).
B. N(1 ; 1 ; 7).
C. M(0 ; 0 ; 2).
D. Q(4 ; 4 ; 2).
Câu 16. Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị là đường cong trong hình bên.
Số giá trị nguyên của tham số m để phương f (x + m) = m có ba nghiệm phân biệt?
A. 2.
B. 1.
C. 0.
D. 3.
Câu 17. Tập nghiệm của bất phương trình 52x+3 > −1 là
A. ∅.
B. (−3; +∞).
C. (−∞; −3).
D. R.
Câu 18. Trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm M( 1; 0; 1) và N( 3; 2; −1). Đường thẳng
MN có phương trình tham số là
A. x = 1 + ty = tz = 1 + t.
B. x = 1 − ty = tz = 1 + t.
C. x = 1 + ty = tz = 1 − t.
D. x = 1 + 2ty = 2tz = 1 + t.
z+i+1
là số thuần ảo?
z + z + 2i
C. Một đường thẳng.
D. Một đường trịn.
Câu 19. Tìm tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z sao cho w =
A. Một Elip.
B. Một Parabol.
Câu 20. Biết tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z+1| = |z−2i+3| là đường thẳng d : x+ay+b = 0.
Tính giá trị của biểu thức a + b.
A. 1.
B. 0.
C. 2.
D. −1.
z−z
=2?
Câu 21. Tìm tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z sao cho