Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Soạn bài lặng lẽ sa pa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.5 KB, 7 trang )

Soạn bài: Lặng lẽ Sa Pa
Hướng dẫn soạn bài Lặng lẽ Sa Pa để thấy được những cống hiến âm thầm cùng với vẻ đẹp của
những người đang ngày đêm xây dựng Đất nước trên khung cảnh Sa Pa yên tĩnh, thơ mộng qua
cuộc gặp gỡ tình cờ của ơng họa sĩ già, bác lái xe, cô kĩ sư và anh thanh niên.

Mục lục nội dung
• Soạn bài: Lặng lẽ Sa Pa (chi tiết)

Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa (hay nhất)

• Tổng kết bài Lặng lẽ Sa Pa
Soạn bài: Lặng lẽ Sa Pa (chi tiết)


Câu 1. Cốt truyện, tình huống truyện, bức chân dung được đề cập
- Cốt truyện của Lặng lẽ Sa Pa khơng có q phức tạp hay chứa nhiều chi tiết giật gân. Nó chỉ đơn
thuần là tập trung vào cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ơng họa sĩ già, cơ kĩ sư mới ra trường và anh thanh
niên đang làm cơng tác khí tượng trên đỉnh núi. Qua cuộc gặp gỡ đó thể hiện được những suy
ngẫm về cuộc đời, về cơng việc,…
- Tình huống truyện: Là tình huống truyện có phần khá tự nhiên, tình cờ, diễn ra trong cuộc gặp
gỡ đầy bất ngờ giữa ba nhân vật: ông họa sĩ, cô kỹ sư và anh thanh niên.
* Bức chân dung mà tác giả đề cập tới trong tác phẩm là bức chân dung về nhân vật anh thanh
niên theo lăng kính quan sát của bác lái xe, ơng họa sĩ già, cô kỹ sư và đặc biệt là qua chính hành
động, lời nói của anh. Bức chân dung đó được khắc họa qua nhiều điểm nhìn nên khá khách quan
và chân thực.
Câu 2. Phân tích nhân vật anh thanh niên


Hồn cảnh sống

Anh lựa chọn sống và làm việc trên đỉnh Yên Sơn có độ cao 2600 m so với mặt biển. Đây là hồn


cảnh sống vơ cùng đặc biệt bởi
- Cô đơn, với điều kiện tự nhiên như vậy thì rõ ràng việc cư dân sinh sống đơng đúc là điều không
thể. Hơn nữa do đặc thù công việc nên anh cũng chỉ làm một mình. Điều này lại càng tăng thêm
nỗi lẻ loi và cô độc của anh thanh niên.


- Lạnh giá với bốn bề chỉ có mây mù, cây cối: độ cao và địa hình như vậy nên anh thanh niên phải
sống trong sự lạnh giá và khắc nghiệt của địa hình
- Thiếu thốn về vật chất


Cơng việc

- Anh làm cơng việc đo đạc khí hậu và các hiện tượng tự nhiên.
- Tính chất cơng việc
+ Nhàm chán, lặp đi lặp lại
+ Tuy nhiên lại yêu cầu rất cao về sự tỉ mỉ và chăm chỉ
+ Ảnh hưởng tới cuộc sống của rất nhiều người nên tính trách nhiệm rất cao.


Phẩm chất

- u cơng việc và say mê lao động
+ Anh có những suy nghĩ vơ cùng đúng đắn về cơng việc của mình. Anh khỏa lấp đi nỗi cơ đơn
và thèm người với suy nghĩ mình với cơng việc là đơi nên chẳng bao giờ có thể cô đơn được. Anh
xem nỗi nhớ phồn hoa đô hội là “xồng”, khơng có ý chí và sự đam mê.
+ Nhắc đến cơng việc thì anh có thể kể vơ cùng tỉ mỉ và chính xác cho ơng họa sĩ và cô kĩ sư. Tất
cả mọi hoạt động đều được thực hiện vơ cùng nghiêm túc và đúng quy trình
+ Hiểu được cơng việc mình ảnh hưởng đến cuộc sống của “bao anh em” nên anh vô cùng trân
quý và coi trọng cơng việc này.

+ Khẳng định dù có khó khăn vất vả nhưng nếu cho đổi cũng nhất quyết khơng đổi với bất kì cơng
việc nhàn hạ nào.
+ Kể về cuộc đấu của hai bố con và chiến thắng của mình với sự tinh nghịch pha chút tự hào. Anh
ý thức được đóng góp của cơng việc này với cuộc kháng chiến của dân tộc.
- Có lối sống vơ cùng ngăn nắp. Dù chỉ sống một mình nhưng nhà cửa, bàn ghế vô cùng sạch sẽ,
đâu ra đấy. Luôn có sẵn nước chè để mời khách. Cách sống của một người trẻ như vậy là vô cùng
khoa học.
- Cởi mở, nhiệt thành với mọi người
+ Giúp đỡ khi xe của bác tài xế gặp nạn
+ Chuẩn bị sẵn nước và trị chuyện nhiệt thành với ơng họa sĩ và cô kĩ sư


+ Tặng hoa
- Khiêm tốn, giản dị: Tỏ ra ngại ngùng khi ơng họa sĩ vẽ mình, giới thiệu những người mà anh cho
là xứng đáng hơn một cách vô cùng chân thành.
=> Anh thanh niên là đại diện cho tuổi trẻ Việt Nam đang nỗ lực từng ngày để hồn thành tiến
trình xây dựng miền Bắc XHCN, góp phần chi viện cho miền Nam máu lửa trên tinh thần “Đâu
cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên”.
Câu 3. Phân tích nhân vật ơng họa sĩ
Ơng họa sĩ già là hóa thân của nhà văn để tạo góc nhìn, góc cảm nhận mà thuật lại câu chuyện
đồng thời khắc họa hình ảnh nhân vật chính là anh thanh niên.
- Đây là con người từng trả, nhiều hiểu biết và có cách nhìn người vơ cùng tinh tế. Ơng lắng nghe
câu chuyện của anh thanh niên, khai thác những khía cạnh cuộc sống của con người ông chưa từng
gặp để khắc họa và tái hiện lại vô cùng chân thực. Có thể thấy trong cuộc đối thoại ơng họa sĩ
khơng nói nhiều và những câu hỏi vơ cùng đúng trọng tâm. Nhờ vậy nên chân dung anh thanh niên
mới được thể hiện sâu sắc đến thế
- Là con người có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu nghệ thuật và sáng tác bằng tất cả tâm hồn của
một người nghệ sĩ.
Câu 4. Chi tiết mang yếu tố trữ tình



Chi tiết hình ảnh thiên nhiên vơ cùng nên thơ

- Nắng
- Cây thông
- Hoa trong vườn
=> Thiên nhiên Sa Pa nền nã, nhẹ nhàng và đầy chất thơ. Thiên nhiên nhìn dưới góc nhìn của
người họa sĩ có những đường nét hội họa vừa kì ảo lại vừa chân thực. Từ đó tôn lên vẻ đẹp của
con người và cảnh sắc nơi đây


Chi tiết chiếc khăn mùi soa

=> Nét tinh tế, ngại ngùng của cô gái và nét ngây ngô, dại khờ của chàng trai
Câu 5. Chủ đề của truyện
- Ngợi ca cảnh sắc thiên nhiên và con người của đất nước


- Ngợi ca những con người lao động bình dị đang ngày ngày âm thầm cống hiến cho đất nước
chẳng ngại gian lao, thử thách, chẳng ngại bất cứ thiếu thốn, khó khăn nào
- Bài ca về tình u ( yêu nghề, yêu lao động, yêu quê hương, đất nước, yêu thương giữa con người
và con người)


Soạn bài: Lặng lẽ Sa Pa (ngắn nhất)

Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa (hay nhất)
Trong sự bình n của núi rừng SaPa có một sự thầm lặng điểm nhấn cho trữ tình nới vùng đất
tuyệt vời này, đó là những con người ngày đêm thầm lặng cống hiến cho đất nước. “Lặng lẽ
SaPa” là bức tranh chân dung trữ tình.

Câu 1. Nhận xét về cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện ngắn Lặng lẽ SaPa. Tác phẩm
này, theo lời tác giả, là “một bức chân dung”. Đó là bức chân dung của ai, hiện ra trong cái nhìn
và suy nghĩ của những nhân vật nào?
Lặng lẽ Sa Pa mang cốt truyện đơn giản, xoay quanh tình huống gặp gỡ bất ngờ, ngắn ngủi giữa
ba nhân vật, anh thanh niên , cô kĩ sư và ơng họa sĩ già. Nhân vật chính là anh thanh niên một
cán bộ khoa học khí tượng kiêm vật lí địa cầu.
Qua câu chuyện có thể thấy tác giả không gọi tên một nhân vật nào cụ thể chỉ gọi chung chung
bằng cái tên chỉ nghề nghiệp hay bằng cái tên chỉ 1 thế hệ. Cho thấy một bộ phận những con
người thầm lặng đang ngày đêm cống hiến cho xã hội, cho đất nước. Cũng là mong muốn của tác
giả về một thế hệ mới mang trong mình trách nhiệm cao cả về một tương lai tương sáng của đất
nước.
Câu 2. Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện?
- Phẩm chất và tính cách của anh thanh niên được thể hiện khi rất vui mừng được gặp lại mọi
người, tặng hoa cho cô kĩ sư, pha trà mời khách, say mê kể về công việc, lo thức ăn trưa cho mọi
người.
- Cởi mở chân thành, chu đáo, khiêm tốn, sống có lý tưởng, yêu mến mọi người và cơng việc. Có
hồn cảnh sống khác biệt, cơng việc đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất…
phục vụ sản xuất và chiến đấu. Cơng việc tuy khơng nặng nhọc nhưng địi hỏi phải độ chính xác
cao và tinh thần trách nhiệm tốt. Anh thanh niên luôn làm tốt công việc chứng tỏ rất u nghề,
thấy được cơng việc thầm lặng của mình là có ích cho cuộc sống.
Câu 3. Phân tích nhân vật ông họa sĩ.
Ông họa sĩ xúc động khi bối rối tìm ra đối tượng nghệ thuật của mình. Tác giả khơng ngẫu nhiên
chọn ơng họa sĩ là điểm nhìn nghệ thuật cho mình. Ơng họa sĩ là người lớn tuổi nhất tác giả xây


dựng nhân vật này từ nhưng kinh nghiệm và sự trải đời của chính bản thân mình. Khi đó từ
những kinh nghiệm qua năm tháng sự đánh giá của ông sẽ mang tính thuyết phục cao hơn, thuyết
phục được người đọc, người nghe hình ảnh anh thanh niên hiện lên chân thực hơn, khách quan
hơn, và được lòng người đọc hơn qua những nhận xét của nhân vật ông họa sĩ. Khơng q cầu kì
trong việc chọn lựa ngơn ngữ hay đánh giá, cách tác giả xây dựng ông họa sĩ để gửi gắm tâm tư

tình cảm đó là cái hay, tạo nên sự độc đáo cho tác phẩm.
Câu 4. Trong truyện ngắn này có sự kết hợp các yếu tố trữ tình, bình luận với tự sự. Em hãy chỉ
ra các chi tiết tạo nên chất trữ tình của tác phẩm và nêu tác dụng của chất trữ tình đó.
- Tình huống truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn. Kết hợp các yếu tố đối thoại, độc đáo độc thoại
và độc thoại nội tâm làm cho câu chuyện thêm sinh động, khai thác được chiều sâu của các tâm
lý nhân vật, cách dùng từ tạo nên ấn tượng sâu sắc cho người đọc. Nghệ thuật tả cảnh và miêu tả
tâm lý nhân vật từ nhiều điểm nhìn khơng làm cho câu chuyện rắc rối mà lại tạo chất trữ tình độc
đáo, linh hoạt cho tác phẩm.
Câu 5. Phát biểu chủ đề của truyện.
Ca ngợi anh thanh niên và những con người như anh, lặng lẽ, say mê làm việc và cống hiến cho
đời
*) Tổng kết: Đây là câu chuyện về nhân vật ông họa sĩ cùng với những người bạn trẻ trong
chuyến đi thực tế của mình. Đó là tình u, sự cảm thơng và trân trọng của tác giả đối với những
con người đang thầm lặng ngày đêm cống hiến.

Tổng kết bài Lặng lẽ Sa Pa


Các bài viết liên quan bài Lặng lẽ Sa Pa:



Tác giả tác phẩm bài Lặng lẽ Sa Pa
Dàn ý phân tích bài Lặng lẽ Sa Pa



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×