Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

giải pháp đẩy mạnh hoạt động bán hàng sản phẩm cốm dinh dưỡng của công ty cp biolife

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.2 KB, 59 trang )

1

LỜI CẢM ƠN
Để bài khóa luận đạt kết quả tốt đẹp, trước hết em xin chân thành cảm ơn thầy,
cô trong khoa Thương mại điện tử, trường Đại học Thương mại đã tận tình giảng dạy,
chỉ bảo, trang bị cho em những kiến thức quý báu, đồng thời tạo điều kiện cho em
được thực tập và hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp “Giải pháp đẩy mạnh bán
hàng trực tuyến sản phẩm Cốm dinh dưỡng Upkid cho Công ty CP Biolife” của mình.
Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Bình
Minh – giảng viên khoa TMĐT, trường Đại học Thương mại đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và thực hiện đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn Công ty CP Biolife, anh Nghiêm Thanh Tùng – Giám
đốc marketing và tất cả các anh chị trong cơ quan đã tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ
em trong suốt quá trình thực tập, thu thập dữ liệu và hồn thiện đề tài khóa luận.
Mặc dù cố gắng trong học tập và nghiên cứu, nhưng với điều kiện thời gian có
hạn cũng như sự hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh của cơng ty cịn hạn chế vì vậy trong
bài khóa luận này của em cịn nhiều khiếm khuyết và thiếu sót, em rất mong nhận
được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy, cơ cùng tồn thể các bạn, những người
quan tâm đến đề tài này, để đề tài được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 4 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Lê Công Hiếu


2

TÓM LƯỢC
Thương mại điện tử đang trong giai đoạn phát triển với nhiều hình thức đa đạng
và phong phú. Những năm gần đây, cả doanh nghiệp và người tiêu dùng trong nước và
trên thế gới cũng quan tâm hơn đến lĩnh vực này, các doanh nghiệp ứng dụng loại hình


này để tìm kiếm cơ hội kinh doanh, tìm đối tác, mở rộng thị trường, giảm chi phí, tiết
kiệm thời gian,…. Mơi trường cho Thương mại điện tử cũng đang có những thuận lợi
để phát triển và mang lại lợi ích kinh tế lớn cho những doanh nghiệp ứng dụng
Thương mại điện tử vào kinh doanh.
Nhận thấy được vai trò quan trọng mà hoạt động kinh doanh thương mại điện tử
mang lại, Cơng ty CP Biolife đã ứng dụng quy trình bán lẻ điện tử vào quá trình kinh
doanh của mình. Tuy nhiên quy trình bán lẻ điện tử của cơng ty còn nhiều hạn chế
chưa khai thác hết lợi thế của Thương mại điện tử trong kinh doanh.
Do vậy, trong thời gian thực tập tại Công ty, trên cơ sở những kiến thức đã được
học và qua nghiên cứu tài liệu, em xin chọn đề tài: “Giải pháp đẩy mạnh bán hàng
trực tuyến sản phẩm Cốm dinh dưỡng Upkid cho Cơng ty CP Biolife.” Bài khóa luận
tập trung nghiên cứu và giải quyết các vấn đề liên quan đến việc đẩy mạnh hoạt động
bán hàng qua website của Công ty CP Biolife. Bài khóa luận gồm 3
chương tập trung phân tích lý thuyết và ứng dụng, thực trạng tại Công ty trong hoạt
động kinh doanh bán lẻ điện tử. Từ đó, đề xuất và đưa ra giải pháp cũng nhưu một vài
kiến nghị nhằm mục đích mở rộng mặt hàng và quản trị quy trình bán lẻ điện tử sản
phẩm cốm dinh dưỡng Upkid tại Công ty hiệu quả hơn.


3

MỤC LỤC


4

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh sản phẩm cốm dinh dưỡng Upkid.
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần Biolife từ 2011 – 2013
Biểu đồ 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần Biolife từ 2011 – 2013


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Quy trình đặt hàng trong bán lẻ điện tử
Hình 1.2: Quy trình quản trị thực hiện đơn hàng.
Hình 2.1: Số lượt truy cập trung bình hàng tháng của tôp 5 website bán lẻ ở Việt Nam
năm 2013
Hình 2.2: Tình hình phát triển Internet tháng 2/2013
Hình 2.3: Sản phẩm cốm dinh dưỡng Upkid
Hình: 3.1 Banner quảng cáo sản phẩm cốm dinh dưỡng Upkid


5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT
1.

Ký hiệu

Ý nghĩa

B2C

Business to Consumer (Giao dịch thương mại điện tử giữa doanh

ERP
VNNIC
CRM


nghiệp với người tiêu dùng)
Enterprise resurce planning (Kế hoạch nguồn nhân lực)
Trung tâm Internet Việt Nam
Customer relationship management (Quản lý quan hệ khách

5.
6.
7.
8.

CNTT-TT
TMĐT
CP
CNTT

hàng)
Công nghệ thông tin và truyền thông
Thương mại điện tử
Cổ phần
Công nghệ thơng tin

9.
10.
11.
12.

GDĐT
XPHC
SEO
ECR


Giao dịch điện tử
Xử phạt hành chính
Search Engine Optimization (Tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm)
Efficient Consumer Response (Đáp ứng khách hàng có hiệu quả)

2.
3.
4.


6

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.

Trong thời đại bùng nổ thông tin, khi mà Internet ngày càng không thể thiếu đối với
đời sống của con người. Việc ứng dụng thương mại điện tử (TMĐT) đang là xu thế chung
cho tất cả các doanh nghiệp luôn mong muốn phát triển công việc kinh doanh, mở rộng
mối quan hệ, tìm kiếm đối tác, khách hàng trong nước cũng như ở nước ngoài. Khi ứng
dụng TMĐT, doanh nghiệp có thể loại bỏ được các rào cản về khơng gian, thời gian trong
khi đó vẫn rút ngắn được thời gian trong quy trình kinh doanh.
Trên thế giới, hoạt động ứng dụng TMĐT đã phát triển từ khá lâu và đạt được
nhiều thành tựu. Còn ở Việt Nam, TMĐT mới chỉ thực sự phát triển rầm rộ trong vài
năm trở lại đây. Trong các mơ hình kinh doanh TMĐT, mơ hình giao dịch giữa doanh
nghiệp và người tiêu dùng (Business to Consumer – B2C) là mơ hình phổ biến nhất.
Các công ty cung cấp các sản phẩm và dịch vụ của mình tới khách hàng trực tiếp
thơng qua mạng Internet hay chính là các website giới thiệu và bán hàng qua mạng.
Tại đó, khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng có thể đặt mua sản phẩm và dịch vụ
trực tiếp từ nhà cung cấp. Các quá trình giao dịch có thể diễn ra thơng qua mạng

Internet hoặc trực tiếp như trong bán hàng truyền thống. Ví dụ điển hình của một số
mơ hình giao dịch B2C thành cơng như Amazon.com, Chodientu.com…
TMĐT B2C có rất nhiều mơ hình hoạt động khác nhau, mơ hình điển hình là các
website bán lẻ do các doanh nghiệp lập nên để trưng bày, chào bán sản phẩm dịch vụ
do chính doanh nghiệp đó sản xuất và cung ứng. Bán hàng trực tuyến là việc bán hàng
hóa, dịch vụ qua Internet và các kênh điện tử khác đến người tiêu dùng cá nhân và hộ
gia đình. Bán lẻ điện tử đã và đang là một trong những phương thức kinh doanh thành
công được nhiều nhà kinh doanh lựa chọn khi bước đầu triển khai ứng dụng TMĐT,
đặc biệt với những doanh nghiệp vừa và nhỏ hướng tới phục vụ đối tượng người tiêu
dùng.
Nắm bắt được xu hướng chung đó, Cơng ty CP Biolife đã có những bước bắt đầu
xây dựng website và xây dựng quy trình quản trị bán lẻ ngay trên chính website của
mình. Tuy nhiên, là một doanh nghiệp mới bỡ ngỡ bước vào mảnh đất TMĐT, website
của Cơng ty cịn có nhiều mặt hạn chế: giao diện chưa thực sự được hoàn thiện, các


7

tính năng chưa có nhiều, đặt hàng trực tuyến cịn nhiều mặt hạn chế, các dịch vụ sau
bán vẫn chưa có… mà chỉ chủ yếu là giới thiệu về cơng ty và sản phẩm kinh doanh
chính của cơng ty là sản phấm cốm dinh dưỡng Upkid. Do đó, vấn đề đặt ra hiện nay
là nâng cao các tính năng website không chỉ là giới thiệu về sản phẩm và doanh nghiệp
mà còn là một kênh bán hàng hiệu quả cho doanh nghiệp.
2. Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu.
Công ty CP Biolife là một trong những công ty đang ứng dụng TMĐT vào quá
trình bán các mặt hàng về thực phẩm chức năng. Công ty đã đi vào hoạt động trong
lĩnh vực TMĐT từ năm 2010 với nhiều hoạt động giới thiệu, quảng bá hình ảnh của
cơng ty cũng như sản phẩm, dịch vụ chính mà cơng ty kinh doanh là cốm dinh dưỡng
Upkid. Tuy nhiên, hoạt động bán hàng qua website chưa được chú trọng phát triển, các
quy trình trong bán hàng chưa được thực hiện đúng và đầy đủ.

Với tư cách là một sinh viên thực tập tại Cơng ty Cơng ty CP Biolife, qua q
trình làm việc và tìm hiểu thơng tin tại cơng ty cũng như trên các phương tiện truyền
thông nên sinh viên quyết định thực hiện đề tài nghiên cứu:
Giải pháp đẩy mạnh bán hàng trực tuyến sản phẩm Cốm dinh dưỡng Upkid
cho Công ty CP Biolife Các mục tiêu nghiên cứu.
3. Các mục tiêu nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài gồm 3 nội dung chính:
Thứ nhất, đề tài nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động bán hàng trực
tuyến thông qua việc đưa ra các khái niệm, các lý thuyết về quy trình bán hàng trực
tuyến.
Thứ hai, trên cơ sở nhận thức lý luận, kết hợp với kết quả điều tra, phân tích thực
trạng tại doanh nghiệp để chỉ ra những gì đạt được và những hạn chế tồn tại trong quy
trình bán lẻ trực tuyến mặt hàng cốm dinh dưỡng Upkid của công ty CP Biolife
Thứ ba, đề tài nhằm đưa ra những giải pháp đẩy mạnh hoạt động bán hàng trực
tuyến cho sản phẩm cốm dinh dưỡng Upkid của công ty CP Biolife trong thời gian tới
để tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Ngồi ra, đề tài cịn kiến nghị một số vấn đề
liên quan tới cơ chế chính sách của Nhà nước, Bộ, Ngành, Hiệp hội nhằm thúc đẩy sự
phát triển hiệu quả hơn quy trình bán lẻ điện tử tại các doanh nghiệp Việt Nam.
4. Phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Giải pháp đẩy mạnh bán hàng trực tuyến sản
phẩm Cốm dinh dưỡng Upkid cho Công ty CP Biolife


8

Do điều kiện thời gian và nguồn tài liệu thu thập được có giới hạn, hơn nữa hiện tại
Cơng ty chỉ kinh doanh mình sản phẩm cốm dinh dưỡng Upkid và được phân phối trên
toàn quốc mà việc nghiên cứu trên phạm vi rộng rất khó tiến hành, địi hỏi phải có khả
năng và những nguồi lực khác nhau. Đề tài chỉ nghiên cứu đối tượng trong phạm vi giới
hạn về không gian và thời gian như sau:

Về sản phẩm: Sản phẩm cốm dinh dưỡng Upkid.
Về không gian: nghiên cứu đề tài trên thị trường mục tiêu (thành phố Hà Nội).
Tuy đề tài nghiên cứu về bán lẻ điện tử (bán hàng trực tuyến) nhưng cũng nghiên cứu
cả môi trường kinh doanh truyền thống, vì hai mơi trường này vẫn ảnh hưởng và phụ
thuộc lẫn nhau, có nhiều hoạt động trong quy trình bán lẻ điện tử vẫn phải tiến hành
trên môi trường truyền thống.
Về thời gian: đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các hoạt động bán lẻ điện tử của
công ty trong khoảng thời gian tử năm 2010 đến năm 2013.
5. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp.
Ngồi phần tóm lược, lời cảm ơn, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, tài
liệu tham khảo, các phụ lục, đề tài được kết cấu như sau:
PHẦN MỞ ĐẦU.
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG
TRỰC TUYẾN.
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG HOẠT
ĐỘNG BÁN HÀNG TRỰC TUYẾN SẢN PHẨM CỐM DINH DƯỠNG UPKID
CỦA CÔNG TY CP BIOLIFE
CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY
MẠNH HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TRỰC TUYẾN SẢN PHẨM CỐM DINH
DƯỠNG UPKID CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIOLIFE
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG
TRỰC TUYẾN
1.1. TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ ĐIỆN TỬ.
1.1.1. Khái niệm và đặc trưng của bán lẻ điện tử.
1.1.1.1. Khái niệm bán lẻ điện tử.
Trong bối cảnh thị trường hiện nay, khi mà sự cạnh tranh xảy ra ngày một khốc
liệt hơn, quyền quyết định được dịch chuyển từ người bán sang người mua, từ nhà


9


cung cấp sang điểm phân phối, các cửa hàng bán lẻ. Ở Việt Nam, các hệ thống đại lý
cửa hàng bán lẻ là chủ yếu.
Bán lẻ là hoạt động kinh doanh thương mại, trong đó hàng hóa và dịch vụ được
bán trực tiếp đến người tiêu dùng cuối cùng để thõa mãn một nhu cầu nào đó (về vật
chất hay tinh thần) của họ, chứ không phải để kinh doanh – trích dẫn từ giáo trình
“Quản trị bán lẻ” của TS.An Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Thương Mại.
Theo Michael Levy và Barton A. Weitz trong cuốn sách Retailing Management:
Bán lẻ là một hệ thống các hoạt động kinh doanh gia tăng giá trị cho các sản phẩm và
dịch vụ được bán cho người tiêu dùng nhằm mục đích tiêu dùng cá nhân hoặc hộ gia
đình
Mọi người thường nghĩ rằng chỉ những hàng hóa mới có thể bán lẻ, nhưng thực
ra bán lẻ còn bao gồm cả đối với các dịch vụ như: dịch vụ cho thuê phòng khách sạn
ngắn ngày hoặc dịch vụ giao hàng tận nhà …. Hiện nay bán lẻ không chỉ diễn ra ở các
cửa hàng truyền thống mà còn diễn ra cả trên Internet.
Và để hiểu rõ hơn về khái niệm bán lẻ điện tử, ta cần tìm hiểu khái niệm thương
mại điện tử (TMĐT) B2C. TMĐT B2C là giao dịch thương mại (trao đổi tiền lấy hàng
hóa hoặc dịch vụ) được một doanh nghiệp tiến hàng với người tiêu dùng cuối cùng
thông qua mạng Internet, các mạng truyền thông và các phương tiện điện tử khác.
Khái niệm bán lẻ điện tử:
Bán lẻ điện tử là việc bán hàng hóa và dịch vụ qua Internet và các kênh điện tử
khác đến người tiêu dùng các nhân và hộ gia đình (Bài giảng học phần Quản trị tác
nghiệp TMĐT B2C – Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT)
Định nghĩa này bao hàm tất cả các hoạt động thương mại, tạo nên các giao dịch
với người tiêu dùng cuối cùng (chứ không phải khách hàng doanh ngiệp).
Một số hoạt động marketing không tạo nên các giao dịch trực tiếp, ví dụ cung
cấp thơng tin miễn phí hoặc xúc tiến thương hiệu, hình ảnh, được coi như một phần
của TMĐT B2C, nhưng thường khơng được tính trong phạm vi của bán lẻ điện tử.
Như vậy, khái niệm bán lẻ điện tử không rộng bằng khái niệm TMĐT B2C.
TMĐT B2C bao hàm bán lẻ điện tử.

1.1.1.2. Đặc trưng của bán lẻ điện tử.


10

Các bên tiến hành giao dịch không tiếp xúc trực tiếp với nhau và khơng địi hỏi
phải biết nhau từ trước. Trong thương mại truyền thống, các bên thường gặp gỡ nhau
trưc tiếp để tiến hành giao dịch, việc sử dụng các phương tiện điện tử như fax,
telecom… chỉ để truyền tải thông tin một cách trực tiếp giữa hai đối tác của cùng giao
dịch. Nhưng trong TMĐT, mọi người ở khắp mọi nơi, có cơ hội nganh nhau, cùng
tham gia vào thị trường giao dịch tồn cầu, khơng cần phải gặp mặt nhau và khơng địi
hỏi nhất thiết phải có mối quen biết với nhau.
Các giao dịch bán lẻ điện tử được thực hiện trong một thị trường không có giới
hạn về khơng gian và thời gian. Thị trường tồn cầu hóa giúp các doanh nghiệp bán lẻ
điện tử có thể vươn ra ngồi biên giới, bn bán với các nước khác trong khi chỉ cần
ngồi trước màn hình máy tính ta có thể thực hiện hoạt động giao dịch mua bán.
Khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng. Để phân biệt với các loại hình kinh
doanh khác của TMĐT, người ta phân ra tập khách hàng của bán lẻ điện tử là những
người tiêu dùng cuối cùng sản phẩm, dịch vụ như khách hàng cá nhân, hộ gia đình…
khơng có sự xuất hiện của các trung gian.
Người bán là các tổ chức và doanh nghiệp, hàng hóa và dịch vụ được bán trực
tiếp từ nhà sản xuất. doanh nghiệp cấp 1…, hạn chế trung gian phân phối, giúp tiết
kiệm chi phí, bán với giá gốc cho khách hàng.
1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bán lẻ điện tử.


Chủng loại hàng hóa.
Q trình phát triển của bán lẻ điện tử cho thấy thời gian đầu tiên, bán lẻ điện tử

chủ yếu được thực hiện đối với các sản phẩm thuộc các nhóm hàng như: nhạc và phim

DVD, tạp phẩm, trò chơi, phần mềm , thiết bị điện tử và máy tính, du lịch và quần áo.
Đó là những sản phẩm có độ tiêu chuẩn cao, được thể hiện thông qua các thông số kỹ
thuật giúp người mua có thể đánh giá tồn diện và có ý niệm tương đối đầy đủ về sản
phẩm mà không cần giám định một cách trực quan. Về sau bán lẻ điện tử lan rộng sang
các nhóm hàng hóa và dịch vụ khác.
Về nguyên tắc, những gì bán được ở các cửa hàng truyền thống thì có thể bán
được qua các kênh trực tuyến. Tuy nhiên, phụ thuộc vào điều kiện (hạ tầng công nghệ


11

thông tin – truyền thông , hạ tầng sản xuất, phân phối, vận tải …), ở mức độ phù hợp
của các loại hàng hóa đối với bán lẻ trực tuyến khơng phải như nhau.


Cơ cấu hàng hóa.
Xác định cơ cấu mặt hàng là việc xác định nhà bán lẻ sẽ bán cái gì. Nhà bán lẻ

phải dựa trên ý định kinh doanh của mình là kinh doanh trên mảng sản phẩm đặc thù
hay nhiều loại sản phẩm khác nhau, khách hàng hướng tới là ai và cách thức tiếp cận
là gì?
Yêu cầu xác định cơ cấu mặt hàng:
-

Xác định được tính nhất qn và
các thơng số trong chiến lược

-

bán lẻ của mình.

Có khả năng thích ứng chiến
lược mà khơng mất đi mục tiêu

-

đặt ra.
Khi xác định cần bán gì, có thể
là bắt đầu từ trên xuống hoặc từ

-

dưới lên.
Cần sự đánh giá cơ cấu mặt
hàng: cơ cấu mặt hàng đã logic
chưa, khách hàng có thể hiểu
được logic này khơng?



Khách hàng.
TMĐT hoạt động phải dựa trên nền tảng Internet và các trang thiết bị viễn thông.

Bởi thế khách hàng chủ yếu của mơ hình bán lẻ trực tuyến là những người sử dụng
Internet.
Vào ngày 08 tháng 10 năm 2013, theo 1 bản báo cáo được thực hiện bởi Liên
minh viễn thông quốc tế (có tên viết tắt là ITU) cho thấy, tính đến cuối năm 2013 thì
thế giới sẽ có 6,8 tỷ thiết bị kết nối di động, tương đương gần như tồn bộ dân số trên
trái đất. Bên cạnh đó, số lượng người sử dụng Internet trên toàn cầu cũng sẽ đạt
khoảng 2,7 tỷ, bao gồm cả người sử dụng mạng cố định lẫn di động.



12

Các khách hàng tham gia mua hàng trực tuyến thường là những người có trình
độ, sự hiểu biết nhất định, thường chia ra làm 4 loại:
-

Người đơn giản: chỉ viếng thăm một số ít website, khơng viếng thăm tràn lan.
Người lướt sóng: chi rất nhiều tiền bạc và thời gian trên Internet.
Người kết nối: luôn muốn thử nghiệm với website mới.
Người mua bán kiếm lời: sử dụng website để mua bán đồ trao tay.
Nhà bán lẻ trực tuyến cần phải nghiên cứu và hiểu biết mọi điều cần thiết về

khách hàng tiềm năng. Trước khi mở một website bán lẻ trực tuyến cần có được một
hiểu biết thực tế dựa trên nghiên cứu kích cỡ thị trường tiềm năng, các cách thứ mua
hàng của khách hàng lý tưởng và các nhân tố ảnh hưởng đến việc mua hàng của họ.
Ngoài ra, một nhân tố có ảnh hưởng đến thái độ của người tiêu dùng là khả năng tiếp
xúc với công nghệ, nếu khả năng tiếp xúc với công nghệ tăng thì sẽ tăng thái độ tích
cực với các kênh mua sắm mới.
1.1.3. Phân loại các mơ hình bán lẻ điện tử.
Theo Efraim Turban (2006) thì mơ hình kinh doanh là một phương pháp tiến
hành kinh doanh qua đó doanh nghiệp có được doanh thu, điều kiện cơ bản để tồn tại
và phát triển trên thị trường.
Các mơ hình bán lẻ điện tử có thể được phân loại theo một số cách thức:
• Theo phạm vi các hàng hóa được bán (hàng hóa phục vụ mục đich chung, hàng

hóa chun dùng).
• Theo quy mơ địa dư bán hàng (tồn cầu, khu vực).
• Theo mơ hình doanh thu (mơ hình bán hàng, mơ hình thu phí giao dịch, mơ hình


thu phí đăng ký, mơ hình thu phí quảng cáo, mơ hình thu phí liên kết và các mơ
hình theo các nguồn thu khác: phí trị chơi, phí xem chương trình thể thao, phí
th giấy phép, phí th sử dụng phần mềm…).
• Theo kênh phân phối (được sử dụng dưới đây)
- Mơ hình marketing trực tiếp bằng đơn đặt hàng qua thư.
Theo nghĩa rộng, marketing trực tiếp là marketing được thực hiện không qua các
trung gian. Các nhà marketing trực tiếp nhận đơn đặt hàng từ khách hàng, bỏ qua kênh
phân phối bán buôn và bán lẻ truyền thống.


13

Các hãng với hệ thống kinh doanh dựa trên đơn đặt hàng qua thư có lợi thế khi
chuyển sang bán hàng trực tuyến, vì họ có sẵn các hệ thống tác nghiệp xử lý thanh
toán, quản trị tồn kho và thực hiện đơn hàng tốt.
- Mơ hình bán hàng trực tiếp từ các nhà sản xuất.

Người bán hàng có thể hiển rõ thị trường của họ vì quan hệ trực tiếp với người
tiêu dùng và người tiêu dùng nhận được nhiều thông tin về sản phẩm qua quan hệ trực
tiếp với nhà sản xuất. Các nhà sản xuất như Dell, Nike, Lego, Godiva và Sony bán
hàng trực tuyến từ các site công ty đến các khách hàng cá nhân. Phần lớn các nhà sản
xuất là vận hành TMĐT hỗn hợp (“click and mortar”). Họ cũng vừa bán hàng trực tiếp
đến người tiêu dùng, vừa bán thông qua các đại lý bán lẻ.
- Mơ hình các nhà bán lẻ điện tử thuần túy.

Các nhà bán lẻ điện tử ảo (thuần túy) là các công ty bán hàng trực tiếp đến người
tiêu dùng qua Internet mà khơng duy trì kênh bán hàng vật lý. Amazon.com là ví dụ
trước tiên cho các nhà bán lẻ điện tử thuộc loại này. Các nhà bán lẻ điện tử ảo có lợi
thế liên quan đến tổng chi phí thấp và các q trình kinh doanh được tổ chức hợp lý.
Các nhà bán lẻ điện tử có thể thuộc loại kinh doanh đa dụng hoặc hàng hóa chuyên

dụng.
Nhà bán lẻ điện tử thuộc loại kinh doanh hàng hóa đa dụng như LaYoYo
(Layoyo.com) bán đĩa DVD, VCD, đĩa nhạc CD đa dạng các thể loại chuyên trên
Internet và chào bán một danh mục rất phong phú sản phẩm đến nhiều nhóm người
dùng khác nhau trên một địa bàn rộng mà khơng duy trì một hệ thống các cửa hàng
bán lẻ thực.
Các nhà bán lẻ điện tử kinh doanh hàng hóa chuyên dụng hoạt động trong một thị
trường hẹp (ví dụ Cattoys.com). Các doanh nghiệp kinh doanh chuyên sâu như vậy
không thể tồn tại trong thế giới vật lý vì họ khơng có đủ khả năng.
- Mơ hình các nhà bán lẻ điện tử hỗn hợp.

Một hãng đồng thời vận hàng cả các cửa hàng vật thể, cả các site bán lẻ trực
tuyến được gọi là nhà bán hàng hỗn hợp “click and mortar” trên mơ hình kinh doanh
đa kênh.


14

Ví dụ: các cửa hàng bách hóa của Macys (macys.com) hoặc Sears (Sears.com),
các cửa hàng hạ giá của Walmart (walmart.com). Mặc dù có thể có các lợi thế khi là
nhà bán hàng ảo, như tổng chi phí thấp, vẫn cịn nhiều trở ngại đối với kinh doanh ảo.
Do vậy, nhiều chuyên gia cho rằng người chiến thắng cuối cùng trên một phân đoạn
thị trường sẽ là các công ty phát hiện và tận dụng được các lợi thế của cả kinh doanh
truyền thống và ảo, nghĩa là sử dụng cách tiếp cận hỗn hợp “click and mortar”
- Mơ hình bán lẻ trên phố trực tuyến.

Phố trực tuyến bao gồm hai loại: Danh mục tham khảo và Phố bán hàng với các
dịch vụ chia sẻ.
Danh mục tham khảo: Loại phố này về cơ bản là một danh mục được tổ chức
theo sản phẩm. Các tờ catalog hoặc quảng cáo biểu ngữ (banner ads) trên site quảng

cáo các sản phẩm hoặc cửa hàng. Khi người dùng mạng kích chuột vào một sản phẩm
hoặc một cửa hàng cụ thể, họ được dẫn đến cửa hàng của người bán, nơi mà họ sẽ thực
hiện các giao dịch.
Phố bán hàng với các dịch vụ chia sẻ. Trên các phố với các dịch vụ chia sẻ,
người tiêu dùng có thể tìm thấy các sản phẩm, đặt mua, thanh tốn và thỏa thuận vận
chuyển. Phố chủ có thể cung cấp các dịch vụ này, nhưng thông thường các dịch vụ
được các cửa hàng độc lập thực hiện. Chủ các cửa hàng trả tiền thuê hoặc phí giao dịch
cho chủ website. Choicemall.com là một ví dụ thuộc loại này.
1.1.4. Sự khác biệt giữa bán lẻ điện tử và bán lẻ truyền thống.
Về cơ bản quy trình bán lẻ truyền thống khơng có gì khác biệt so với quy trình
bán lẻ trực tuyến. Sự khác biệt nằm ở các phương thức tiến hành và q trình tích hợp
giữa doanh nghiệp TMĐT với nhà cung ứng và khách hàng để đạt được mục tiêu lời
nhuận tăng trưởng của doanh nghiệp.
Khách hàng đặt hàng: Qua Internet khách hàng có thể đặt hàng ở mọi lúc, mọi
nơi. Khách hàng có thể lựa chọn hàng, so sánh mức giá trước khi đặt hàng chính thức
với doanh nghiệp.
Doanh nghiệp tiếp nhận và thực hiện đơn hàng: Với những phần mềm chuyên
dụng, TMĐT giúp tự động hóa nhiều tác nghiệp như: kiểm tra tính sẵn có của hàng
hóa, kiểm tra tình hình tín dụng của khách hàng,…


15

Xuất hàng: Việc ứng dụng mã vạch, mã số cho phép doanh nghiệp TMĐT cập
nhật số liệu nhanh chóng khi xuất hàng và bù đắp dự trữ kịp thời. Bên cạnh đó, TMĐT
cịn cho phép trì hỗn một số đơn hàng ít quan trọng, gom lại để có khối lượng vận
chuyển đủ lớn và rải rác theo một lịch trình nhất định.
1.2. CÁC QUY TRÌNH BÁN LẺ ĐIỆN TỬ.
1.2.1. Quy trình quản trị đặt hàng trong bán lẻ điện tử.
Khách hàng truy cập vào website bán hàng để đặt hàng.

Các website cho phép khách hàng đặt hàng thường là các cửa hàng điện tử, sàn
đấu giá, phố mua sắm online (e-mail).
Việc mua sắm, chọn hàng để đặt hàng thông qua các catalog điện tử có kết nối
với phần mềm giỏ bán hàng điện tử.
Một chuỗi các bước trong đặt hàng và quản trị đặt hàng là:
- Nhập đơn hàng.
- Kiểm tra hàng.
- Bán hàng.

Dưới đây là mơ hình q trình đặt hàng trong bán lẻ điện tử:

Hình 1.1: Quy trình đặt hàng trong bán lẻ điện tử.
(Nguồn: Bài giảng học phần Quản trị tác nghiệp TMĐT B2C – Bộ môn Quản trị tác
nghiệp TMĐT )

1.2.2. Quản trị thực hiện đơn hàng.


16

Hình 1.2: Quy trình quản trị thực hiện đơn hàng.
(Nguồn: Bài giảng học phần Quản trị tác nghiệp TMĐT B2C – Bộ mơn Quản trị tác
nghiệp TMĐT)
Bao gồm các bước:
• Thông báo xác nhận bán hàng.

Sau khi đơn hàng được chấp nhận, bên bán nên thông báo cho khách hàng thông
tin (đã chấp nhận đơn hàng), đưa ra thông báo tới khách hàng việc đặt hàng là chắc
chắn.
Việc đưa ra thông báo đặt hàng của khách hàng thực sự là quan trọng bởi so với

việc đặt hàng hoặc mua hàng truyền thống thường có sự đối mặt trực tiếp giữa người
mua và người bán, trong khi mua bán điện tử khơng có đối mặt trực tiếp.
Cách thức thơng báo xác nhận đơn hàng.
- Gửi email cho khách hàng thông báo xác nhận bán hàng.
- Hiển thị trên cửa hàng điện tử thơng báo có thể in được.

Lưu thơng tin đặt hàng lịch sử (thời gian <6 tháng).
• Xây dựng kế hoạch giao vận và lịch trình giao vận.


17

Kế hoạch vận chuyển: xác định những công việc được đề cập đến trong q trình
vận chuyển hàng hóa và giao cho khách hàng, thời gian và thời điểm thực hiện mỗi
cơng việc, bao gồm 3 cơng việc chính:
- Nhặt hàng và đóng gói: là cơng việc được chuẩn bị từ lúc xây dựng kế hoạch

nhận hàng tới thời gian hàng hóa sẵn sàng cho việc bốc dỡ. Q tình nhận hàng
có thể bắt đầu ngay sau khi đơn hàng được xác định chắc chắn hoặc ở thời điểm
cụ thể nào đó.
- Bốc hàng: đó là thời gian cho việc bố dỡ hàng hóa và gửi đi.
- Chuyển hàng tới đích: đó là thời gian hàng hóa được vận chuyển từ nguồn tới
đích. Khoảng thời gian này phụ thuộc vào các phương tiện vận tải.
- Lịch trình vận chuyển: là việc xác định các phương tiện vận tati, lựa chọn nhà
cung cấp dịch vụ vận tải, xác định tuyến vận tải để hàng hóa được gửi đi khơng
bị chậm chễ và giao hàng hóa tới khách hàng đúng thời gian với chi phí thấp.
• Xuất kho.
Xuất kho là việc lấy hàng hóa ra từ kho hàng, theo yêu cầu về số lượng và chất
lượng hàng hóa phù hợp với đơn đặt hàng của khách hàng và kế hoạch vận chuyển.
Xuất kho/xuất xưởng thường được thực hiện tại xưởng sản xuất hàng hóa. Đây là q

trình vật lý di dời các hàng hóa từ các thùng hàng, các giá hàng hoặc khu vực trữ hàng
hóa, và tập hợp chúng lại trước khi gửi đi đóng gói.
• Bao gói.

Là q trình kết hợp việc xuất hàng và đưa chúng tới địa điểm đóng gói để vận
chuyển đi. Bao gói hàng hóa cần gửi kèm danh sách hàng hóa đóng gói để khách hàng
tiện kiểm tra hàng hóa.
• Vận chuyển.

Q trình vận chuyển được tiến hành ngay sau khi người vận chuyển nhận các
gói hàng từ kho hàng bán, sẽ kiểm tra lần cuối và chuẩn bị một hóa đơn vận chuyển –
B/L (bill of lading).
Vận chuyển chậm hoặc hủy bỏ vận chuyển: nếu việc vận chuyển không được
thực hiện đúng thời gian, người bán phải xác định khả năng việc vận chuyển có bị ảnh
hưởng hoặc có sự chậm chễ, người mua có thể hủy bỏ đơn hàng, đơn hàng sẽ bị hủy và
người bán có thể trả lại tiền cho người mua.


18
• Theo dõi đơn hàng.

Hàng hóa được bán thơng qua người vận tải để giao tới khách hàng. Việc giao
hàng được kiểm tra theo truyền thống là xác nhận Container cịn ngun niêm
phong/kẹp chì hoặc các thùng hịm hộp cịn ngun niêm phong. Tuy nhiên, kiểm sốt
cuối cùng khơng hề dễ dàng trong môi trường chuỗi cung ứng xuyên lục địa. Với việc
tin học hóa, nhiều nhà vận tải tích hợp việc giao nhận, theo dõi và hệ thống phân phối
trong các hệ thống ERP, giúp họ có khả năng theo dõi quá trình vận chuyển theo thời
gian thực.
1.2.3. Quản trị xử lý thanh tốn.
Khó khăn lớn nhất của bán lẻ điện tử chính là tính an tồn trong thanh tốn. Vì

vậy, các nhà bán lẻ điện tử cần đảm bảo giao dịch thanh tốn điện tử được an tồn
thơng qua các hệ thống thương mại điện tử có đảm bảo an tồn thơng tin thẻ tín dụng
thơng qua mã hóa.
Các phương tiện thanh tốn trong B2C:
• Ví tiền điện tử:

Tiền điện tử là một hệ thống cho phép người sử dụng có thể thanh tốn khi mua
hàng hoặc sử dụng dịch vụ nhờ truyền đi các con số từ máy tính này đến máy tính
khác. Tiền điện tử thường do một bên thứ 3 phát hành và được lưu tại ví tiền điện tử
trên máy tính của người sử dụng. Tiền điện tử được sử dụng để mua hàng khi người
dùng không muốn gửi các thông điệp về thẻ thanh tốn qua Internet.
• Các loại thẻ thanh tốn:

Thẻ thanh toán là tên gọi chung cho các thẻ do các tổ chức tài chính – ngân hàng
phát hành, có tác dụng như ví điện tử và mục đích chủ yếu hiện nay là dùng để thanh
tốn hàng hóa – dịch vụ mà khơng dùng tiền mặt. Thẻ thanh tốn về cơ bản có thể
phân thành 2 loại là thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ.
- Thẻ tín dụng: là loại thẻ được sử dụng phổ biến nhất, theo đó người chủ thẻ được

phép sử dụng một hạn mức tín dụng khơng phải là trả lãi để mua sắm hàng hóa, dịch
vụ tại những cơ sở kinh doanh, khách sạn, sân bay… chấp nhận loại thẻ này.
- Thẻ ghi nợ: đây là loại thẻ có quan hệ trực tiếp, gắn liền với tài khoản tiền gửi.

Loại thẻ thẻ này thẻ này khi được sử dụng để mua hàng hóa hay dịch vụ, giá trị


19

những giao dịch sẽ được khấu trừ ngay lập tức vào tài khoản của chủ thẻ thông
qua những thiết bị điện tử đặt tại cửa hàng, khách sạn… đồng thời chuyển ngân

hàng ngay lập tức vào tài khoản của cửa hàng, khách sạn… Thẻ ghi nợ còn hay
được sử dụng để rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động. Thẻ ghi nợ khơng có hạn
mức tín dụng vì nó phụ thuộc vào số dư hiện hữu trên tài khoản của chủ thẻ. Có
hai loại thẻ ghi nợ cơ bản:
Thẻ online: là loại thẻ mà giá trị những giao dịch được khấu trừ ngay lập tức vào
tài khoản chủ thẻ.
Thẻ offline: là loại thẻ mà giá trị những giao dịch được khấu trừ vào tài khoản
chủ thẻ sau đó vài ngày.
• Thanh tốn trực tiếp bằng tiền mặt.
• Thanh tốn bằng chuyển khoản ngân hàng.
1.2.4. Quy trình dịch vụ khách hàng và xử lý sau bán.
• Chính sách dịch vụ khách hàng.

Chính sách bảo hành: bảo hành là một văn bản được nhà sản xuất hay người bán
đưa ra một lời hứa là sẽ xử lý như thế nào tình huống xảy ra (sai sót, lỗi của sản
phẩm). Nó cũng là một tài liệu chỉ dẫn cách dùng, xử lý vấn đề đối với sản phẩm. Đôi
khi người mua hàng hóa thường so sánh chính sách bảo hành giữa hai loại hàng hóa
trước khi mua hàng. Tài liệu bảo hàng phải chứa đựng thông tin cơ bản về phạm vi bảo
hành như: thời gian bảo hành, phạm vi bảo hành, điều kiện bảo hành…
• Trả lại hàng.

Sau khi hàng hóa được vận chuyển tới khách hàng, khách hàng có thể quyết định
trả lại một phần hoặc toàn bộ đơn hàng cho người bán. Những khách hàng cho rằng,
nếu mặt hàng khơng thể thỏa mãn mong muốn của mình có thể trả lại cho người bán.
Một số lý do hàng hóa bị trả lại như:
Do lỗi của người bán hoặc người vận chuyển hàng. Ví dụ như lỗi về lệnh nhập
hàng, sai về số lượng, thiếu bộ phận, chưa hoàn thành việc giao vận, giao hai lần và
đơn hàng kép.
Hàng hóa vị hư hại, có tật, biến dạng, lỗi thời, quá hạn và những chức năng của
nó khơng đáp ứng được mong muốn của khách hàng.

Hàng hóa được chuyển đến muộn và khách hàng từ chối chấp nhận chúng.


20

Hàng hóa đã được chọn trong các hợp đồng bán bn (cả các lệnh đặt hàng trong
giao dịch B2B), ví dụ khi khách hàng đang có nhiều hàng trong kho cần điều chỉnh các
mặt hàng và những hàng hóa đó bị hư hại hoặc quá hạn.
Một số người cho phép trả lại hàng hóa hư hỏng trong khi một số người cho phép
những hàng hóa được trả lại khi có lý do chính đáng (hàng hóa khơng đáp ứng các
mong muốn của khách hàng). Đôi khi một số người bán chỉ chấp nhận hàng hóa ở
trong tình trạng ngun vẹn (được đóng gói, chưa mở).


Xử lý hàng trả lại.

Hàng hóa bị trả lại có thể được xử lý:
-

Trả lại kho: nếu như loại hàng này có thể bán lại cho khách hàng khác.
Làm lại, chuyển hóa thành vật liệu, hủy bỏ, làm từ thiện, bán cho thị trường thứ

-

cấp hoặc trả lại nhà cung ứng.
Sửa chữa điều chỉnh, tái chế, tái sản xuất…
Sau khi hàng hóa được trả lại, người bán cần trả lại tiền cho khách hàng theo
quy định cụ thể tùy từng doanh nghiệp.
• Trả tiền cho khách hàng.
Khi có yêu cầu trả lại tiền, người bán cần xem xét việc trả lại số tiền khách hàng


đã trả, bao gồm phí vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa, bảo hiểm và những chi phí khác.
Nếu khách hàng đã chấp nhận một phần hợp đồng thì sẽ có sự khách biệt về tổng
số tiền đã thanh toán với tổng số tiền trả lại và số tiền khách hàng sẽ phải trả cho
những hàng hóa đã được vận chuyển.
1.2.5. Hoạt động logistics.
Hoạt động logistics giúp doanh nghiệp nâng cao được hiệu quả quản lý, giảm
được chi phí sản xuất, tăng sức cạnh tranh; tạo ra giá trị gia tăng về thời gian và địa
điểm; di chuyển hàng hóa hiệu quả đến khác hàng và hỗ trợ nhà quản lý trong việc ra
quyết định.
Một số doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực bên ngồi để thực hiện logistics
ngược nếu nhưu chi phí thực hiện thấp hơn lợi ích đạt được. Thơng thường những
cơng ty thực hiện hoạt động logistics ngược cịn thực hiện các dịch vụ bổ sung khác
nhưu tái sản xuất và tân trang lại hàng hóa trả lại.


21

Một số hệ thống thông tin quản trị logistics ngược của cơng ty có thể cung cấp
cho khách hàng để theo dõi hàng hóa trả lại, những hệ thống như thế có thể được sử
dụng để cảnh báo nhà cung ứng các vấn đề. Ngồi ra doanh nghiệp có thể sử dụng
thông tin để cải tiến các quyết định trong sản xuất và chính sách dịch vụ khách hàng để
giảm thiểu hàng hóa trả lại.
1.3. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
VỀ BÁN LẺ ĐIỆN TỬ VÀ MƠ HÌNH BÁN LẺ ĐIỆN TỬ.
1.3.1. Tình hình nghiên cứu bán lẻ điện tử và mơ hình bán lẻ điện tử tại Việt
Nam
Ở Việt Nam bán lẻ điện tử đang ngày càng trở nên phổ biến, có nhiều
nhà nghiên cứu có cơng trình nghiên cứu về bán lẻ điện tử như:



“Những điều kiện áp dụng Thương mại điện tử ở Việt
Nam” – Đề tài cấp Bộ do PGS.TS Nghuễn Văn Minh
nghiên cứu năm 2004: Đề tài nghiên cứu tổng quan những
vấn đề liên quan tới TMĐT, mơ hình kinh doanh cửu hàng
trực tuyến, bán hàng trên mạng,ảnh hưởng của môi trường
đến kinh doanh trực tuyến và thực trạng ứng dụng TMĐT
ở Việt Nam ở các góc độ hạ tầng viễn thơng, bảo mật
thơng tin, pháp lý, thanh tốn, hạ tầng cơng nghệ, … Qua
đó đưa ra các đề xuất nhằm tạo điều kiện và triển khai ứng



dụng ở nước ta.
Bài giảng học phần “Quản trị tác nghiệp thương mại điện
tử B2C” – Tập thể Giáo viên Bộ môn Quản trị tác nghiệp
TMĐT – Khoa Thương mại điện tử: Trong bài giảng, các
tác giả đề cập đến các vấn đề lien quan đến Quản trị tác
nghiệp TMĐT B2C bao gồm: Các vấn đề liên quan về bán
lẻ điện tử và TMĐT B2C, vấn đề về xây dựng và xúc tiến
website bán lẻ điện tử của doanh nghiệp, vấn đề quản trị
quy trình bán hàng trong TMĐT B2C và các vấn đề về
quản trị quan hệ khách hàng điện tử.


22


“Một số đề xuất nâng cao hiệu quả chiến lược TMĐT
B2C tại website kinh doanh hoa và quà tặng Việt Nam”

Nghiên cứu khoa học Sinh viên – Trường ĐH Thương mại
năm 2007: Cơng trình nghiên cứu thực trạng ứng dụng
TMĐT B2C tại một số website với mục đích đánh giá khả
năng đáp ứng các chức năng cơ bản của TMĐT B2C như
hiện diện sản phẩm, thanh toán, đặt hàng, dịch vụ khách
hàng, giao hàng…. Qua đó, cơng trình đưa ra một số đề
xuất nâng cao hiệu quả kinh doanh dưới góc độ chiến
lược, E-marketing, tác nghiệp (phương thức thanh tốn,



dịch vụ chăm sóc khách hàng trực tuyến….).
Luận văn tốt nghiệp “Phát triển mơ hình bán lẻ điện tử tại
cơng ty TNHH Quảng Thái” của Hà Thị Duyên – sinh
viên Khoa Thương mại điện tử, trường ĐH Thương Mại
năm 2009. Luận văn hệ thống hóa lý luận về bán lẻ điện
tử, phân tích cụ thể thực trạng áp dụng mơ hình bán lẻ điện
tử cụ thể tại công ty TNHH Quảng Thái và đưa ra đề xuất
giải pháp phát triển mô hình bán lẻ điện tử tại cơng ty



TNHH Qng Thái.
Luận văn tốt nghiệp “Phát triển ơ hình bán lẻ phố Internet
tại website 25h.vn” của Vũ Thị Hải Lý – sinh viên Khoa
Thương mại điện tử, trường ĐH Thương Mại năm 2009.
Luận văn đã hệ thống hóa lý luận về bán lẻ điện tử, mơ
hình phố Internet, và thực trạng, giải pháp phát triển của

mơ hình phố Internet tại website 25h.vn.

1.3.2. Tình hình nghiên cứu bán lẻ điện tử và mơ hình bán lẻ điện tử trên thế
giới.
Trên thế giới đặc biệt là ở những nước phát triển, bán lẻ điện tử đã trở nên phổ
biến và phát triển một cách nhanh chóng. Cũng có nhiều cơng trình, bài viết và sách
điển hình về bán lẻ điện tử như:


23


“Electronic Commerce: B2C Strategies and Models” Steve
Elliot. Cuốn sách là cơng trình nghiên cứu dựa trên 6 nền
kinh tế (Anh, Mỹ, Đan Mạch, Hy Lạp, Hồng Kông (Trung
Quốc) và Úc), cuốn sách trình bày những kinh nghiệm của
những doanh nghiệp hàng đầu trong TMĐT B2C. Cuốn
sách cung cấp cho những doanh nhân và nhà quản lý cấp
cao những kiến thức để giúp họ lập kế hoạch và thực hiện
các chiến lược nhằm đạt được những thành cơng trong nền



tảng kinh doanh trên Internet.
“E- Retailing - Tác giả: Charles Dennis, Tino Fenech, Bill Merriless – Nhà
xuất bản Routledge (25/8/2004)”: Cuốn sách này chỉ ra cách thức thực hiện
và các nhân tố chính để một doanh nghiệp bán lẻ điện tử thành cơng. Bằng
cách xác định và giải thích các ngun tắc cơ bản của bán lẻ điện tử và mối
quan hệ của nó với bán lẻ truyền thống, cùng với sự phân tích sự thành cơng

của: Nike, Amazon, e-Bay…
• “E – commerce technology and management – Tác giả Mr.Sheik Manzoor –

Đại học Anna, Chennai (2008)”: Cuốn sách đề cập đến sự hình thành, phát
triển, các hoạt động bán lẻ điện tử, cũng như cơng nghệ để phát triển hệ
thống TMĐT.
• “E – Operation Management: The Convergence of Production and E –
Business – Tác giả Pat Janenko – Nhà xuất bản American Management
Association (2002). Cuốn sách xem xét việc làm thế nào để lập kế hoạch và
quản lý quy trình kinh doanh điện tử, làm thế nào để đo lường được số liệu
cần thiết và làm thế nào để xác định được các yêu cầu hoạt động. Cuốn sách
đưa ra các cách để điều chỉnh các hoạt động quản lý truyền thống cho giới
điện tử.


“Marketing trong ngành bán lẻ” – Tác giả Bob Negen Susan Negen (2012) NXB Lao động xã hội. “Marketing
trong ngành bán lẻ” sẽ trao tận tay cho bạn những kinh
nghiệm thực tế về bán lẻ trong hơn 20 năm của tác giả.
Đọc cuốn sách, bạn sẽ học được:


24
- Tại sao quảng cáo truyền thống lại không thể áp dụng được cho các cửa hàng bán

lẻ và bạn nên làm gì?
- Làm thế nào để áp dụng “nguyên tắc có đi có lại” vào kinh doanh và thu hút hàng

vạn khách hàng tiềm năng mới
- 14 yếu tố quan trọng bạn cần có khi xây dựng một trang web cho mình.
- Bí quyết để biến bức thư điện tử của bạn trở nên một công cụ tiếp thị tốt nhất, rẻ
nhất và dễ dàng nhất.
- 10 quy tắc viết lời quảng cáo mà bất cứ nhà bán lẻ nào cũng phải biết để tạo ra nh
ững thông điệp hiệu quả.

- Cách xây dựng các chính sách khuyến mại để lôi kéo khách hàng quay trở lại và
mua nhiều hàng hơn.


25

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG HOẠT
ĐỘNG BÁN HÀNG TRỰC TUYẾN SẢN PHẨM CỐM DINH DƯỠNG UPKID
CỦA CÔNG TY CP BIOLIFE
2.1. HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
2.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu.
2.1.1.1. Phương pháp phỏng vấn.
Là phương pháp dùng một hệ thống câu hỏi miệng để người được phỏng vấn trả
lời bằng miệng nhằm thu được những thơng tin nói lên nhận thức, thái độ của cá nhân
họ với một sự kiện hoặc vấn đề được hỏi. Đây là hình thức điều tra cá nhân – cá nhân.
Nội dung: Tìm hiểu chuyên sâu hơn về quy trình quản trị bán lẻ điện tử hàng
thang máy tại Công ty CP Biolife
Cách thức tiến hành: Xây dựng bảng câu hỏi mở gồm 5 câu hỏi và tiến hành
phỏng vấn anh Nghiêm Thanh Tùng - Giám đốc công ty. Sau đó, phân tích, chọn lọc
và tổng hợp các câu trả lời.
 Ưu nhược điểm của phương pháp:
• Ưu điểm: Phỏng vấn đúng đối tượng có kiến thức hiểu biết sâu trong doanh

nghiệp và khai thác được những kiến thức sâu sắc hơn về chun mơn
• Nhược điểm:
- Các câu trả lời phỏng vấn khơng được chuẩn hóa nên khó lượng hóa.
- Việc phân tích tốn nhiều thời gian.
- Thời gian phỏng vấn có hạn.
- Mục đích nghiên cứu: do phương pháp nghiên cứu sử dụng phiếu điều tra không


thể trả lời một cách đầy đủ, rõ ràng về vấn đề cần nghiên cứu nên phải sử dụng
thêm phương pháp này nhằm thu được những câu trả lời xác đáng hơn. Sử dụng
kết quả phỏng vấn để nghiên cứu đề tài được rõ ràng và sâu hơn.
2.1.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp.
Dữ liệu thứ cấp là những dữ liệu đã được thu thập cho một mục đích nào đó, đã
có sẵn ở đâu đó và có thể sử dụng được cho quá trình nghiên cứu.
 Ưu nhược điểm của phương pháp:
• Ưu điểm: thu thập nhanh, ít tốn kém.


×