Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Tiểu luận: Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (767.62 KB, 92 trang )

Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015




1







TIỂU LUẬN

Chiến lược marketing tại ngân hàng
Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015

Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015




2




MỤC LỤC
Phn 1.Tng quan v ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn 5
1.1.Lch s hình thành và phát trin. 5


1.2.B máy t chc. 7
1.3.Ngun Vn 12
1.3.1.Huy đng vn 12
1.4.C S Vt Cht 16
1.5.Chc năng nhim v: 17
1.5.1.Chc Năng: 17
1.5.2.Nhim V: 18
1.6.Phân tích tình hình hot đng kinh doanh ca Agribank Sài Gòn 22
2. Thc trng marketing nhng năm qua. 26
2.1 Phân tích môi trng 26
2.1.1Phân ch môi trường vĩ mô 26
2.1.2.Phân ch môi trường vi mô 30
2.2.Thc trng hot đng marketing nhng năm qua ti ngân hàng Agribank Sài Gòn: 35
2.2.1 Phân tích sn phm, dch v 35
2.2.2 Phân tích chính sách giá. 40
2.2.3.Phân tích h thng phân phi 40
2.2.4.Ngun nhân lc: 40
2.2.5.Hot đông xúc tin hn hp: 41
2.2.6.Phân tích c s vt cht, kĩ thut, công ngh 43
2.2.7.Phân tích quy trình cung cp sn phm. 44
2.3.Kho sát, thng kê và phân tích 51
2.4.Hình thành ma trn SWOT 63
3.Chin lc marketing ti ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn giai đon 2013-2015 64
3.1.Mc tiêu 64
Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015




3



3.2.Các gii pháp. 65
3.2.1.Chin lc sn phm dch v. 65
3.2.2.Chin lc giá 67
3.2.3.Chin lc phân phi. 69
3.2.4.Chin lc xúc tin hn hp. 70
3.2.5.Chin lc phát trin ngun nhân lc 75
3.2.6.Chin lc phát trin c s vt cht, kĩ thut công ngh 79
3.2.7.Hoàn thin quy trình cung cp sn phm, dch v 81
LI KT 85
PH LC 88





Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015




4






LỜI MỞ ĐẦU

Agribank Sài Gòn là chi nhánh cấp I thuộc Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam.Với gần 20 năm tồn tại và phát triển của mình, Agribank Sài
Gòn đã đạt được những thành tựu nhất định và có bước đi vững chắc trên con đường
hội nhậpquốc tế. Trong quá trình tồn tại và phát triển của mình Agribank Sài Gòn đã
xây dựngchiến lược marketing trong từng giai đoạn cụ thể, qua đó có những giải
pháp để thựchiện chiến lược thành công. gần đây khi mà hội nhập quốc tế ngày càng
sâu rộng thì hơnbao giờ hết để tồn tại và phát triển Agribank Sài Gòn đã xây dựng
chiến lượcmarketing phát triển trong giai đoạn 2013-2015.
Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới và đang dần thực hiện
các cam kết trong quá trình hội nhập, trong đó có lĩnh vực tài chính ngân hàng. Do
đó,cạnh tranh về lĩnh vực dịch vụ tài chính ngân hàng ngày càng quyết liệt, các
NHTM Việt Nam phải chuẩn bị đương đầu với các tập đoàn tài chính nước ngoài.
Nhận thức được sựsống còn trong tương lai Agribank Sài Gòn đã không ngừng xây
dựng và điều chỉnhchiến lượcmarketing cho phù hợp với từng giai đoạn cụ thể.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu chiến lượcmarketing hiện hữu qua đó có những đánh
giá, phân tích tìm ra những tồn tại trong chiến lược marketing đóđể đề xuất chiến
lược và giải pháp thực hiện chính là lý do chính để nhóm chúng em thực hiện đề tài
này. Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, bài tiểu luân của chúng em bao gồm có 3 phần
sau:
Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015




5


Phần 1: Tổng quan về ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn
Phần 2: Thực trạng marketing của ngân hàng trong những năm qua
Phần 3: Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn trong

những năm tới


Phần 1.Tổng quan về ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển.
Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Sài Gòn (Agribank
Sài Gòn). Tiền thân là Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
II, được thành lập ngày 01/04/1991 theo quyết định số 61/NHNN-QĐ của Thống đốc
NHNN Việt Nam và được đổi tên thành Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn Sài Gòn, theo quyết định số 41/QĐ-HĐQT-TCCB, ngày 25/02/2002
của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam. Là đơn vị được xếp hạng
doanh nghiệp Nhà nước hạng I, trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Việt Nam.
Đã được kiểm toán hàng năm từ năm 1994 đến nay bởi công ty kiểm toán Quốc tế
PWC, công ty kiểm toán nhà nước. Hoà cùng nhịp độ phát triển của đất nước, qua
hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành; đặc biệt từ năm 2001 trở lại đây thực hiện đề
án phát triển hoạt động kinh doanh trên địa bàn đô thị loại I. Chi nhánh
NHNo&PTNT Sài Gòn đã có những bước đi vững chắc trên con đường đổi mới hoạt
động, hội nhập và đã gặt hái được những thành quả đáng khích lệ trên mọi phương
diện, cụ thể là:
Về mạng lưới, ngoài Hội sở những năm qua Chi nhánh đã bàn giao 8 Chi nhánh
cấp 2 để nâng cấp lên Chi nhánh cấp 1 trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam; hiện nay
Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015




6



Chi nhánh có 3 phòng giao dịch trực thuộc, 16 máy rút tiền tự động (ATM) 26 điểm
đặt máy chấp nhận thanh toán thẻ (POS).
Về công nghệ, Ngân hàng đã áp dụng chương trình hiện đại hoá ngân hàng và
hệ thống thanh toán theo tiêu chuẩn của Ngân hàng thế giới, nhằm cung cấp những
sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hoàn hảo cho khách hàng.
Về khách hàng, những năm qua số lượng khách hàng có quan hệ giao dịch với
chi nhánh không ngừng tăng lên, đến nay chi nhánh có gần 200 ngàn khách hàng có
quan hệ giao dịch tiền gửi, thanh toán; trong đó trên 120 ngàn khách hàng sử dụng
dịch vụ thẻ và trên 3.000 khách hàng có quan hệ tín dụng.
Từ năm 2001 đến nay họat động kinh doanh của AgriBank Sài Gòn từng bước
tăng trưởng khá. Nguồn vốn tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 30%, dư nợ tăng
trưởng bình quân hàng năm 15%, lợi nhuận tăng trưởng bình quân hàng năm trên
10%/năm. Họat động thanh tóan quốc tế và kinh doanh ngọai tệ tăng trưởng bình
quân hàng năm trên 20%, chi nhánh đã có quan hệ thanh tóan với trên 100 quốc gia
và vùng lãnh thổ; uy tín vị thế của Chi nhánh trên địa bàn đối với các đối tác và
khách hàng tiếp tục được nâng cao. Với sự cố gắng liên tục của tập thể CBCNV, Chi
nhánh đã được Thống đốc NHNN và Chính phủ tặng nhiều bằng khen, đúng dịp kỷ
niệm 15 năm ngày thành lập (01/04/1991 – 01/04/2006) Agribank Sài Gòn đã vinh
dự được Đảng và Nhà nước tặng phần thưởng cao quý: Huân chương lao động hạng
III.
Chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn luôn thực hiện tất cả các sản phẩm, dịch vụ
hiện có của một ngân hàng hiện đại; với đội ngũ cán bộ nhân viên năng động, sáng
tạo, tinh thông nghiệp vụ, luôn tận tâm, nhiệt thành nhằm phục vụ khách hàng ngày
càng tốt hơn .
Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015




7



1.2.Bộ máy tổ chức.
AGRIBANKSài Gòn có cơ cấu tổ chức gồm 7 phòng nghiệp vụ với 58 Cán bộ
nhân viên. Đến nay cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi nhánh Sài Gòn có 98người, bao
gồm Giám đốc và các phó Giám đốc, 8 phòng (tổ) nghiệp vụ và 3 phòng giao dịch ở
TP Hồ Chí Minh.1 phòng giao dịch ở Huyện Côn Đảo, BR-VT.



Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy của Agribank Sài Gòn

















Giám Đc Chi Nhánh



Phó Giám

Đ

c

Phó Giám Đ

c



Phòng
Kinh
Doanh
Ngoi
Hi
Phòng
Tín
Dng

Phòng
K
Hoch
Tng
H

p


Phòng
K
Toán
Ngân
Qu
Phòng
Hành
Chính
Nhân
S
Phòng
Kim Tra
Kim
Soát Ni
B
Phòng
Dch V
&
Marketin
g
Phòng
Đin
Toán
Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015




8













Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận:
 Ban giám đốc: gồm 1 Giám đốc và 2 Phó giám đốc. Giám đốc chịu trách
nhiệm và giữ vai trò chỉ đạo trong Ngân hàng; giúp việc cho giám đốc là Phó
giám đốc
 Giám đốc: Là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Ngân
hàng, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền
và nghĩa vụ của mình và là người đại diện của Ngân hàng theo pháp luật.
 Phó giám đốc: Là người giúp việc trực tiếp cho giám đốc. Phó giám đốc là
người do giám đốc bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước giám đốc về các hoạt
động kinh doanh, được uỷ quyền của Giám đốc để ký kết các hợp đồng uỷ
thác với các đối tác của Ngân hàng.
 Phòng kế hoạch tổng hợp: có chức năng tham mưu, giúp việc, soạn thảo cho
Ban Giám Đốc về chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh; trực tiếp quản
lý và thực hiện các nghiệp vụ về kế hoạch nguồn vốn theo nhiệm vụ của
phòng; tham gia một số hội đồng theo quyết định của Giám đốc
 Phòng tín dụng: đầu mối tham mưu đề xuất với Giám đốc chi nhánh xây dựng
chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính
sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hướng đầu tư tín



PGD S
1
PGD S
2
PGD S
3
Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015




9


dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu và gắn tín dụng sản
xuất, lưu thông và tiêu dùng; tổng hợp báo cáo phân tích kết quả hoạt động tín
dụng; xây dựng kế hoạch tín dụng ngắn, trung và dài hạn hàng quý, năm…
 Phòng Kinh doanh ngoại hối: Nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế đối
ngoại trên địa bàn, xây dựng chiến lược phát triển các sản phẩm, dịch vụ như:
kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế trong từng thời kỳ; thực hiện các nghiệp
vụ kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế…
 Phòng Kiểm tra, kiểm soát nội bộ: là bộ phận chuyên trách giúp việc cho
Giám đốc chi nhánh điều hành mọi hoạt động nghiệp vụ đúng Pháp luật; Trực
tiếp triển khai tác nghiệp các nghiệp vụ về kiểm tra, kiểm soát nhằm đảm bảo an
toàn trong hoạt động kinh doanh tại đơn vị
 Phòng Điện toán: tham mưu cho Giám đốc và hướng dẫn các phòng nghiệp
vụ, phòng giao dịch về công tác khai thác nguồn thông tin thông qua việc sử
dụng hệ thống công nghệ thông tin của Chi nhánh và đảm bảo an toàn dữ liệu
toàn Chi nhánh; Trực tiếp quản lý và thực hiện các nghiệp vụ về công tác công

nghệ thông tin trong phạm vi toàn Chi nhánh
 Phòng Kế toán ngân quỹ: Tham mưu cho Giám đốc về chiến lược, kế hoạch
phát triển kinh doanh; về tổ chức quản lý tài chính, kế toán, ngân quỹ trong Chi
nhánh; Trực tiếp triển khai thực hiện nghiệp vụ về tài chính, kế toán, ngân quỹ
cũng như công tác hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, thanh toán, ngân quỹ
để quản lý, kiểm soat nguồn vốn và sử dụng vốn; quản lý tài sản; quản lý, kiểm
soát thu nhập và chi phí từ đó xác định kết quả hoạt động kinh doanh của Chi
nhánh
 Phòng Hành chính nhân sự: Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ
cụ thể về giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh
tế, lao động, hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của Chi
nhánh; Trực tiếp triển khai thực hiện các nghiệp vụ về tổ chức, cán bộ, lao động,
tiền lương, thi đua, khen thưởng, công tác hành chính trong Chi nhánh
Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015




10


 Phòng Dịch vụ và Marketing: Tham mưu cho Ban Giám đốc về chiến lược
sản phẩm, dịch vụ mới, chiến lược Marketing; Trực tiếp quản lý và thực hiện các
nghiệp vụ liên quan đến phát triển sản phẩm, dịch vụ mới, marketing, dịch vụ
thẻ, quản lý thiết bị đầu cuối…theo nhiệm vụ của phòng.
 Các Phòng Giao Dịch 1, 2, 3,…: Thực hiện các nghiệp vụ cho vay và huy
động tiền gửi, cung cấp các sản phẩm dịch vụ phù hợp theo quy chế, quy định
của chi nhánh, tổ chức hạch toán kế toán và bảo quản an toàn kho quỹ, thực hiện
công tác tiếp thị phát triển thị phần, bảo vệ thương hiệu, nghiên cứu, đề xuất các
nghiệp vụ phù hợp cho yêu cầu địa bàn hoạt động. Đồng thời, phòng giao dịch

cũng tổ chức công tác quản lý hành chính, đảm bảo an toàn và quản lý nhân sự
tại đơn vị.



Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015




11












Các phòng giao dịch và chi nhánh phụ thuộc
PHÒNG
GIAO DỊCH
HỌ VÀ TÊN CHỨC DANH
SỐ

QUAN

TÂN ĐỊNH
81A Trần Quang Khả
i,
Q1
Ô. Phạm Văn Thọ Giám đốc
38.482.455


38.480.689

Tổ Tín dụng
35.265.311

Tổ Kế toán NQ
35.265.312

Fax:
35.265.310

SỐ 1
12 Nguyễn Văn Bả
o,
Q.GV
Ô. Đỗ Xuân Hoà Giám đốc
35.882.980

Bà Lê Thị Hoa Phó giám đốc
73.079.597

Tổ Tín dụng

35.882.978

Tổ Kế toán NQ
35.882.978

Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015




12


Fax:
35.882.979

TÔN ĐỨC THẮNG
35 Tôn Đức Thắng, Q1
Ô. Nguyễn Văn Gặp Giám đốc
22.453.463

Bà Nguyễn Thị
Hương
Giang
Phó giám đốc
22.453.716

Tổ Tín dụng
22.455.462


Tổ Kế toán NQ
22.453.715

Fax:
22.205.313

Chi Nhánh Côn Đảo
KDC số 7, Huyệ
n Côn
Đảo, BR-VT
Ô. Phan Diệp Giám đốc
064.383.18
2
Phòng Tín Dụng
064.383.18
2

1.3.NguồnVốn
1.3.1.Huy động vốn
Huy động vốn trong những năm qua có tăng lên, năm gần đây huy động vốn
giảmxuống so với năm trước 2.095 tỷ đồng, tương đương giảm 24,4%.
Một điểm đáng lưu ý ởđây là nguồn vốn không kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng
cao so với tổng nguồn vốn ở các nămvà có xu hướng tăng dần, đây là điều không tốt
đối với ngân hàng trong việc chủ động sửdụng nguồn vốn cho hoạt động đầu tư của
ngân hàng.
Nguyên nhân khách quan do các tổchức rút tiền ra để đầu tư vào vàng hoặc
đem gửi các NHTM khác có lãi suất cao hơn.
Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015





13


Bên cạnh đó yếu tố chủ quan của ngân hàng là cán bộ làm công tác nguồn vốn
chưa thựchiện tốt việc chăm sóc khách hàng và chưa làm tốt công tác tìm khách hàng
mới
Bảng 1: Huy động vốn phân theo thời hạn( Đơn vị: tỷ đồng)
Năm
Chỉ
Tiêu
2009

2010 2011 2012
Tổng nguồn vốn 7.065,6 11.936.6 8.571,7 6.499
Tiền gửi không kỳ
hạn
3.403,8 6.286,8 4.555,5 3.645
Tỷ lệ % trên tổng
nguồn vốn
48,2 52,6 53 56
Tiền gửi có kỳ hạn
dưới 12 tháng
1.474,6 1.924,4 1.475,5 1.917
Tỷ lệ % trên tổng
nguồn vốn
20,8 16,1 17,2 29
Tiền gửi có kỳ hạn
trên 12 tháng

2.187,6 3.725,4 1.889,4 915
Tỷ lệ % trên tổng
nguồn vốn
31 31,3 22 14

(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh Agribank Sài gòn)
Xét về cơ cấu huy động vốn theo thành phần kinh tế trong những năm gần đây tỷ
lệ này có xu hướng giảm và tiền gửi dân cư cũng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng
nguồn vốn. Thông thường ở các nước nguồn vốn này thường là nguồn vốn ổn định
lâu dài và là điểm tốt cho ngân hàng chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn này.Tuy
nhiên, nếu ngân hàng có các dịch vụ sản phẩm tốt thì việc bán chéo các sản phẩm sẽ
Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015




14


tận dụng được các nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế trong nền kinh tế.Theo số liệu
thống kê đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng huy động vốn qua các năm.

Bảng 2: Huy động vốn phân theo thành phần kinh tế(Đơn vị: tỷ đồng)

Năm
Chỉ
Tiêu
2009

2010 2011 2012

Tổng nguồn vốn 7.065,6 11.936.6 8.571,7 6.499
Tiền gửi dân cư 1.447,5 2.050,5 1.1168 1.027
Tỷ lệ % trên tổng
nguồn vốn
20,5 17,2 13,6 15,8
Tiền gửi của các
TCKT
5.450,5 9.630,5 7.327 4.896
Tỷ lệ % trên tổng
nguồn vốn
76,2 80,7 85,5 75,3
Tiền gửi của các
TCTD
557,6 255,6 77 598
Tỷ lệ % trên tổng
nguồn vốn
3,6 2,1 0,9 9,2
(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh Agribank Sài gòn)
1.3.2.Dư nợ cho vay
Bảng 3: Dư nợ tín dụng phân theo thời hạn (Đơn vị: tỷ đồng)
Năm
Chỉ
Tiêu
2009

2010 2011 2012
Tổng dư nợ 3.428,2 5.801,2 4.759 4.320
Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015





15


Ngắn hạn 1.793,1 4.047 2.878,6 2.233
Tỷ trọng % trên
tổng dư nợ
52,3 69,8 60,5 52
Trung và dài hạn 1.635,1 1.754,2 1.880,4 2.087
Tỷ trọng % trên
tổng dư nợ
47,7 30,2 39,5 48


Dư nợ tín dụng tăng trưởng qua các năm, tuy nhiên những năm gần đây dư nợ giảm
do tình hình kinh tế thế giới giảm sút ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam. Mặt khác
trong năm 2008 và 2009 tốc độ lạm phát có tăng lên, do đó Chính phủ thực hiện
chính sách thắt chặt tiền tệ nên mức dư nợ tín dụng giảm cũng là tình hình chungcủa
thị trường. Tuy nhiên, nhìn vào cơ cấu dư nợ qua các năm cho thấy dư nợ ngắn hạn
luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ, điều này đòi hỏi công tác quản trị phải tốt
để thực hiện được mục tiêu sử dụng vốn hiệu quả và có nhiều khoản vay cho hiệu
quả kinh tế cao.
Xét về cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế tại Agribank Sài gòn cho thấy dư nợ của
các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn qua các năm trên 72%
trong tổng dư nợ. Điều này, đòi hỏi công tác giám sát xét duyệt các khoản vay cũng
phải luôn đúng quy trình và lấy hiệu quả kinh tế hàng đầu. Nhìn chung kế hoạch hoạt
độngkinh doanh của doanh nghiệp thực hiện tốt theo kế hoạch và thực hiện tốt chủ
trương .


Bảng 4: Dư nợ tín dụng phân theo thành phầnkinh tế(Đơn vị: tỷ đồng)
Năm 2009201020112012
Chỉ tiêu
Tổng dư nợ 3.428,2 5.801,2 4.759 4.320
Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015




16


Doanh nghiệp nhà nước956,7873,5 1.212,4 728
Tỷ trọng % trên tổng dư nợ 27,915 25,5 16,9
Doanh nghiệp ngoài QD 2.471,5 4.927,7 3.545,6 3.592
Tỷ trọng % trên tổng dư nợ 72,185 74,5 83,1
Nợ xấu 72,858,3 180,6 40
Tỷ Tỉ lệ nợ xấu 1,21 3,8 0.9

(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh Agribank Sài gòn)
1.4.Cơ Sở Vật Chất
Về mạng lưới, ngoài Hội sở những năm qua Chi nhánh đã bàn giao 8 Chi nhánh cấp
2 để nâng cấp lên Chi nhánh cấp 1 trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam; hiện nay Chi
nhánh có 3 phòng giao dịch trực thuộc, 16 máy rút tiền tự động (ATM) 26 điểm đặt
máy chấp nhận thanh toán thẻ (POS).
Về công nghệ, Ngân hàng chúng tôi đã áp dụng chương trình hiện đại hoá ngân
hàng và hệ thống thanh toán theo tiêu chuẩn của Ngân hàng thế giới, nhằm cung cấp
những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hoàn hảo cho khách hàng.
Danh sách mạng lưới
♣ Hội sở:

Địa chỉ: Số 2 – Võ Văn Kiệt - Quận 1 - TP. HCM.
Điện thoại: 38.210.567 – 38.213.669 - Fax: 38.211.953
♣ Phòng Giao Dịch Tân Định:
Địa chỉ: 81A Trần Quang Khải, Quận 1, Tp.HCM
Điện thoại: 35.265.312 - Fax: 35.365.310
Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015




17


♣ Phòng Giao Dịch Số 1:
Địa chỉ: 12 Nguyễn Văn Bảo, Phường 4, Quận Gò Vấp, Tp.HCM
Điện thoại: 35.882.978 - Fax: 35.882.978
♣ Phòng Giao Dịch Tôn Đức Thắng:
Địa chỉ: 35 Tôn Đức Thắng, Phường Bến Nghé, Quận 1, Tp.HCM
Điện Thoại: 22.453.715 Fax: 22.305.313
♣ Chi nhánh huyện Côn Đảo:
Địa chỉ: KDC số 7, Đường Phạm Văn Đồng, Huyện Côn Đảo, Tỉnh BR-
VT
Điện Thoại: 064.383.1829
1.5.Chức năng nhiệm vụ:
1.5.1.Chức Năng:
Agribank Sài Gòn đang từng bước phát triển và đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ
theo hướng một ngân hàng hiện đại như :
1. Nhận các loại tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu bằng VND và ngoại tệ từ
các tổ chức kinh tế và cá nhân với lãi suất linh hoạt, hấp dẫn. Tiền gửi của các thành
phần kinh tế được bảo hiểm theo qui định của Nhà nước.

2. Thực hiện đồng tài trợ bằng VND, USD các dự án, chương trình kinh tế lớn
với tư cách là ngân hàng đầu mối hoặc ngân hàng thành viên với thủ tục thuận lợi
nhất, hoàn thành nhanh nhất.
3. Cho vay các thành phần kinh tế theo lãi suất thỏa thuận với các loại hình cho
vay đa dạng: ngắn hạn, trung, dài hạn bằng VND và các ngoại tệ mạnh. Cho vay cá
nhân, hộ gia đình có bảo đảm bằng tài sản, cho vay tiêu dùng, cho vay du học sinh…
Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015




18


4. Phát hành thẻ ATM (Success), thẻ tín dụng nội địa, thẻ Quốc tế Visa, thẻ
Master Thanh toán thẻ Visa, Master, JCB Card qua hệ thống POS.
5. Bảo lãnh ngân hàng: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh
thanh toán, bảo lãnh đối ứng. Chiết khấu các loại chứng từ có giá với mức phí thấp.
6. Thanh toán xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ, chuyển tiền bằng hệ thống
SWIFT với các ngân hàng lớn trên thế giới bảo đảm nhánh chóng, an toàn, chi phí
thấp.
7. Chuyển tiền nhanh chóng trong và ngoài nước, với dịch vụ chuyển tiền nhanh
Western Union, chuyển tiền du học sinh, kiều hối.
8. Mua bán trao ngay và có kỳ hạn các loại ngoại tệ; thu đổi ngọai tệ mặt.
9. Cung cấp dịch vụ kiểm ngân tại chỗ, dịch vụ thu hộ, chi hộ theo yêu cầu của
khách hàng. Thực hiện dịch vụ thu hộ học phí cho các Trường đại học trên địa bàn
TP. Hồ Chí Minh.
10. Triển khai thực hiện dịch vụ rút tiền tự động 24/24 (ATM), dịch vụ thanh toán
hoá đơn, sản phẩm dịch vụ qua hệ thống POS, qua mạng SMS Banking. Dịch vụ vấn
tin, nhắn tin qua điện thoại, giao dịch từ xa thanh toán online qua mạng; thực hiện

các dịch vụ khác về tài chính, ngân hàng.
11. Thông qua trang Website: www.agribanksaigon.com.vn Quý khách sẽ tìm
thấy những thông tin đầy đủ, chi tiết về các sản phẩm và dịch vụ của chúng tôi.
1.5.2.Nhiệm Vụ:
 Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định của
Ngân hàng Nông nghiệp.
 Thực hiện kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độ
nghiệp vụ trong phạm vi quản lý theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp.
Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015




19


 Tổ chức phổ biến, hướng dẫn và triển khai thực hiện các cơ chế, quy chế
nghiệp vụ và văn bản pháp luật của Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng
Nông nghiệp liên quan đến hoạt động của chi nhánh.
 Nghiên cứu, phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ, tín dụng và đề
ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng Nông
nghiệp và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương.
 Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị lưu trữ các
hình ảnh làm tư liệu phục vụ cho việc trực tiếp kinh doanh của chi nhánh cũng như
việc quảng bá thương hiệu của Ngân hàng Nông nghiệp.
 Quản lý nhà khách, nhà nghỉ và cơ sở đào tạo trên địa bàn do Ngân hàng
Nông nghiệp giao.
 Thực hiện công tác tổ chức, cán bộ, đào tạo, lao động, tiền lương, thi đua,
khen thưởng theo phân cấp, uỷ quyền của Ngân hàng Nông nghiệp.
 Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy định và theo yêu cầu

 Với phương châm kinh doanh của ngành “Mang phồn thịnh đến khách
hàng” đến với chúng tôi Quý khách sẽ được phục vụ nhiệt thành, tận tâm, chu đáo,
nhanh chóng, an toàn và hiệu quả. Với mong muốn trở thành người bạn đồng hành
cùng với quá trình phát triển của doanh nghiệp và mọi nhà, Ngân hàng chúng tôi
luôn mong tiếp tục nhận được sự quan tâm, hợp tác của các đối tác và của Quý khách
hàng.
Xây Dựng Bản Sắc Văn Hóa Agribank:"Trung thực, Kỷ cương, Sáng tạo, Chất
lượng, Hiệu quả".
Agribank Trung thực:
Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015




20


- Thẳng thắn: Cán bộ, viên chức Agribank thống nhất giữa suy nghĩ và hành động,
thẳng thắn, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, nói đi đôi với làm.
- Chân thành, thật thà, nghiêm túc: Mọi suy nghĩ, hành động của cán bộ, viên chức
Agribank đều xuất phát từ sự chân thành, thật thà, nghiêm túc trong suy nghĩ và ứng
xử.
- Minh bạch: Phản ánh đúng sự thật, công khai, rõ ràng, tạo dựng sự tin tưởng.
Agribank Kỷ cương:
- Cán bộ, viên chức Agribank nghiêm túc chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước, nội quy, quy chế của Agribank, góp phần xây
dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa ngay trong chính Agribank.
- Tuân thủ các nội quy, quy chế, quy định, quy trình nghiệp vụ, cơ chế quản lý từ Trụ
sở chính tới các chi nhánh, đảm bảo nguyên tắc tập trung, thống nhất, kỷ cương trong
quản trị điều hành.

- Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, có ý thức trách nhiệm cao trong công việc,
chấp hành nghiêm túc chỉ đạo của cấp trên.
- Tuân thủ các quy tắc đạo đức nghề nghiệp và các chuẩn mực đạo đức xã hội.
Agribank Sáng tạo:
- Cán bộ, viên chức Agribank chủ động, không ngừng học hỏi nâng cao nhận thức về
chuyên môn, nghiệp vụ và vận dụng sáng tạo kiến thức mới vào thực tiễn, hoàn
thành tốt chức trách và nhiệm vụ được giao.
- Chịu khó nghiên cứu tìm tòi, phát huy sáng kiến cải tiến, ứng dụng khoa học - công
nghệ tiên tiến, cải cách thủ tục hành chính nhằm đem lại lợi ích tối đa cho khách
hàng, đối tác, cộng đồng và cho chính Agribank.
Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015




21


- Cán bộ, viên chức Agribank được tạo điều kiện thuận lợi để phát huy năng lực, sở
trường, sáng kiến, cải tiến đem lại hiệu quả thiết thực cho Agribank và cho khách
hàng, đối tác của Agribank.
Agribank Chất lượng:
- Cán bộ, viên chức Agribank luôn hoàn thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ
ngân hàng, tạo ra nhiều sản phẩm dịch vụ có chất lượng và tính cạnh tranh cao;
Phong cách làm việc chuyên nghiệp.
- Triển khai các công việc đảm bảo đúng yêu cầu, quy trình, tiêu chuẩn quy định.
Chất lượng công việc là thước đo trình độ và cống hiến của mỗi cán bộ, viên chức
Agribank.

Agribank Hiệu quả:

Cán bộ, viên chức Agribank lấy hiệu quả làm mục tiêu, không ngừng nâng cao năng
suất, chất lượng công việc được giao.
Với nhiệm vụ đặt ra :
- Đúng pháp luật Việt Nam và công ước quốc tế, kế thừa và phát huy truyền
thốngvăn hoá Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc, hội nhập với các nền Văn hóa
Doanh nghiệp tiên tiến trong khu vực và quốc tế theo đúng chủ trương, định hướng
chỉ đạo của Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước và Agribank.
- Có tính thống nhất, tính khoa học, tính kế thừa, tính thực tiễn và tính phát triển, phù
hợp với nhịp độ của Agribank; Có các chương trình, phương án cụ thể triển khai thực
hiện Văn hóa Doanh nghiệp xác định rõ mục đích, yêu cầu, kế hoạch, giải pháp thực
hiện đảm bảo thiết thực, chất lượng, tiết kiệm, hiệu quả.
Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015




22


1.6.Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank Sài Gòn
Tổng hợp những phân tích ở trên về tình hình hoạt động kinh doanh nhất là phần
phân tích nguồn vốn ,nhóm chúng em đưa ra những kết luận sau:
Thứ nhất, sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng và chất lượng chưa cao.
Thứ hai, dư nợ tín dụng tăng qua các năm, nợ xấu có giảm, song chưa tiếp cận
được các doanh nghiệp mới có thương hiệu mạnh trên thị trường.
 Phân tích chất lượng tín dụng:
 Nợ xấu:
Bảng 7: Tình hình nợ xấu.
Đơn vị tính: tỷ đồng.
Năm


Tiêu chí
2009 2010 2011
Mức +/-
2010/2009 2011/2010
Tuyệt
đối
Tương
đối (% )

Tuyệt
đối
Tương
đối (% )
Nợ xấu, tín dụng cá
nhân, hộ gia đình
7,34 4,21 3,03 -3,13 -42,64 +1,18 -28,03
Tổng nợ xấu 18,99

13,22

29,74

-5,77 -30,38 +16,52

+124,96

(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Kinh doanh NHNo & PTNT Sài Gòn)



Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015




23


Đơn vị tính: tỉ đồng.

Biểu đồ 4: Biểu đồ thể hiện tình hình nợ đủ tiêu chuẩn, nợ quá hạn, nợ xấu.
- Qua bảng 7, ta thấy: tình hình nợ xấu của Ngân hàng không tốt, nợ xấu tăng
mạnh vào cuối năm 2011. Cụ thể như sau: Tổng nợ xấu năm 2011 là 29,74 tỉ đồng,
tăng 16,52 tỉ đồng, tăng tương đương 124,96% so với năm 2010. Nợ xấu chủ yếu
phát sinh từ đối tượng khách hàng doanh nghiệp.
- Nhưng một điều đáng chú ý là nợ xấu nhóm khách hàng cá nhân, hộ gia đình
lại giảm liên tục. Cụ thể năm 2010, nợ xấu đã giảm 3,03 tỉ đồng, tương đương giảm
42,64% so với năm 2009, năm 2011 lại tiếp tục giảm 1,18 tỉ đồng, tương đương giảm
28,03% so với năm 2010. Nguyên nhân chính của việc tổng nợ xấu tăng đột biến là
do trong những năm gần đây tình hình lạm phát ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động tín
dụng của Ngân hàng. Trên địa bàn Quận phần lớn là các công ty tư nhân gặp tình
hình tài chính yếu kém, gặp phải điều kiện kinh tế khó khăn là không đủ sức chịu
đựng phải quyết định giải thể và không có khả năng trả nợ vay Ngân hàng làm cho
nợ xấu đối tượng doanh nghiệp tăng nhanh.
- Tuy nhiên với kinh nghiệm hoạt động gần 20 năm, NHNo & PTNT Sài Gòn
rất chú trọng đến việc lựa chọn khách hàng và áp dụng các quy trình thẩm định chặt
0
100
200
300

400
500
600
700
800
200 9 2010 2011 Năm
Tỉ đồng
Nợ đủ tiêu chuẩn Nợ quá hạn Nợ xấu
Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015




24


chẽ để giảm thiểu các khoản nợ xấu và rủi ro tín dụng. Bên cạnh đó việc trích lập dự
phòng tại Ngân hàng luôn được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật và của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
 Trích lập dự phòng rủi ro:
Bảng 8: Bảng số liệu trích lập dự phòng rủi ro.




Đơn vị tính: tỉ đồng.
Năm
Tiêu chí
2009 2010 2011
Mức +/-

2010/2009 2011/2010
Tuyệt
đối
Tương
đối (% )
Tuyệt
đối
Tương
đối (% )
Trích lập
dự phòng
rủi ro
8,16 12,20

24,32

4,04 49,51 12,12 99,34
(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Kinh doanh NHNo & PTNT Sài Gòn)
- Qua bảng 8, mức trích lập phòng rủi ro ở Ngân hàng luôn tăng liên tục qua
các năm. Cụ thể: Năm 2010 tăng 4,04 tỉ đồng tương đương 49,515 so với năm 2009,
năm 2011 tăng 12,12 tỉ đồng tương đương 99,34% so với năm 2010.
Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015




25


- Mức trích lập ngày càng tăng lên cho thấy Ngân hàng đang đối mặt với tình

hình nợ xấu khá cao, nhưng Ngân hàng luôn chuẩn bị tốt mức dự phòng tốt, đủ khả
năng bù đắp số nợ xấu tăng lên trong năm 2011
Thứ ba, công tác tự kiểm tra, kiểm soát các hoạt động nghiệp vụ đã góp phần ngăn
ngừa các sai phạm.
Đồng thời qua phân tích đánh giá chiến lược của Agribank cần nâng cao phát triển
sắp tới:
- Nâng cao công tác huy động vốn.
- Nâng cáo chất lượng dịch vụ tín dụng.
- Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ.
- Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật.
- Phát triển mạng lưới hoạt động kinh doanh.
- Nâng cao chất lượng nhân sự.
Thứ tư, đẩy mạnh hoạt động marketing.
Thứ năm, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ.
Để Agribank Sài Gòn phát triển đúng tầm là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam thì
quan trọng nhất là việc xây dựng chiến lược và điều chỉnh chiến lược hoạt động
marketing từng giai đoạn cụ thể là vấn đề quan tâm nhất của doanh nghiệp hiện nay.



×