Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Sang kien kinh nghiệm một số biện pháp giúp học sinh lop 1 học tôt môn toán bộ scah1 cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (633.33 KB, 25 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Đông Triều, ngày…..tháng 04 năm 2023
PHIẾU ĐĂNG KÝ XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN
1.Họ



tên

người

đăng

ký:

…………………………………………………
2. Trình độ chun mơn, nghiệp vụ...............................
3.Chức vụ:………………………………………………………
4. Đơn vị công tác:…………………………
5. Nhiệm vụ được giao trong đơn vị:................................................
6.Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy toán ở lớp 1
Trường Tiểu học Xn Sơn”
7. Tóm tắt nội dung sáng kiến: Mơ tả nội dung, bản chất của sáng kiến;
lĩnh vực áp dụng.
Sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy toán ở lớp 1
Trường Tiểu học Xuân Sơn” mục đích nghiên cứu đề tài này của tơi là để hiểu
rõ hơn về việc hứng thú học tập mơn tốn cho học sinh lớp 1. Từ đó tìm ra
những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao niềm say mê, tạo hứng thú học tập
mơn Tốn cho học sinh để thực hiện tốt mục tiêu dạy học đã xác định. Nghiên
cứu các vấn đề lý luận có liên quan đến phương pháp tạo hứng thú học tập cho


học sinh. Tìm hiểu hứng thú học Toán của học sinh lớp Một ở đơn vị mình phụ
trách.Tìm ra các biện pháp khắc phục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
Để thực hiện tốt các mục tiêu trên tôi tập trung nghiên cứu áp dụng các
giải pháp sau nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn cho học sinh lớp 1:
-Giải pháp 1: Thiết kế bài soạn có chất lượng trước khi lên lớp:
-Giải pháp 2: Khơi gợi,tạo động cơ học tập đúng đắn cho học sinh.
-Giải pháp 3: Thiết kế các trò chơi tạo hứng thú học tập cho học sinh.
-Giải pháp 4: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
toán.


- Giải pháp 5: Khen ngợi, động viên, khích lệ học sinh kịp thời thông qua
tiết học.
Để giúp học sinh học tốt mơn Tốn và tạo hứng thú học tập cho học sinh
thì giáo viên cần phải đầu tư nhiều vào thiết kế kế hoạch bài học, xác định rõ
mục tiêu bài, nắm vững nội dung từng bài học để giảng dạy và chuẩn bị đồ dùng
dạy học phù hợp. Giáo viên cịn phải lựa chọn các hình thức và phương pháp
phù hợp để thu hút sự tham gia tích cực của học sinh, giáo dục học sinh ý thức
tự học, luôn động viên và khen ngợi học sinh nhằm giúp các em học tập đạt hiệu
quả. Giáo viên cần kết hợp linh hoạt vận dụng các hình thức tổ chức dạy học
theo hướng đổi mới phát huy tốt tính chủ động, tích cực của học sinh góp phần
phát triển tốt phẩm chất năng lực của học sinh theo chương trình giáo dục phổ
thơng 2018. Từ đó giúp các em vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc
sống có hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
Bện cạnh đó sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy toán ở
lớp 1 Trường Tiểu học Xuân Sơn” còn tạo điều kiện để giáo viên nâng cao tay
nghề, nâng cao trình độ chun mơn, trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin
trong dạy học góp phần tạo hứng thú học tập cho các em để các em thấy được
mỗi ngày đến trường là một niềm vui góp phần nâng cao chất lượng dạy và học
một cách hiệu quả đáp ứng tốt chương trình GDPT 2018, giúp các em trở nên

mạnh dạn tự tin hơn áp dụng kiến thức kĩ năng vào thực tế cuộc sống một cách
hiệu quả.
Sáng kiến mang lại hiệu quả trong công tác dạy và học ở Tiểu học nên có
thể áp dụng cho tất cả các lớp ở tiểu học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
8. Thời gian, địa điểm, công việc áp dụng:
-Thời gian: áp dụng từ tháng 9/2022 đến tháng 05/2023
-Địa điểm: tại lớp 1…Trường Tiểu học……
-Công việc áp dụng: áp dụng trong công tác giảng dạy nâng cao chất
lượng dạy học mơn tốn cho học sinh lớp 1 Bộ sách Cánh diều.
9. Đơn vị áp dụng: Lớp 1… Trường Tiểu học……….
10. Kết quả đạt được:


Qua q trình áp dụng sáng kiến vào cơng tác giảng dạy và được sự giúp
đỡ của bạn bè đồng nghiệp, bản thân tôi đã tiến hành nghiên cứu, khảo sát thực
tế đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình trên đối tượng …… em học sinh lớp 1
thuộc lớp mình phụ trách. Kết quả đạt được rất khả quan đáng khích lệ. Các em
lúc đầu cịn rụt rè, nhút nhát, chưa hứng thú tham gia học tập, dần dần các em đã
có nhiều tiến bộ rõ rệt. Qua thời gian vận dụng các biện pháp trên vào mơn
Tốn, tơi thấy chất lượng học tập của học sinh ngày càng được nâng cao, học
sinh tiếp thu kiến thức một cách chủ động, các em cảm thấy mạnh dạn, tự tin
hơn, tích cực tham gia học tập hơn, các tiết học lúc nào cũng sôi nổi, nhẹ nhàng,
đạt hiệu quả tốt. Đến nay, tất cả các em đều thích học Tốn và học tập ngày càng
tiến bộ, số lượng học sinh hoàn thành tốt tăng lên, học sinh chưa hoàn thành
giảm xuống đáng kể.
Giai đoạn

TSHS

Hoàn thành tốt Hoàn thành


Chưa hoàn thành

SL

SL

%

0

0

%

SL

%

Đầu năm
HKI
GKII

So sánh kết quả đánh giá qua các thời điểm:
Từ bảng số liệu trên ta thấy rằng: kết quả kiểm tra qua các thời điểm khảo
sát có sự tiến bộ vượt bậc. Điều này cho thấy, tỉ lệ học sinh hồn thành tơt và
hồn thành tăng lên rõ rệt và tỉ lệ học sinh chưa hoàn thành đã giảm đáng kể
thậm chí khơng cịn, ta càng thấy rằng việc áp dụng “Một số biện pháp nâng cao
chất lượng dạy toán ở lớp 1 Trường Tiểu học Xn Sơn” có tính khả thi cao,
nâng cao dần chất lượng mơn Tốn cho học sinh lớp 1, làm cơ sở cho các em

học tốt mơn Tốn ở những lớp học tiếp theo.
Người đăng ký
(Ký, ghi rõ họ tên)
.................................


PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐƠNG TRIỀU
TRƯỜNG TIỂU HỌC........................

BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY TOÁN Ở LỚP 1
TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN SƠN

Họ và tên: (chữ in thường, đậm)
Ngày, tháng, năm sinh:
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ:
Chức vụ, đôn vị công tác:
Đăng ký danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng:


Đông Triều, ngày…tháng 04 năm 2023
I. Phần mở đầu.
1. Lý do chọn đề tài.
Trong chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Tốn có vai trị quan trọng
cùng với các mơn học khác đào tạo ra những con người phát triển góp phần thực
hiện mục lứa tuổi này, các em hiếu động, thích khám phá kiến thức mới nhưng
cũng rất dễ bị phân tán, chóng chán nếu các em khơng hứng thú với việc học.
Trong hoạt động học tập, hứng thú học tập là một yếu tố quan trọng thôi thúc
học sinh chủ động lĩnh hội tri thức một cách nhanh hơn và sâu sắc hơn. Hứng
thú học tập có vai trò to lớn trong việc nâng cao chất lượng học tập cho học sinh

và sự phát triển nhân cách cho các em.
Năm học 2022-2023 là năm học thứ ba tiếp tục thực hiện chương trình
GDPT 2018, việc tạo tạo hứng thú học tốn và tình u tốn là 1 trong 3 mục
tiêu quan trọng của chương trình Tốn 1- Cánh diều. Vậy làm thế nào để học
sinh lớp 1 hứng thú với mơn tốn? Làm thế nào để phát huy tối đa năng lực,
phẩm chất của học sinh theo chương trình GDPT 2018? Làm thế nào để tạo
động lực học tập cho các em? Làm thế nào để giờ học tốn thật hiệu quả? Đó là
câu hỏi đặt ra cho tôi cũng như các thầy cô giáo khác, chúng tôi ln trăn trở,
tìm tịi, từng bước thực hiện việc đổi mới phương pháp giảng dạy Toán để làm
cho những tiết học toán trở lên sinh động, hấp dẫn hơn; làm cho những con số
tưởng chừng như khô khan, vô hồn trở lên có hồn. Và hơn hết là có thể giúp
học sinh phát huy tính năng động, sáng tạo, phát triển phẩm chất và năng lực
toán học cho các em. Để làm được điều đó thì trước hết cần tạo được hứng thú
học tập cho học sinh. Chính vì lí do đó tơi đã mạnh dạn đưa ra giải pháp: “Một
số biện pháp nâng cao chất lượng dạy toán ở lớp 1 Trường Tiểu học Xuân
Sơn” Bộ sách Cánh diều góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy và chất lượng
dạy học.
2. Mục đích nghiên cứu.
Mục đích của tơi khi nghiên cứu đề tài này là để hiểu rõ hơn về việc hứng
thú học tập mơn tốn cho học sinh lớp 1. Từ đó tìm ra những biện pháp hữu hiệu


nhằm nâng cao niềm say mê, tạo hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh để
thực hiện tốt mục tiêu dạy học đã xác định.
Nghiên cứu các vấn đề lý luận có liên quan đến phương pháp tạo hứng
thú học tập cho học sinh.
Tìm hiểu hứng thú học Tốn của học sinh lớp Một ở đơn vị mình phụ
trách.
Tìm ra các biện pháp khắc phục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
3. Thời gian, địa điểm:

-Thời gian : Bắt đầu từ tháng 09/2022 đến tháng 05/2023
-Địa điểm: Trường Tiểu học………………………….
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu.
-Phạm vi nghiên cứu của đề tài đề cập đến là “Một số biện pháp nâng
cao chất lượng dạy toán ở lớp 1 Trường Tiểu học Xuân Sơn” Bộ sách Cánh
diều.
-Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 1 Trường Tiểu học………………
5. Đóng góp mới về mặt thực tiễn.
Qua thực tế áp dụng các biện pháp trên vào giảng dạy mơn Tốn ở lớp
Một bản thân tơi nhận thấy:
Học sinh thích đi học hơn, đến lớp với tâm trạng vui vẻ, tinh thần thoải
mái, tự giác học tập.
Học sinh có động cơ học tập, có niềm tin vào bản thân mình.
Học sinh biết vận dụng thành thạo các kiến thức đã học làm cơ sở cho
việc tiếp thu bài mới một cách thuận lợi, vững chắc.
Học sinh có thói quen suy nghĩ, quan sát, lập luận để phát huy trí thơng
minh, óc sáng tạo, khả năng phân tích, tổng hợp, tư duy độc lập và thông qua
việc thảo luận, tranh luận mà học sinh phát triển khả năng nói lưu lốt, biết lí
luận chặt chẽ khi giải tốn.
Tạo khơng khí sơi nổi, niềm say mê hứng thú cho học sinh bằng các bài
toán sinh động, hấp dẫn thực sự biến giờ học, lớp học ln là khơng gian tốn
học cho học sinh.


II. Phần nội dung:
Chương 1: Tổng quan
1. Cơ sở lý luận
Căn cứ vào Thông tư 32/BGD về Ban hành chương trình GDPT 2018.
Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lí của học sinh Tiểu học.
Căn cứ vào điều kiện thực hiện chương trình mơn tốn tại Trường Tiểu

học.
Theo u cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, giáo viên
khơng cịn đóng vai trị là hoạt động chiếm lĩnh kiến thức kiến thức cho học sinh
chủ yếu bằng phương pháp thuyết trình, giảng giải để học sinh thụ động nghe và
ghi nhớ như trước đây. Hiện nay giáo viên trở thành người tổ chức, điều khiển
quá trình dạy học để học sinh tự mình tích cực, chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh tri
thức. Giáo viên nói ít nhưng học sinh phải làm nhiều. Ở lứa tuổi này, nhu cầu
học tập của các em không chỉ đơn thuần là hoạt động nhận thức mà nó cịn gắn
liền với nhu cầu vui chơi.
Nhu cầu vui chơi của các em chiếm một vị trí rất lớn. Đặc biệt ở các em
xuất hiện nhu cầu lớn về tự đánh giá mình và đánh giá người khác trong cuộc
sống, trong học tập. Mặc dù lúc đầu việc đánh giá này của trẻ chỉ mang tính bề
ngồi, đánh giá bạn chỉ thơng qua các hoạt động tập thể hoặc qua sự đánh giá
của cô giáo. Về sau, việc đánh giá bạn còn được dựa trên dư luận của tập thể.
Điều này có ý nghĩa lớn, nó đánh dấu một bước lớn trong sự phát triển nhân
cách của các em. Trước đây dạy học toán chúng ta chỉ chú trọng bắt các em
hoàn thành các bài tập trong sách giáo khoa. Chúng ta đã quên mất rằng với
lượng kiến thức đó nếu giáo viên tạo ra cho học sinh những trò chơi mà vẫn đảm
bảo kiến thức, kỹ năng cần đạt trong tiết học thì việc học sinh củng cố kiến thức
vừa học, kiến thức có tính chất hệ thống sẽ dễ dàng hơn, tạo được các giờ học
đầy hứng thú, kích thích được sự phấn khởi của học sinh.
Trong q trình dạy học tốn, nếu giáo viên thường xuyên tổ chức các trò
chơi một cách khoa học, thì giúp học sinh thay đổi loại hình hoạt động trong giờ
học, làm cho gời học bớt căng thẳng thoải mãi, dễ chịu. Học sinh tiếp thu kiến


thức nhẹ nhàng, gây hứng thú học tập. Kích thích sự tìm tịi, tạo cơ hội để học
sinh tự thể hiện mình. Thơng qua trị chơi, học sinh vận dụng kiến thức năng nổ,
hoạt bát, kích thích trí tưởng tượng, trí nhớ. Từ đó phát triển tư duy mềm dẻo,
học tập cách xử lý thơng minh trong những tình huống phức tạp, tăng cường khả

năng vận dụng trong cuộc sống để dễ dàng thích nghi với điều kiện mới của xã
hội.
Trên thực tế, người giáo viên có thể tổ chức được một giờ học toán sinh
động nếu như họ gây cho học sinh niềm say mê học toán. Mà muốn cho trẻ thích
học mơn tốn, thầy cơ giáo cần tìm mọi cách để gây hứng thú trong quá trình lên
lớp, gợi ra sự tị mị, ham hiểu biết, thích tìm hiểu, muốn nắm được cái mới lạ
mà giờ học toán sẽ đem lại cho các em. Đối với học sinh tiểu học,vui chơi vẫn là
một thành tố quan trọng trong hoạt động của học sinh.
Trí thơng minh là sự tổng hợp, phối hợp nhịp nhàng các năng lực trí tuệ
như: quan sát, ghi nhớ, óc tưởng tượng, năng lực tư duy mà đặc trưng là năng
lực tư duy độc lập, linh hoạt, sáng tạo, vận dụng những hiểu biết đã học để giải
quyết vấn đề được đặt ra một cách tốt nhất. Mơn Tốn là mơn học có khả năng
giáo dục rất lớn trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy
luận logic, thao tác tư duy cần thiết. Muốn cho học sinh thích học mơn tốn
thầy, cơ giáo phải tìm mọi cách để gây hứng thú trong q trình dạy học, gợi ra
sự tị mị, ham hiểu biết, nắm được cái mới lạ mà giờ học toán sẽ đem lại cho
các em.
Một điểm đổi mới trong phương pháp dạy học hiện nay luôn coi trọng
việc lấy học sinh làm trung tâm, người thầy chỉ đóng vai trị là người giúp các
em đi đúng hướng, giúp các em tiếp thu kiến thức một cách chủ động, sáng tạo.
Chính vì vậy, ở lớp Một, việc giúp học sinh học tốt mơn Tốn là hết sức cần
thiết.
2. Cơ sở thực tiễn.
a/ Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
*Về phía học sinh


Mơn Tốn – mơn học từ xưa đến nay được xem là khơ khan, mang tính
trừu tượng cao. Vì vậy, việc lĩnh hội tri thức tốn học là rất khó khăn đối với HS
tiểu học nói chung và lớp 1 nói riêng. Bản thân tơi rất lo lắng vì một số em nhút

nhát, đọc bài ngọng, tiếp thu bài chậm, mau quên . Đa số các em rất hồn nhiên,
ham chơi chưa có nề nếp và tinh thần trách nhiệm trong học tập, hay nói chuyện,
thích làm việc riêng trong giờ học, thường xuyên xin ra ngoài, hay quên sách,
vở, đồ dùng học tập và rất lười học bài ở nhà…. Vì vậy vẫn cịn một số đối
tượng học sinh thụ động, tự ti, chưa mạnh dạn tham gia vào các hoạt động học
tập. Đặc biệt nhiều em có hồn cảnh gia đình khó khăn, một số em bố mẹ đi làm
ăn xa phải ở với ông bà nên việc học tập của các em thực sự chưa được quan
tâm. Do đó khi truyền thụ kiến thức cho các em giáo viên gặp rất nhiều khó
khăn.
*Về phía giáo viên:
Mặc dù đã được tiếp thu các chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học.
Song để tổ chức trò chơi trong các giờ dạy học Toán sao cho mang lại hiệu quả
như GV mong muốn quả là một điều không đơn giản. Nó cần nhiều thời gian để
đầu tư suy nghĩ, tìm tịi, chuẩn bị phương tiện, đồ dùng,… Mặt khác, tổ chức trò
chơi học tập sao cho HS tiếp xúc cảm thấy hấp dẫn nhất và thích thú thì phụ
thuộc hồn tồn vào cơng tác tổ chức của GV mà kĩ năng tổ chức trò chơi của
GV cơ bản còn rất nhiều hạn chế.
Một số giáo viên vẫn còn nặng tâm lí, đây là mơn học chính nên trong q
trình giảng dạy họ rất chú trọng đến việc truyền thụ kiến thức giúp học sinh học
tốt môn này. Việc sử dụng trò chơi học tập đối với giáo viên còn là hình thức
hay sử dụng trị chơi thì cũng ở mức độ hời hợt, miễn cưỡng. Mặt khác, còn một
số giáo viên khi sử dụng các trò chơi học tập thì chưa chọn lọc kĩ, khơng có tác
dụng thiết thực, khơng phù hợp với dạng bài tập, khơng có tác dụng thiết thực
phục vụ mục tiêu của bài học nên việc sử dụng trị chơi chưa đạt hiệu quả.
Ngồi ra, việc tìm hiểu trên thực tế cịn cho thấy: bản thân giáo viên –
những người truyền thụ kiến thức cũng gặp phải một số khó khăn sau:


- Thời gian dành cho một tiết học toán từ 35 đến 40 phút, thời gian dành
để củng cố kiến thức cho mỗi tiết dạy không nhiều từ 3 đến 5 phút cho nên giáo

viên chưa biết cách tổ chức như thế nào để thay đổi hình thức hoạt động giúp
học sinh vừa ôn tập củng cố, vừa giảm bớt căng thẳng sau một thời gian học tập
căng thẳng.
- Hiện nay, trị chơi tốn học cịn rất đơn lẻ, nghèo nàn, ít được phổ biến
và nhiều giáo viên hầu như khơng biết nhiều đến trị chơi vì có ít tài liệu tham
khảo vấn đề này.
- Một thực trạng nữa là đa số giáo viên rất ngại tổ chức trò chơi phục vụ
học tập tốn do ngại tìm tịi, sưu tầm, thiết kế hay do khơng biết hoặc khơng có
thời gian.
Nói tóm lại, dựa trên những thực tiễn nêu trên, tơi thấy việc tăng cường tổ
chức các trò chơi học tập để khắc phục tình trạng trên nhằm gây hứng thú học
tập cho các em và nâng cao hiệu quả giờ học là vô cùng cần thiết cần phải làm
ngay.
*Nguyên nhân của thực trạng:
Từ những thực trạng nêu trên, tôi đã tìm hiểu và rút ra một số nguyên nhân
sau:
- Do điều kiện công việc của phụ huynh nên việc kèm cặp, rèn luyện các
em cịn nhiều hạn chế. Từ đó việc chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng của các em gặp rất
nhiều khó khăn. Khi học bài và làm bài học sinh chưa hiểu rõ bản chất, yêu cầu
của bài học mà chỉ ghi nhớ một cách máy móc, chung chung không hiểu sâu nội
dung.
-GV chưa chuẩn bị tốt nội dung bài dạy, không đầu tư, nghiên cứu cho bài
giảng, dẫn đến kết quả truyền đạt kiến thức không cao, học sinh không hiểu sâu
bản chất bài học mà chỉ hiểu một cách mơ màng. Nhiều giáo viên truyền thụ
kiến thức một cách qua loa, máy móc từ đó học sinh tiếp thu nội dung, kiến
thức chưa sâu.
Từ thực tiễn nêu trên, nâng cao hiệu quả giờ học, giúp học sinh nắm kiến
thức một cách bền vững là cần thiết, nhằm nâng cao hiệu quả giờ học, giúp nâng



cao chất lượng giáo dục. Vì vậy tơi đã đi sâu nghiên cứu và thấy rằng việc tăng
cường tổ chức các trị chơi học tập để khắc phục tình trạng trên nhằm gây hứng
thú học tập cho các em và nâng cao hiệu quả giờ học toán lớp 1 là vô cùng cần
thiết.
Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu
1.Thực trạng.
Năm học 2022 – 2023, tôi được nhà trường phân công giảng dạy lớp 1....
với ..... học sinh. Sau hơn 2 tuần nhận lớp, tơi phát phiếu thăm dị hứng thú học
tốn và khảo sát chất lượng học tập mơn tốn đối với học sinh lớp mình phụ
trách tơi thu được kết quả như sau:

Tên lớp số

Rất thích
SL

Thích
%

SL

%

Bình thường

Khơng thích

SL

SL


%

%

Bảng 1: Kết quả thăm dò khả năng hứng thú học tập mơn tốn của học sinh
TSHS
Tên lớp

Hồn thành tốt
SL

%

Hồn thành
SL

%

Chưa hoàn thành
SL

%

Bảng 2: Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm mơn tốn của học sinh
Từ thực trạng trên, qua q trình tìm hiểu tơi rút ra một số thuận lợi, khó khăn
sau:
* Thuận lợi
- Ngành giáo dục ln có sự chỉ đạo cụ thể, sâu sát; Nhà trường luôn động
viên, khích lệ, tạo điều kiện để giáo viên chúng tơi thực hiện đổi mới phương pháp

dạy học.
- Phịng học được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
hiện đại cơ bản đáp ứng được yêu cầu đổi mới.
- Học sinh có nền nếp, có ý thức học tập. Đa số phụ huynh đồng thuận,
ủng hộ và luôn phối hợp với giáo viên trong quá trình giáo dục học sinh.
Bên cạnh những thuận lợi, tơi cũng gặp khơng ít khó khăn:
* Khó khăn.


-Trong năm học 2022-2023 tôi được nhà trường phân công dạy lớp 1 với
sĩ số.... học sinh, trong đó nữ ...., học sinh dân tộc: .... em. Trình độ tiếp thu
khơng đồng đều một số em thì tiếp thu nhanh cịn một số em thì tiếp thu q
chậm dẫn đến chưa hứng thú học tốn, một số em cịn chưa đọc thơng viết thạo.
-Một số học sinh cịn nhút nhát, sợ sệt, chưa tự tin trong học tập cũng như
giao tiếp nhất là đối với học sinh dân tộc, các em nhút nhát, chưa mạnh dạn
tham gia vào các hoạt động học tập. Nhiều học sinh làm toán một cách máy
móc, thiếu sự tập trung trong giờ học.
-Một số phụ huynh ít quan tâm đến việc học của các em cịn giao khốn
cho nhà trường.
2. Các giải pháp thực hiện.
Giải pháp 1: Thiết kế bài soạn có chất lượng trước khi lên lớp:
Đây là khâu chuẩn bị hết sức quan trọng của giáo viên, để một bài giảng
có chất lượng và đạt hiệu quả cao đòi hỏi giáo viên phải tìm hiểu kĩ nội dung
chương trình mơn Tốn lớp 1, nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy, xác định đúng
mục tiêu những kiến thức trọng tâm của bài, đảm bảo đúng yêu cầu về chuẩn
kiến thức kĩ năng. Thiết kế các hoạt động học tập phải đa dạng, linh hoạt phù
hợp với từng đối tượng học sinh trong lớp. Giáo viên cần xây dựng hệ thống câu
hỏi, các bài tập ở các mức độ khác nhau để tất cả học sinh đều được tham gia
tích cực, lựa chọn bài tập sao cho phù hợp với với khả năng nhận thức của từng
đối tượng học sinh. Giáo viên phải có sáng tạo trong việc tổ chức các hình thức

học tập sao cho linh hoạt, hấp dẫn, thu hút sự tham gia của học sinh. Như vậy, ta
thấy rằng: bài soạn có chất lượng thì tiết học mới đạt hiệu quả.
Giải pháp 2: Khơi gợi,tạo động cơ học tập đúng đắn cho học sinh.
Động cơ học tập được hình thành từ những cảm xúc, nhu cầu học tập của
học sinh. Học sinh có động cơ học tập đúng đắn sẽ kích thích, thúc đẩy tính tích
cực, tự giác chiếm lĩnh kiến thức. Đối với học sinh lớp 1 thì động cơ học tập
khơng có sẵn. Đa số các em đều chưa ý thức được mục đích của việc học tốn vì
thế trong quá trình học tập và rèn luyện, giáo viên là người dẫn dắt hình thành
động cơ học tốn cho các em.


Trong quá trình dạy học theo chương trình sách giáo khoa mới tơi thấy có
2 ngun nhân khiến các em chưa có động cơ học tập mơn Tốn: Một là các em
còn hồn nhiên khi bước vào cấp học mới, các em cịn ham chơi, chưa dọc thơng
viết thạo, chưa có ý thức trong việc học. Hai là, các em khơng theo kịp được
chương trình nên các em thiếu tự tin, thiếu kiên trì... Đặc điểm chung của học
sinh khơng có động cơ học tốn là những học sinh học chưa tốt mơn Tốn.
Để tạo ra được động cơ học tốn cho học sinh, trước hết tơi đã giúp học
sinh thấy được ứng dụng quan trọng, hữu ích của tốn trong cuộc sống hàng
ngày. Bởi vậy, ngay đầu năm học, tơi cho các em tìm hiểu mục lục sách giáo
khoa tốn lớp 1. Sau đó, tơi giới thiệu về những nội dung chính trong chương trình
tốn lớp 1 để kích thích sự tị mị, khám phá của các em.
Ví dụ: Tơi giới thiệu về ứng dụng kì diệu và ý nghĩa của phép tính cộng,
trừ trong cuộc sống hằng ngày. Hoặc khi giới thiệu về phần hình học, tơi cho các
em tìm những đồ vật có dạng hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, hình tam
giác mà các em biết. Hoạt động này giúp các em thấy toán học thật gần gũi với
cuộc sống. Tôi giới thiệu thêm: Ở Mẫu giáo, chúng mình đã biết nhận diện và
gọi tên các hình đó. Chương trình Tốn 1 sẽ giúp chúng mình khám phá thêm
những đặc điểm thú vị của chúng. Những đặc điểm thú vị đó đang chờ chúng
mình khám phá đấy. Qua những lời giới thiệu ấy, tôi thấy rõ sự tò mò, sự hào

hứng hiện lên trong ánh mắt của các em. Việc tạo động cơ học tập cho học sinh
khơng chỉ dừng lại ở đó mà trong mỗi tiết học tốn, tơi cịn thiết kế thêm một số
bài tập, tình huống liên quan đến thực tế.
Từ những việc làm cụ thể và tỉ mỉ đó, tơi đã giúp học sinh dần hình
thành động cơ học tập đúng đắn. Các em đã tích cực, chủ động hơn trong việc
chiếm lĩnh kiến thức. Đây không chỉ là 1 việc làm thiết thực để tạo hứng thú học
tốn mà cịn có giá trị gắn kết toán học với cuộc sống và mang cuộc sống vào
trong toán học.
Giải pháp 3: Thiết kế các trò chơi tạo hứng thú học tập cho học sinh.
Trò chơi học tập là trò chơi gắn liền với các hoạt động học tập và nội dung
bài học giúp học sinh khai thác kinh nghiệm vốn có của bản thân để chơi và để


học. Trong q trình chơi trị chơi các em sẽ bộc lộ nhiều cảm xúc rất rõ ràng
như: niềm vui khi thắng và buồn bã khi thua; vui mừng khi đồng đội hồn thành
nhiệm vụ, bản thân cảm thấy có lỗi khi khơng làm tốt nhiệm vụ của mình. Vì tập
thể mà cố gắng hết khả năng để mang lại chiến thắng cho tổ, nhóm của mình.
Đây cũng chính là đặc tính thi đua rất cao của trị chơi học tập. Đặc biệt, đối với
mơn tốn thì trị chơi học tập càng có ý nghĩa quan trọng hơn trong việc tạo
hứng thú học toán cho học sinh.
Trong thực tế dạy học, giáo viên thường tổ chức trò chơi học tập để
củng cố kiến thức, kỹ năng toán. Tuy nhiên việc tổ chức cho học sinh chơi các
trị chơi để hình thành kiến thức, kỹ năng mới là rất cần để tạo hứng thú học tập
cho học sinh ngay từ khi bắt đầu bài học mới. Trong quá trình dạy học tốn, tơi
dựa theo nội dung của từng bài, từng mạch kiến thức và điều kiện thời gian
trong mỗi tiết học để thiết kế trò chơi sao cho phù hợp. Trò chơi học tập có thể
tổ chức ở cả 4 bước lên lớp. Đối với mỗi trị chơi, tơi đều thiết kế chu đáo theo
quy trình sau:
Bước 1: Giới thiệu tên trị chơi, mục đích của trị chơi
Bước 2: Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi. Ở bước này giáo viên cần

làm những việc sau:
+ Chia đội chơi, quy định số thành viên mỗi đội chơi, cử trọng tài, thư kí,...
+ Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ để chơi ( giấy khổ to, thẻ từ, quân bài, cờ,...)
+ Giới thiệu cách chơi: quy định thời gian chơi, những điều người chơi
không được làm, cách tính điểm,...
+ Chơi thử ( nếu cần)
Bước 3: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả trò chơi
Để trò chơi mang lại hiệu quả cao thì khi thiết kế và tổ chức trị chơi trong
giờ học tốn cần lưu ý:
- Lựa chọn trò chơi mang ý nghĩa giáo dục
- Thời gian chơi mỗi trò chơi từ 5 – 7 phút
- Trong mỗi tiết học không nên lạm dụng tổ chức nhiều trò chơi


- Hình thức trị chơi đa dạng, phong phú. Khi tổ chức trị chơi giáo viên có
thể lồng ghép vào trị chơi các nhân vật hoạt hình, các câu chuyện cổ tích quen
thuộc mà trẻ yêu thích để làm cho trị chơi thêm hấp dẫn.
Ví dụ: Khi dạy bài Phép cộng trong phạm vi 10 ( SGK Toán 1 Cánh diều
trang 44) tơi tổ chức cho học sinh chơi trị chơi “ Giải cứu Bạch Tuyết” như sau:
Tên trò chơi: Giải cứu Bạch Tuyết
Mục đích
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trong phạm vi 10.
- Rèn kĩ năng phản xạ nhanh cho học sinh
Chuẩn bị: Giáo viên thiết kế trò chơi trên powerPoint gồm 1 bức tranh có
hình nàng Bạch Tuyết và 4 ơ cửa bí mật. Các ơ cửa có chứa đề bài như sau:
Ơ cửa 1: 6 + 3 = ?

Ô cửa 2: 3 + 5 = ? Ô cửa 3: 3+ 4 + 2 = ?


Ơ cửa 4: 7 + 3

=?
Cách chơi
- Trị chơi này, tôi tổ chức cho cả lớp cùng tham gia. Học sinh nào giơ tay
nhanh sẽ được quyền trả lời.
- Giới thiệu trò chơi như sau: Các em ạ! Mụ phù thủy độc ác nham hiểm
đã nhốt nàng Bạch Tuyết ở một nơi bí mật. Để giải cứu được nàng Bạch Tuyết
chúng mình phải hành trình mở lần lượt 4 ơ cửa bí mật này. Mỗi ơ cửa đều có
chứa 1 phép tính hoặc 1 bài tốn. Sau khi mở được 4 ô cửa nàng Bạch Tuyết sẽ
được giải cứu. Các em có muốn giúp nàng Bạch Tuyết khơng nào?

Ảnh trò chơi “ Giải cứu Bạch Tuyết”


Ví dụ 2: Trị chơi “ONG ĐI TÌM NHỤY”: (Áp dụng củng cố các phép
cộng , phép trừ trong phạm vi 10 (SGK tốn 1 Cánh diều)
*Mục đích : Rèn tính tập thể. Giúp cho học sinh thuộc các bảng cộng, trừ
trong phạm vi 10.
* Chuẩn bị: + 2 bông hoa 5 cánh, mỗi bông một màu, trên mỗi cánh hoa ghi
các số như sau, mặt sau gắn nam châm.
2+3

10 – 3

5

10 – 1
8


4
8–3

7
9

4+4

+ 10 chú Ong trên mình gắn mảnh ghép các phép tính, mặt sau có gắn
nam châm.
+ Phấn màu
*Cách chơi :
+ Chọn 2 đội, mỗi đội 5 em.
+ Giáo viên chia bảng làm 2, gắn mỗi bên bảng một bông hoa và 5 chú
Ong, ở bên dưới khơng theo trật tự, đồng thời giới thiệu trị chơi.
Cơ có 2 bơng hoa trên những cánh hoa là các kết quả của phép tính, cịn
những chú Ong thì chở các phép tính đi tìm kết quả của mình. Nhưng các chú
Ong khơng biết phải tìm như thế nào, các chú muốn nhờ các con giúp, các con
có giúp được không?
Hai đội xếp thành hàng. Khi nghe hiệu lệnh "bắt đầu" thì lần lượt từng
bạn lên nối các phép tính với các số thích hợp. Bạn thứ nhất nối xong phép tính
đầu tiên, trao phấn cho bạn thứ 2 lên nối, cứ như vậy cho đến khi nối hết các
phép tính. Trong vịng 1 phút, đội nào nối đúng và nhanh hơn là đội chiến
thắng.
Ví dụ 3: Trị chơi “AI NHANH? AI ĐÚNG”: (Áp dụng các bài ôn tập
phép cộng trong phạm vi 10 (SGK toán 1 Cánh diều).
* Mục đích: Luyện tập các phép tính cộng trong phạm vi 10.


* Chuẩn bị: Giáo viên treo trên bảng bức tranh như sau:

+
8

3

2

+
+

7

+

1

+

0

10
0

9

+
+

6


+

5

+
+

4

* Cách chơi: Hai nhóm cùng chơi, mỗi nhóm 5 bạn. Đặt tên hai nhóm là
nhóm hình Trịn và hình Vng. Khi giáo viên ra hiệu lệnh bắt đầu thì bạn đầu
tiên của mỗi nhóm lên điền số thích hợp vào ơ trống trong khung xuất phát rồi
nhanh chóng trao bút viết cho bạn thứ hai. Cứ như thế, bạn thứ năm lên điền số
thích hợp vào ơ trống trong khung cuối cùng. Nhóm nào làm đúng và về đích
trước thì nhóm đó thắng cuộc và được tun dương.
Ví dụ 4: Trị chơi TÌM NHÀ CHO THỎ (Áp dụng củng cố bài phép
cộng trong phạm vi 10 (SGK toán 1 Cánh diều)
* Mục đích: Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
* Chuẩn bị: Giáo viên treo lên bảng bức tranh như sau:
6+1

10

4 +4

6
8+2

7+2


6 +4

7
9

4 +2

8
9+1

5+5


* Cách chơi : Hai đội chơi, mỗi đội 4 bạn. Khi giáo viên ra hiệu lệnh bắt
đầu chơi thì bạn đầu tiên của mỗi đội lên nối (di chuyển) hai chú thỏ với “nhà”
có số là kết quả phép tính trên hình chú thỏ đó, rồi nhanh chóng trao lại bút viết
cho bạn thứ hai. Cứ tiếp tục như thế cho đến bạn cuối cùng. Đội nào làm đúng
và nhanh hơn sẽ thắng cuộc.
Ví dụ 5: Trị chơi ĐỐI ĐÁP TỐN HỌC (Áp dụng bài Ơn tập về phép
cộng và phép trừ (SGK tốn 1 Cánh diều)
*Mục đích: Luyện tập tính nhẩm cộng và trừ trong phạm vi 10. Củng cố
nhận biết quan hê giữa phép tính cộng và phép tính trừ. Rèn kỹ năng tính nhẩm
nhanh cho học sinh.
* Chuẩn bị: Một bảng các phép tính, ví dụ :
8+1=

9–2=

7+3=


7–3=

5+4=

10 – 5=

6+ 4 =

9- 4 =

3+5=

8–2=

3+6=

7–3=

*Cách chơi: Chia thành từng nhóm hai bạn cùng chơi. Một bạn hỏi,
chẳng hạn: “Tám cộng một bằng mấy ?”. Bạn kia trả lời : “Bằng chín” rồi đố
lại : “chín trừ hai bằng mấy ? Bạn khác trả lời: “Bằng bảy”…Trò chơi cứ tiếp
tục Lưu ý, nếu người đố về phép cộng thì người trả lời phải đố lại bằng phép
trừ, ngược với phép tính vừa đố. Bạn nào trả lời nhanh và đúng thì được ghi
được nhiều tích. Bạn nào được nhiều tích sẽ được khen thưởng.Nếu trả lời sai thì
mất quyền hỏi, bạn kia có quyền được hỏi tiếp theo quy tắc nêu trên.
Tóm lại trị chơi học tập được sử dụng như một phương pháp tổ chức
cho học sinh khám phá và chiếm lĩnh nội dung học tập hoặc thực hành, luyện
tập một kĩ năng nào đó trong chương trình mơn học. Đây là một phương
pháp có tác dụng hịa đồng sâu rộng và thu hút mức độ tập trung của học
sinh mà ít có phương pháp nào sánh kịp.



Giải pháp 4: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
toán.
Một trong những định hướng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng
tích cực là ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học, điển hình là sử dụng giáo
án điện tử. Ngày nay, giáo án điện tử được sử dụng rất phổ biến bởi những tiện
ích mà nó đem lại nhưng làm thế nào để mỗi giáo án điện tử có chất lượng, thực
sự phát huy được hiệu quả, góp phần tạo hứng thú cho học sinh trong mỗi giờ
học mà không gây sự nhàm chán thì cần sự sáng tạo, sự đầu tư nghiêm túc của
giáo viên. Bởi vậy, tôi luôn đầu tư thời gian, cơng sức, trí tuệ cho mỗi bài soạn,
sử dụng linh hoạt và phong phú các hiệu ứng.
Đặc biệt sách giáo khoa tốn lớp 1 – Cánh diều có rất nhiều kênh hình nên
việc thiết kế giáo án điện tử với hiệu ứng đổi màu chữ, gạch chân dưới yêu cầu
của đề bài sẽ giúp học sinh nhớ lâu hơn. Hoặc khi tóm tắt bài tốn có thể dùng
hình ảnh phù hợp để minh họa cho đề bài. Những bài toán về nêu phép tính
thích hợp với mỗi tranh vẽ, đếm hình được đưa lên màn hình lớn và tạo hiệu ứng
tách, ghép hình sẽ giúp học sinh hiểu bài nhanh hơn. Khi tổ chức trị chơi có thể
thêm âm thanh như tiếng chuông, tiếng vỗ tay,…để thu hút sự chú ý của học

sinh.
Giáo viên soạn giáo án điện tử bài Khối hộp chữ nhật, Khối lập phương
(SGK toán 1 Cánh diều trang 52). Giáo viên kết hợp thiết kế trò chơi Ai nhanh
hơn trên Perwerboint, Giáo viên sử dụng hiệu ứng đáp án nội dung bài toán kết


hợp với tiếng vỗ tay tạo khơng khí sinh động giúp học sinh hứng thú hơn trong
học tập.
Ví dụ áp dụng Công nghệ thông tinh tạo bài giảng Perwerboint “Bài Các
số 7,8,9 trang 14 Sách Cánh diều). Ví dụ một số Shdie minh họa bài giảng như

sau:

Ngồi ra, tơi thường xuyên vào các trang violet, kinhnghiemdayhoc.net.
Hành trang số,… để tham khảo cách thiết kế giáo án điện tử của đồng nghiệp.
Bên cạnh đó, tơi cịn ứng dụng CNTT vào việc hỗ trợ cho các em còn hạn chế về
nhận thức. Tơi lập nhóm học trực tuyến vào thờ gian từ 18 giờ đến 19 giờ các
ngày trong tuần để bổ trợ kiến thức tốn cho các em theo hình thức nhẹ nhàng,
học mà chơi, chơi mà học. Đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay, với những áp lực
từ công việc, từ cuộc sống đã khiến nhiều phụ huynh rất ít thời gian ở bên con,
nhiều đứa trẻ có thể bị rơi vào trạng thái cơ đơn trong chính ngơi nhà của mình
nên việc tạo sân chơi lành mạnh cho trẻ là vơ cùng cần thiết, trong đó có một
phần trách nhiệm của các thầy cô. Bởi vậy, tôi thường tạo những sân chơi cho
các em thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin và đặc biệt là những trị
chơi tốn học.
Việc ứng dụng CNTT khơng chỉ góp phần tạo được hứng thú cho học sinh mà
còn làm cho tình cảm giữa cơ với trị, trị với trị ngày thêm gắn kết . Không chỉ
những thời gian trên lớp mà ngay cả khi ở nhà tôi đã thực sự trở thành người mẹ
thứ hai của các em.



×