Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động bán hàng tại công ty dệt len mùa đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.34 KB, 46 trang )

CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
Lời nói đầu
Từ sau Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam, nền kinh tế nớc ta có
nhiều thay đổi nhanh chóng, đổi mới cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp
sang quản lý theo cơ chế thị trờng có định hớng của Nhà nớc và chủ trơng phát
triển nền kinh tế nhiều thành phần đã đa nền kinh tế nớc ta đi đúng hớng phát
triển của thời đại. Trong nền kinh tế thị trờng mỗi doanh nghiệp là một đơn vị
hạch toán độc lập, tự tổ chức và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình. Đối với mọi doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh, điểm
mấu chốt là phải căn cứ vào việc có bán đợc hàng hay không. Chỉ có bán đợc
hàng doanh nghiệp mới có thể thu lại đợc vốn, thông qua đó mới thực hiện đợc
lợi nhuận tiếp tục mở rộng tái sản xuất kinh doanh.
Để đáp ứng đợc sự phát triển của nền kinh tế thị trờng buộc các doanh
nghiệp phải cạnh tranh gay gắt với nhau, phải chiếm lĩnh đợc thị trờng các sản
phẩm mà mình đang kinh doanh, do vậy bán hàng luôn là mối quan tâm hàng
đầu của các nhà sản xuất kinh doanh. Trong tiêu thụ ngời ta sử dụng rất nhiều
các biện pháp để thúc đẩy hoạt động bán hàng sao cho bán đợc nhiều nhất,
nhanh nhất và hiệu quả nhất. Bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình lu thông
hàng hoá và là khâu quan trọng nhất nối liền giữa ngời sản xuất và ngời tiêu
dùng. Kết quả hoạt động bán hàng ảnh hởng trực tiếp đến tất cả mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh của toàn công ty. Bán hàng tuy không phải là vấn đề mới
mẻ nhng nó luôn mang tính chất thời sự. Bởi vì thị trờng hàng hoá luôn có
những thay đổi không ngừng.
Trong thời gian thực tập tại Công ty dệt len mùa đông qua nghiên cứu và
phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty, tôi xin đa ra những vấn
đề về khả năng đẩy mạnh hoạt động bán hàng của Công ty. Đây là một vấn đề
phức tạp và khó khăn vì vậy sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong đợc
thầy cô chỉ bảo thêm để chuyên đề của tôi đạt đợc kết quả tốt.
1


CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
Chơng I
Cơ sở lý luận về hoạt động bán hàng
I/ Vai trò - nội dung của công tác bán hàng:
1. Khái niệm bán hàng:
Sản xuất hàng hoá đã cho ra đời từ rất lâu khi mà chế độ công xã nguyên
thuỷ tan rã. Đó là cách tổ chứ nền sản xuất xã hội, ở đó các quan hệ kinh tế giữa
con ngời với nhau thể hiện qua thị trờng, qua mua bán sản phẩm của lao động
"sản xuất hàng hoá chính là cách tổ chức của kinh tế xã hội, trong đó sản phẩm
do ngời sản xuất cá thể, riêng lẻ sản xuất ra, mỗi ngời chuyên làm ra một loại
sản phẩm nhất định, thành thử muốn thoả mãn nhu cầu xã hội thì phải mua bán
sản phẩm. Vì vậy sản phẩm trở thành hàng hoá trên thị trờng" (Lênin toàn tập,
tập I trang 106).
Hàng hoá vận động, trao đổi theo công thức : H-T-H.
Nh vậy quá trình lu thông hàng hoá trải qua 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Hàng - Tiền
- Giai đoạn 2: Tiền - Hàng
Trong giai đoạn 1: Giá trị hàng hoá chuyển từ hình thái hàng hoá sang
hình thái tiền tệ và đó chính là việc bán hàng.
Vậy bán hàng là việc chuyển hình thái giá trị của vật t hàng hoá từ hàng
sang tiền, là việc thực hiện giá trị sử dụng đối với ngời sản xuất hàng hoá và ng-
ời tiêu dùng hàng hoá đó. Đây là quá trình chuyển giao quyền sử dụng hữu về
hàng hoá. Kết thúc mua, bán, ngời mua nhận đợc hàng, ngời bán nhận đợc tiền.
2. Vai trò vị trí của công tác bán hàng:
Trong nền sản xuất hàng hoá, hàng hoá sản xuất ra là để bán. Khi một
hàng hoá đợc đem ra bán trên thị trờng thì cả ngời mua và ngời bán đều quan
tâm đến hàng hoá đó nhng với mục đích hoàn toàn khác nhau. Mục đích của
ngời sản xuất là sản xuất ra để bán nên cái mà họ quan tâm hàng đầu là giá trị.

Ngời mua thì quan tâm đến giá trị sử dụng, nhng để có đợc giá trị sử dụng
thì họ phải trả giá trị cho ngời bán.
2
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
Đối với ngời sản xuất một mặt lao động của anh ta mang tính chất xã hội
cần thiết cho ngời sản xuất khác, mặt khác còn mang tính chất cá biệt do chính
anh ta tiến hành. Để chứng minh lao động đó là ích lợi đối với xã hội hàng hoá
làm ra phải đợc ngời mua trên thị trờng chấp nhận, tức là hàng hoá phải bán đ-
ợc. Từ đó lao động của ngời sản xuất vừa mang tính xã hội vừa mang tính cá
biệt.
Khi ngời sản xuất bán đợc hàng thì có nghĩa vụ là sản xuất của họ ăn khớp
với nhu cầu của xã hội. Nó thể hiện sự thừa nhận tính chất lao động xã hội của
ngời sản xuất hàng hoá, nó thủ tiêu mâu thuẫn giữa giá trị và giá trị sử dụng.
Khâu bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình lu thông hàng hoá nhng nó
có một vai trò quan trọng đối với toàn bộ hoạt động của một doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh. Hoạt động của một doanh nghiệp thơng mại bao gồm nhiều
khâu khác nhau: Mua vào - phân phối - bảo quản - dự trữ - bán hàng. Mỗi khâu
có một vị trí độc lập và có tầm quan trọng riêng, đồng thời các khâu lại có mối
quan hệ với nhau rất hữu cơ và thúc đẩy lẫn nhau. Song bán hàng là hoạt động
có nhiều chi phối nhất, bán là mục đích, nó qui định phơng hớng, nội dung và
phơng pháp hoạt động của các khâu khác. Do đó bán hàng là mục tiêu hoạt
động kinh doanh và chỉ có bán đợc hàng mới thực hiện đợc mục tiêu của kinh
doanh là thu lợi nhuận.Thông qua bán hàng, lợi nhuận đợc thực hiện và nó là
nguồn để bổ xung vốn lu động và hình thành các loại quỹ của doanh nghiệp,
dùng để kích thích vật chất cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp
nhằm động viên, gắn bó học với doanh nghiệp.
Tổ chức tốt công tác bán hàng sẽ có tác động làm tăng lợng hàng bán ra,
tăng mức lu chuyển hàng hoá sẽ làm tổng lợi nhuận của doanh nghiệp tăng, thu

hồi vốn nhanh, tăng hiệu quả sử dụng vốn, cho phép tiết kiệm đợc một khoản
vốn để đầu t vào một loại hàng hoá khác hoặc mở rộng qui mô kinh doanh.
Tổ chức tốt hoạt động bán hàng sẽ góp phần giảm chi phí lu thông vì khi
hàng hoá bán đợc nhiều nhanh sẽ giảm đợc thời gian dự trữ, giảm chi phí bảo
quản, hao hụt, mất mát hàng hoá.
Trong cơ chế thị trờng bán hàng là tấm gơng phản chiếu tình hình hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp góp phần củng cố vị trí thanh thế của doanh
nghiệp trên thị trờng.
Mặt khác, bán hàng là một hoạt động vừa đại diện cho ngời sản xuất vừa
đại diện cho ngời tiêu dùng, vì vậy nó thúc đẩy tính chủ động sáng tạo trong
3
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
kinh doanh của các doanh nghiệp. Thông qua hoạt động này các có thể thu đợc
đầy đủ chính xác các thông tin về cung - cầu giá cả, thị hiếu của ngời tiêu dùng.
Từ đó có thể ra các quyết định sản xuất kinh doanh phù hợp, tạo điều kiện cho
công tác bán hàng đạt hiệu quả cao hơn.
Công tác bán hàng có tầm quan trọng đặc biệt đối với bất kỳ một doanh
nghiệp nào. Việc tổ chức và quản lý hoạt động này nh thế nào là tùy thuộc vào
mặt hàng kinh doanh, tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể của từng doanh
nghiệp. Nhng dù thế nào đi nữa công tác bán hàng có tầm quan trọng và có ảnh
hởng quyết định đến hoạt động khác của doanh nghiệp. Vì vậy vấn đề tổ chức
công tác bán hàng nh thế nào là vấn đề cần đợc coi trọng.
3. Nội dung bán hàng đối với một doanh nghiệp thơng mại:
Trong cơ chế thị trờng ở nớc ta hiện nay, trong mấy năm gần đây, nền kinh
tế nớc ta đã có nhiều biến đổi quan trọng và đã có những nét khởi sắc rõ nét.
Theo tinh thần nghị quyết VI và VII, nền kinh tế nớc ta đang chuyển từ một nền
kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế theo cơ chế thị trờng có sự
điều tiết của Nhà nớc. Sự chuyển đổi về cơ chế quản lý đã dẫn đến những thay

đổi về điều kiện, môi trờng và yêu cầu đối với hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp trên thị trờng. Điều đó tạo ra cho doanh nghiệp một môi trờng tốt hơn.
Song cũng đặt cho các trớc những thử thách gay go, buộc các doanh nghiệp phải
tìm cách tự tìm lấy vị trí và con đờng của mình. Nh mọi ngời đều biết quá trình
sản xuất hàng hoá gồm bốn khâu: sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng.
Hàng hoá đợc sản xuất ra là để bán. Bán hàng là một trong những vấn đề thờng
xuyên làm cho đau đầu các nhà sản xuất kinh doanh, các nhà kinh tế học đã
khẳng định "Bán hàng là bớc nhảy nguy hiểm chết ngời". Tổ chức sản xuất đã
khó khăn song tổ chức bán hàng còn nguy hiểm và phức tạp hơn nhiều.
a. Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, chức năng thơng mại đợc coi là
một bộ phận hữu cơ quan trọng của hoạt động kinh doanh, có tác động và liên
hệ trực tiếp giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng. Nh vậy chức năng thơng mại
cụ thể là các doanh nghiệp thơng mại với vai trò là cầu nối giữa ngời sản xuất
và ngời tiêu dùng. Hoạt động chính là mua để bán. Thông qua đó tìm kiếm lợi
nhuận. Nguyên tắc đầu tiên có ý nghĩa sống còn đối với một doanh nghiệp th-
ơng mại là phải hớng tới thị trờng trung tâm và là đối tợng đợc các nhà sản xuất
kinh doanh chú trọng. Ngời tiêu dùng là ngời quyết định đến sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp.
4
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
b. Vậy thị trờng là gì? Theo nghĩa rộng thị trờng là một quá trình trong đó
ngời mua và ngời bán tác động qua lại với nhau để xác định giá cả và chất lợng,
số lợng thị trờng nằm trong khâu lu thông của quá trình tái sản xuất hàng hoá.
Nó là nơi diễn ra các hoạt động mua bán thể hiện quan hệ mua - bán - tiền tệ.
Chính vì vậy thị trờng đợc coi là môi trờng kinh doanh. Trên thị trờng số lợng
hàng hoá mà ngời bán muốn và có khả năng bán theo mức giá cả nhất định biểu
hiện ra thành cung. Số lợng hàng hoá mà ngời mua muốn và có khả năng mua
theo mức giá nhất định biểu hiện thành cầu. Trên thị trờng hoạt động trao đổi

ma bán diễn ra khi cung và cầu gặp nhau, cân bằng với nhau. Thị trờng hay ng-
ời tiêu dùng là yếu tố quyết định doanh nghiệp sẽ kinh doanh cái gì? bán cho
ai? và bán nh thế nào?
Vì vậy công tác nghiên cứu thị trờng là đối tợng chủ yếu của các hoạt
động bán hàng đồng thời là nhân tố quan trọng có ảnh hởng quyết định đến hiệu
quả của hoạt động bán hàng, nghiên cứu thị trờng là tìm đúng cái mà thị trờng
cần.
Thị trờng là nơi bắt đầu cũng là nơi kết thúc của quá trình kinh doanh, nó
chứa đựng tổng số cung cầu và cơ cấu của cung cầu về một mặt hàng nào đó.
Thị trờng là nơi diễn ra các hoạt động mua bán và các quan hệ tiền tệ. Có trao
đổi hàng hoá là có thị trờng. Song thị trờng tồn tại một cách khách quan, từng
doanh nghiệp riêng lẻ không thể điều khiển đợc thị trờng mà ngợc lại họ phải
tìm cách tiếp cận và thích nghi với thị trờng.
Trong cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự xác định lấy mọi hoạt
động của mình: mua cái gì, bán cái gì số lợng bao nhiêu, giá cả nh thế nào, ph-
ơng thức bán ra sao... Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải tự bù đắp
chi phí và có lãi trên cơ sở số vốn nhất định. Mặt khác cơ chế thị trờng mở ra
cho doanh nghiệp nhiều cơ hội để tìm kiếm lợi nhuận, nhng cũng đầy cạm bẫy
và rủi ro, cạnh tranh trong thị trờng cũng rất gay gắt và quyết liệt. Doanh nghiệp
muốn tồn tại và phát triển, chiến thắng trong cạnh tranh đòi hỏi phải nghiên cứu
kỹ lỡng, tỉ mỉ thị trờng. Nghiên cứu thị trờng là điểm xuất phát của kế hoạch,
các biện pháp định hớng để đạt mục đích tìm kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp.
* Cung:
Cung là toàn bộ hàng hoá hiện có hoặc có thể đa ra thị trờng trong một
thời gian nào đó. Cung chịu tác động của nhiều nhân tố nh tốc độ phát triển của
5
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
sản xuất tính chất trình độ của sản xuất, các điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên

nhiên, sự tiến bộ của KHKT, chính sách kinh tế chính trị...
Đối với doanh nghiệp thơng mại để đảm bảo có hàng bán, quá trình kinh
doanh liên tục thì các doanh nghiệp phải thực hiện phơng châm: "Nhà buôn
nắm lấy sản xuất". Điều đó có nghĩa là các nhà buôn trên cơ sở hiểu biết về thị
trờng, cùng với ngời sản xuất tạo ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu
dùng. Không những thế còn phải tiếp tục hoàn thiện sản phẩm trong khâu lu
thông, tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lu thông.
* Cầu:
Cầu hàng hoá là nhu cầu có khả năng thanh toán của các đơn vị, các tổ
chức kinh tế và t nhân về hàng hoá. Nhu cầu là nguồn gốc, nội dung của nhu
cầu, không có nhu cầu thì không có cầu, nhu cầu bao giờ cũng lớn hơn cầu, nhu
cầu tồn tại mang tính xã hội, còn cầu mang tính thị trờng.
Cầu chịu tác động rất lớn của giá cả hàng hoá trên thị trờng, giá cả càng
cao thì nhu cầu càng thấp và ngợc lại. Ngoài ra cầu còn chịu nhiều ảnh hởng
của các nhân tố khác nh khả năng thay thế của các hàng hoá khác, đặc điểm
tâm lý xã hội, sở thích mức thu nhập...
Muốn xác định đợc chính xác nhu cầu, ngời kinh doanh phải thật sự là đại
diện cho ngời tiêu dùng. Trớc hết, là phải đại diện cho quyền lợi ngời tiêu dùng,
đảm bảo đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng.
* Giá cả:
Giá cả thị trờng là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá. Giá
cả chịu sự tác động của nhiều nhân tố nh giá trị cá biệt của hàng hoá, sức cung,
sức cầu, cạnh tranh trên thị trờng, qui luật lu thông tiền tệ.
Giá cả luôn là mối quan tâm hàng đầu đối với cả ngời mua lẫn ngời bán,
ngời mua muốn mua rẻ, ngời bán muốn bán đắt. Giá cả của một loại hàng hoá
dịch vụ đợc xác định trên cơ sở thoả thuận của ngời mua và ngời bán.
Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh cần phải có một phơng pháp xác
định giá và chính sách giá cả hợp lý. Mức giá đa ra cơ sở giá cả thị trờng theo
nguyên tắc đảm bảo bù đắp chi phí và có lãi, giá cả phải có tác dụng kích thích
nhu cầu và làm nảy sinh ra các nhu cầu mới. Cung - cầu và giá cả là 3 yếu tố cơ

6
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
bản trong thị trờng, có mối quan hệ mật thiết với nhau và có tác động qua lại
hữu cơ với nhau.
Chỉ cần trong 3 yếu tố thay đổi sẽ làm cho 2 yếu tố còn lại thay đổi theo.
Theo qui luật giá tăng thì cung tăng cầu giảm, ngợc lại giá giảm thì cung giảm
cầu tăng. Giao điểm của đờng cung và đờng cầu nói lên trạng thái cân bằng,
dùng cung cầu phản ánh mức giá cần thiết để có sự phù hợp cân đối cung cầu.
Xét trên toàn xã hội thì trạng thái tối u trong tơng quan cung cầu là cân bằng và
sự phù hợp với nhau cả về khối lợng và cơ cấu mặt hàng, cả về không gian lẫn
thời gian. Đây là trạng thái lý tởng không xảy ra trong thực tế.
* Cạnh tranh trên thị trờng:
Cạnh tranh là linh hồn, là sức sống của thị trờng, do vậy nghiên cứu thị tr-
ờng phải nghiên cứu các hình thức và mức độ cạnh tranh trên thị trờng. Trên thị
trờng có mấy loại cạnh tranh sau đây:
- Cạnh tranh giữa ngời sản xuất và ngời bán hàng
- Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua. Những ngời bán thì muốn giá cao
và liên kết với nhau để giữ giá và nâng giá, những ngời mua thì muốn mua giá
thấp và họ liên kết với nhau để dìm giá.
Chuyển sang cơ chế thị trờng mua bán theo giá cả thoả thuận đòi hỏi các
nhà sản xuất kinh doanh phải năng động và nhạy cảm với quan hệ thị trờng. Để
đạt đợc lợi nhuận và hiệu quả kinh tế cao, các đơn vị phải chấp nhận cạnh tranh
để chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ hàng hoá. Cạnh tranh là áp lực bắt buộc các
doanh nghiệp phải tính toán năng động trong mọi hoạt động để đẩy mạnh bán
hàng, thu hồi vốn nhanh, tiếp tục mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh.
c. Chiến lợc sản phẩm:
Chiến lợc sản phẩm là nền tảng, xơng sống cho mọi hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp. Nó chỉ ra cho các doanh nghiệp phơng hớng đầu t kinh

doanh. Đối với một doanh nghiệp thơng mại điều mấu chốt của chiến lợc sản
phẩm là phải kinh doanh cái mà thị trờng cần chứ không phải là các dp mà
doanh nghiệp hiện có. Lấy nhu cầu tiêu dùng của khách hàng làm cơ sở cho
việc xác định chiến lợc sản phẩm.
Chính sách sản phẩm của doanh nghiệp phải đảm bảo thực hiện các mục
tiêu chung nh:
7
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
+ Mục tiêu lợi nhuận: Đây là mục tiêu chính của mọi doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh. Có lợi nhuận doanh nghiệp mới có thể tiếp tục phát triển và
mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
+ Mục tiêu thế lực: Doanh nghiệp có thể tăng đợc doanh số bán, mở rộng
thị trờng hay không sẽ tuỳ thuộc rất lớn vào khả năng xâm nhập thị trờng, vị trí,
thế lực của doanh nghiệp trên thị trờng.
+ Mục tiêu an toàn: Rủi ro và tổn thất là điều khó có thể tránh khỏi trong
kinh doanh. Mọi chính sách sản phẩm đúng đắn có thể giúp cho doanh nghiệp
tránh đợc những rủi ro tổn thất. Nội dung của chính sách sản phẩm bao gồm
nhiều vấn đề nh chủng loại sản phẩm, đổi mới và đa dạng hoá sản phẩm.
Nghiên cứu chu kỳ sống sản phẩm... Tuy nhiên trong việc nghiên cứu chính
sách sản phẩm thì vấn đề quan trọng là nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm.
c1. Chu kỳ sống của sản phẩm:
Chu kỳ sống của sản phẩm là một thuật ngữ để mô tả sự biến động của
doanh số tiêu thụ tơng quan với các chi phí bán đối với một sản phẩm kể từ khi
sản phẩm đợc đa vào thị trờng cho đến khi nó phải rút lui khỏi thị trờng. Chu kỳ
sống của sản phẩm đợc gắn với một thị trờng nhất định bởi vì mỗi sản phẩm ở
trong thị trờng do có những đặc tính riêng nên có một chu kỳ sống riêng biệt.
Về thực chất, chu kỳ sống của sản phẩm phản ánh mức độ thích ứng của
sản phẩm đó với nhu cầu của thị trờng nhất định, mức độ đó thay đổi theo từng

giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm.
Mỗi một sản phẩm trong suốt thời kỳ tồn tại trên thị trờng mức độ thích
ứng thay đổi làm cho hàng hoá thay đổi theo, kéo theo doanh số tiêu thụ. Vì lẽ
đó không thể dùng một chiến lợc chính sách đối vói sản phẩm trong suốt cả chu
kỳ sống của sản phẩm.
Mỗi một sản phẩm hay một nhãn hiệu sản phẩm khác nhau có một chu kỳ
sống khác nhau trong mỗi thị trờng. Từ đó những hàng hoá thiết yếu hay các
sản phẩm độc quyền còn tất cả các loại hàng hoá đều có 1 chu kỳ sống của
mình. Mỗi hàng hoá trong chu kỳ sống của nó phải trải qua một số giai đoạn và
có thể biểu diễn dới dạng biểu đồ sau:
- Fa
1
: pha triển khai
- Fa
1
: pha tăng cờng
8
Fi quảng cáo
Doanh số
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
- Fa
1
: pha bão hoà
- Fa
1
: pha suy thoái.
- Đối với pha triển khai: Do sản phẩm mới cha thích ứng với thị trờng, chi
phí sản xuất ở giai đoạn này còn cao, sản phẩm còn cha hoàn thiện. Ngời ta th-

ờng áp dụng chính sách "Hớt váng sữa" tức là bán với giá cao. Đối với sản
phẩm cha có u thế rõ rệt doanh nghiệp thờng phải bán với giá thấp nhằm tạo ra
một chỗ đứng trên thị trờng, có thể doanh nghiệp không có lãi hoặc chịu lỗ song
việc đầu tiên là phải tạo đợc chỗ đứng trên thị trờng. Tăng cờng biện pháp xúc
tiến và phân phối sản phẩm.
Việc phối hợp trên với mục tiêu càng rút ngắn thời gian này càng tốt.
- Đối với pha tăng trởng: ở giai đoạn nay, doanh số tiêu thụ tăng lên nhanh
chóng và đã mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp hoặc mức lợi nhuận tăng lên
song cũng đã bắt đầu có những sản phẩm cạnh tranh. Vì vậy doanh nghiệp cần:
+ Tiếp tục nghiên cứu, cải tiến, hoàn thiện sản phẩm
+ Mở rộng kênh tiêu thụ
+ Giảm chi phí cho các hoạt động xúc tiến bán
+ Có thể giảm giá nếu cần thiết để tạo thế cạnh tranh.
- Đối với pha bão hoà hay chín muồi: ở pha này doanh số tiêu thụ đạt mức
cao nhất, chính vì lẽ đó mà chi phí sản xuất đối với đơn vị sản phẩm thờng là
không thống nhất và mức lợi nhuận đạt cao nhất.
+ Mở rộng tối đa hệ thống phân phối các kênh các mức độ khác nhau.
+ Giảm chi phí cho việc xúc tiến bán hàng
+ Nghiên cứu và chuẩn bị đa ra thị trờng sản phẩm mới.
- Đối với pha suy thoái: Doanh số tiêu thụ của sản phẩm giảm sút nhanh,
trên các kênh tiêu thụ xuất hiện hiện tợng ứ đọng hàng hoá, các sản phẩm cạnh
tranh xuất hiện nhiều.
+ Thực hiện cải tiến sản phẩm, tìm thị trờng mới
9
Lãi suất
Fa
1
Fa
2
Fa

3
Fa
4
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
+ Giảm giá bán
+ Tiếp tục đẩy mạnh hệ thống phân phối bằng cách tăng cờng các hoạt
động dịch vụ bán hàng, thay đổi phơng thức thanh toán.
+ Tăng cờng quảng cáo khuyến trơng sản phẩm.
Đối với một doanh nghiệp thơng mại cần phải xác định đợc đúng thời
điểm tham gia kinh doanh sẽ thu đợc lợi nhuận tối đa. Thích hợp nhất vẫn là lúc
sản phẩm bắt đầu vào pha phát triển. Song cũng có thể tham gia ngay từ pha
triển khai. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp chủ động đợc nguồn hàng song cần
phải có những nghiên cứu, đánh giá chính xác tơng lai của sản phẩm. Những
sản phẩm mới có thể thất bại.
Mức rủi ro liên quan đến việc đổi mới rất lớn nhng lợi ích gắn liền với nó
cũng rất lớn. Sự đảm bảo thành công cho hoạt động đổi mới là việc xây dựng
một cơ cấu tổ chức lành mạnh để nghiên cứu những ý tởng về hàng hoá mới,
tiến hành nghiên cứu nghiêm túc và thông qua những quyết định có căn cứ cho
từng giai đoạn sáng tạo sản phẩm mới.
c2. Đánh giá khả năng thích ứng của sản phẩm:
Doanh nghiệp thơng mại với hiểu biết của mình về thị trờng và sự nhạy
bén trong kinh doanh sẽ có những nhận xét về sản phẩm. Đánh giá mức độ chấp
nhận của ngời tiêu dùng đối với sản phẩm mới, nghĩa là dự đoán trớc khả năng
thích ứng của sản phẩm và từ đó đa ra các quyết định đúng đắn trong kinh
doanh. Hơn nữa còn giúp ngời sản xuất cải tiến và hoàn thiện sản phẩm.
c3. Xác định chủng loại sản phẩm, hàng hoá kinh doanh:
Nhu cầu tiêu dùng luôn luôn biến đổi nhất là trong thế cạnh tranh, thị tr-
ờng luôn có những biến động. Mỗi doanh nghiệp với khả năng và tiềm lực có

hạn của mình phải xác định đợc đúng đắn các loại mặt hàng kinh doanh trong
mỗi thời điểm khác nhau nhằm giữ vững, củng cố và phát triển vị trí của mình
trên thị trờng. Khâu đặt hàng trong kinh doanh là khâu có tính chất pháp lý tất
yếu của doanh nghiệp tạo cho doanh nghiệp thế chủ động trong cạnh tranh.
Việc xác định đúng đắn cái gì? Khi nào mua? Số lợng bao nhiêu... là chìa khó
để đa tới thành công của doanh nghiệp.
d. Xác định giá cả:
10
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
Khâu nghiên cứu và xác định giá cả cho sản phẩm là khâu không thể thiếu
đợc trong quá trình sản xuất kinh doanh. Mức giá cả mỗi mặt hàng cần có sự
nghiên cứu, điều chỉnh trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm tuỳ theo những
thay đổi cung cầu và sự vận động của thị trờng. Giá cả đợc xác định trên cơ sở
giá cả thị trờng các đặc tính của sản phẩm và uy tín của sản phẩm cũng nh của
doanh nghiệp trên thị trờng, đồng thời giá cả cũng là một công cụ để cạnh tranh
sắc bén. Vì vậy việc xác định giá cả hợp lý là điều rất quan trọng để doanh
nghiệp đạt hiệu quả kinh doanh, chiếm lĩnh thị trờng. Nhà kinh doanh quan tâm
đến tổng số lợi nhuận thu đợc chứ không phải là lợi nhuận trên một đơn vị sản
phẩm. Giá cả của một đơn vị hàng hoá luôn luôn lấy tổng chi phí mua, giá mua
và chi phí bán hàng của nó làm cơ sở. Để đảm bảo bù đắp chi phí và có lãi, giá
bán sản phẩm>giá mua + chi phí mua+ chi phí bán.
Giá tối thiểu của doanh nghiệp chính = giá mua + chi phí mua + chi phí
bán vì vậy vùng giá an toàn của sản phẩm hàng hoá.
P - P
1
H
P
: hệ số an toàn về giá

H
P
= P: giá thị trờng
P P
1
: giá tối thiểu của doanh nghiệp.
Ta thấy: 0 < H
P
< I thì sản phẩm hàng hoá mới an toàn. Nếu H
P
= 0 lúc đó
sự an toàn của sản phẩm là rất mỏng manh. Việc xác định giá cả trong từng giai
đoạn, thời kỳ của doanh nghiệp có sự khác nhau, do các mục tiêu kinh doanh
của doanh nghiệp có sự khác nhau, do các mục tiêu kinh doanh trong từng thời
kỳ quyết định nh: mục tiêu xâm nhập thị trờng, mục tiêu lợi nhuận. Nhng nhìn
chung các mức giá đa ra phải phù hợp với thực tế đáp ứng đợc mục tiêu lợi
nhuận và đảm bảo khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. Thông
thờng trong bất kỳ thời điểm nào, doanh nghiệp phải xác định đợc ngỡng của
giá: giá tối thiểu, giá tối đa, giá trung bình.
Giá tối thiểu có thể do giá mua + chi phí mua quyết địn
Giá tối đa có thể do nhu cầu hoặc do những phẩm chất đặc biệt nào đó
trong hàng hoá của công ty quyết định.
Nếu hàng hoá của công ty tơng tự nh các hàng hoá của các đối thủ cạnh
tranh chính thì buộc phải xác định giá trung bình gắn với giá của đối thủ cạnh
tranh. Công ty chỉ có thể đặt giá cao hơn của đối thủ cạnh tranh khi đảm bảo
chất lợng hàng hoá cao hơn.
e. Kênh phân phối:
11
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun


: 6.280.688
Hoạt động phân phối tiêu thụ sản phẩm có vai trò vô cùng quan trọng
trong hoạt động của doanh nghiệp. Việc tổ chức phân phối, tiêu thụ sản phẩm
hợp lý sẽ làm cho quá trình kinh doanh đợc an toàn, tăng cờng khả năng cạnh
tranh, giảm chi phí lu thông. Đối với một doanh nghiệp thơng mại khâu phân
phối hàng hoá vào các kênh tiêu thụ là quá trình lựa chọn những quyết định
nhằm khai thác hợp lý nhu cầu của thị trờng để đa hàng hoá nhanh nhất từ khâu
vào đến khâu bán ra nhằm đạt lợi nhuận tối đa. Đó là con đờng lu thông của
hàng hoá. Nhờ nó mà khắc phục đợc những ngăn cách dài về địa điểm, thời gian
quyền sở hữu hàng hoá dịch vụ với những ngời có nhu cầu sử dụng chúng. Các
kênh tiêu thụ chính là hệ thống tổ chức thơng mại nối liền nhà kinh doanh, các
ngời môi giới, ngời buôn bán, các đại lý, các cửa hàng bán lẻ với ngời tiêu
dùng. Trong thị trờng các thành phần tham gia vào quá trình lu thông hàng hoá
nói chung bao gồm ngời bán buôn, ngời bán lẻ, đại lý, môi giới. Tuỳ theo đặc
điểm của loại hàng hoá, doanh nghiệp có thể lựa chọn và tổ chức phân phối cho
hợp lý nhằm đa hàng hoá đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng một cách nhanh
nhất, chi phí ít nhất và thuận tiện nhất. Mặt khác còn căn cứ trên các yếu tố
khác nh: khả năng tổ chức của doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp trên th-
ơng trờng...
Sau khi đã có hệ thống thơng nghiệp theo kênh phân phối khác nhau có thể
sử dụng các phơng pháp phân phối hàng hoá vào các kênh tiêu thụ nh: phơng
pháp phân phối không hạn chế, đại lý độc quyền, phân phối lựa chọn.
f. Quảng cáo và xúc tiến bán hàng:
Khâu tổ chức bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình kinh doanh. hoạt
động bán hàng là một hoạt động có tính nghệ thuật tác động đến tâm lý ngời
mua nhằm đạt đợc mục tiêu là bán đợc nhiều hàng nhất, giá cao nhất. Quá trình
bán hàng bao gồm nhiều giai đoạn có quan hệ mật thiết với nhau thành qui luật
vì quá trình bán hàng gắn liền với quá trình mua (hoạt động 2 chiều) đổi hàng
lấy tiền và đổi tiền lấy hàng. Những bớc phát triển vật chất, tinh thần kỷ luật,
kinh tế, tâm lý chủ quan và khách quan diễn ra rất nhanh chóng trong khách

hàng. Vậy ngời bán phải đặc biệt quan tâm tới quá trình tác động vào tâm lý
khách hàng. Sự diễn biến khách hàng trải qua 4 giai đoạn: Sự chú ý - quan tâm
hứng thú - nguyện vọng mua - quyết định mua.
Diễn biến tâm lý trên là diễn biến xuôi chiếu, vì thế những tác động của
ngời bán tới ngời mua cũng phải theo một trình tự qui luật đó. Nghệ thuật của
12
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
ngời bán hàng là phải làm chủ quá trình bán hàng. Xúc tiến bán hàng có thể
khái quát thành các bớc sau để bán hàng có hiệu quả.
f1. Quảng cáo và xúc tiến bán:
Quảng cáo là một hoạt động không thể thiếu trong hoạt động bán hàng,
nhất là trong nền kinh tế thị trờng hiện nay.
Quảng cáo là một phơng tiện phục vụ đắc lực cho bán hàng và xúc tiến
bán hàng.
Quảng cáo tạo ra sự chú ý đối với khách hàng, có tác động trực tiếp đến
tâm lý ngời nhận tin. Bất kỳ một quảng cáo nào cũng phải đảm nhận đợc các
chức năng: Tác động vào tâm lý, trực giác ngời tiêu dùng, thu hút đợc sự chú ý
của ngời nhận tin và thuyết phục đợc họ.
Sự tác động của một thông điệp quảng cáo đến ngời nhận tin diễn ra rất
phức tạp và trải qua các quá trình sau đây.
Sự chú ý - ý thích - quyết định mua - hành động mua.
Hiện nay sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, các phơng tiện quảng cáo rất đa
dạng và phong phú. Các doanh nghiệp tuỳ theo từng điều kiện cụ thể, từng vật t
hàng hoá khác nhau mà sử dụng các phơng tiện và hình thức khác nhau sao cho
phù hợp mang lại hiệu quả cao.
Các phơng tiện quảng cáo thờng đợc dùng hiện nay là: Báo chí, đài phát
thanh, truyền hình, áp phích quảng cáo, phim ảnh quảng cáo, bao bì, nhãn hiệu,
nhân viên chào hàng, thông qua bu điện. Mỗi một loại phơng tiện quảng cáo có

những đặc điểm khác nhau với những u, nhợc điểm riêng biệt. Việc lựa chọn
phơng tiện quảng cáo nào phải dự trên cơ sở đặc tính của thông tin quảng cáo,
13
Xúc tiến với
khách hàng
Tổ chức
giới thiệu
Lựa chọn vị trí
đặt cửa hàng
Nghiên cứu
tâm lý khách
Giao hàng và
thanh toán
Bảo hành
sản phẩm
Thu thập thông
tin phản hồi
Xử lý thông tin
phản hồi
Kết thúc bán
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
mục đích quảng cáo, tình hình của các đối thủ cạnh tranh, phải căn cứ vào tính
hiệu quả và kinh phí của mỗi loại phơng tiện.
Đầu tiên một thông điệp quảng cáo thu hút sự chú ý của khách hàng và
mang đến cho họ những thông tin cần thiết nh các chỉ tiêu kỹ thuật, đặc điểm u
thế của hàng hoá, mức độ thoả mãn nhu cầu của hàng hoá đó...
Dù quảng cáo theo hình thức nào thì mục đích cuối cùng của quảng cáo
cũng là để thu hút sự chú ý của mọi ngời trong thị trờng đã định, thuyết phục họ

về những lợi ích sự hấp dẫn và những u thế thuận lợi của sản phẩm. Hơn thế nữa
quảng cáo có thể làm thay đổi thái độ của ngời tiêu dùng đối với sản phẩm, tác
động đến tập tính mua hàng và sử dụng của ngời tiêu dùng, làm thức tỉnh và
gợi ra những nhu cầu mới.
* Các biện pháp tăng hiệu quả quảng cáo:
+ Xác định chính xác ngời nhận thông tin.
+ Lựa chọn các trục và đề tài quảng cáo
+ Sử dụng hợp lý và kết hợp các phơng tiện quảng cáo
+ Kết hợp sử dụng lời nói, hình ảnh, âm thành mầu sắc...
Bên cạnh quảng cáo để thúc đẩy hoạt động bán hàng thì doanh nghiệp cần
xác định các biện pháp xúc tiến bán hàng cụ thể bao gồm:
- Chiêu hàng: Đó là cách thức cho khách hàng hiểu rõ hàng hoá, làm cho
khách hàng thích thú với sản phẩm và mua nó. Có thể thông qua sản phẩm bày
mẫu ở cửa hàng giới thiệu sản phẩm hoặc thông qua các triển lãm để khách
hàng đến thăm quan, giúp khách quan hiểu đúng đắn và kỹ lỡng về sản phẩm để
khuyến khích mua hàng.
- Chiêu khách: Đó là cách thức tác động đến tâm lý, t tởng của khách
hàng, gây thiện cảm để khách mua hàng. Để chiêu khách doanh nghiệp có thể
dựa trên các quan hệ giao tiếp để chinh phục khách hàng thông qua các nhân
viên chào hàng. Nhân viên chào hàng phải là ngời am hiểu về hàng hoá và thị
trờng biết lắng tai nghe ý kiến của khách hàng để giải quyết và thuyết phục họ,
phải nắm đợc những điểm mạnh, điểm yếu của sản phẩm và so sánh với các sản
phẩm cùng loại trên thị trờng.
Chiêu khách cần thông qua các quà tặng, quà biếu khách hàng để tỏ lòng
tôn trọng và mến mộ khách hàng, tổ chức các hội thảo, hội nghị khách hàng,
14
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
ngoài ra doanh nghiệp có thể tổ chức các hình thức kỹ thuật xúc tiến bán hàng

nh bán có thởng, giảm giá, cho thử sản phẩm, quà biếu kỹ thuật các trò chơi...
g. Phân tích kết quả bán hàng:
Sau một chu trình kinh doanh bớc tiếp theo là phải phân tích đánh giá tình
hình thực hiện lợi nhuận, chi phí, nghiên cứu nhằm tìm ra nguyên nhân của tất
cả các hiện tợng biểu hiện trong quá trình kinh doanh của mình, tìm ra những
điểm mạnh để tiếp tục phát huy đồng thời hạn chế và khắc phục điểm yếu trong
hoạt động bán hàng ở đơn vị mình. Thông thờng các yếu tố nh giá cả hàng hoá
dịch vụ rất dễ bị cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải phát huy đợc hết những lợi
thế trong kinh doanh và uy tín của sản phẩm, của doanh nghiệp trên thơng tr-
ờng mới có thể tăng lợi nhuận, đa doanh nghiệp phát triển một cách lành mạnh
vững chắc
Tóm lại: Bán hàng là tổng thể các biện pháp về mặt tổ chức kinh tế và kế
hoạch nhằm thực hiện nghiên cứu kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện nghiên
cứu và gắn với nhu cầu thị trờng. Tổ chức tiếp nhận bảo quản và phân phối hàng
hoá đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng với chi phí kinh doanh nhỏ nhất
tăng doanh số bán và tăng lợi nhuận.
II/ Nguyên tắc và phơng thức bán hàng đối với một doanh
nghiệp thơng mại.
1. Doanh nghiệp tự chủ trong mọi hoạt động kinh doanh
Trong cơ chế thị trờng hiện nay Nhà nớc giao quyền tự chủ trong kinh
doanh cho các đơn vị, các đơn vị phải tự hạch toán kinh tế, tự chủ trong moi
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp thm phải tự
tổ chức mọi hoạt động của mình, từ việc tạo nguồn, nghiên cứu thị trờng, tổ
chức hoạt động bán hàng. Vì thế công tác bán hàng đợc coi trọng là cơ sở, tiền
đề cho sản xuất và đợc thực hiện theo nguyên tắc sau:
- Doanh nghiệp tự lo liệu tổ chức hoạt động, bán hàng nhận thức và đợc
thoả mãn đầy đủ nhu cầu của khách hàng về các mặt hàng mà doanh nghiệp
kinh doanh.
- Chế độ một giám đốc và giám đốc phụ trách chịu trách nhiệm bảo toàn
vốn kinh doanh.

15
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
- Tự hạch toán kinh doanh, sau khi thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với Nhà
nớc doanh nghiệp đợc phép hởng một phần lợi nhuận theo qui định. Với quyền
tự chủ trong sản xuất kinh doanh của mình nhiệm vụ chung nhất của các doanh
nghiệp là tích cực chủ động sáng tạo, đảm bảo việc thu mua hàng khai thác mọi
tiềm năng vật t hàng hoá của nền kinh tế nhằm thoả mãn tới mức cao nhất các
nhu cầu trên toàn xã hội. Tổ chức tốt các hoạt động dịch vụ, đảm bảo nguyên
vẹn số lợng và chất lợng vật t hàng hoá chống mất mát hao hụt, tổ chức bán
hàng kịp thời, thờng xuyên với chi phí thấp nhất. Cụ thể là phải đáp ứng tốt
nhất của khách hàng về các loại vật t hàng hoá dịch vụ. Để thực hiện công việc
này đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm đợc nhu cầu của khách hàng để tổ chức
thu mua hợp lý. Tổ chức khai thác các nguồn vật t hàng hoá phục vụ cho quá
trình tái sản xuất. Kết quả hoạt động của doanh nghiệp thờng đánh giá trên hai
giác độ.
- Đáp ứng đầy đủ đồng bộ và kịp thời cho mọi nhu cầu của nền kinh tế
quốc dân.
- Kết quả đạt đợc của hoạt động bán hàng.
Chính vì vậy mà hoạt động bán hàng trong doanh nghiệp có các nhiệm vụ:
- Thoả mãn đến mức độ tối đa mọi nhu cầu về hàng hoá của thị trờng đó
thu lợi nhuận.
- Phải bán đợc hàng, giữ đợc uy tín với khách hàng và gửi đợc khách hàng.
- Hoạt động bán hàng phải tuân thủ theo các chế độ, chính sách quản lý
của Nhà nớc, tuân thủ pháp luật.
Dựa trên cơ sở các nhiệm vụ đề ra công tác bán hàng phải đạt đợc những
yêu cầu sau:
- Hoạt động bán hàng phải phục vụ sản xuất làm mục đích, không chạy
theo lợi ích cục bộ, không mua bán vật t lòng vòng để kiếm lời.

- Hoạt động bán hàng phải tích cực, chủ động khai thác, mở rộng thị trờng,
biến nhu cầu ở dạng khả năng thành nhu cầu có thể thực hiện đợc. Chủ động
nắm bắt nhu cầu sản xuất.
- Hoạt động bán hàng phải theo kế hoạch, tỉ mỉ, rõ ràng có sự phân cấp cụ
thể thông qua đó thờng xuyên theo dõi, chỉ đạo kiểm tra đánh giá tình hình
thực hiện công tác bán hàng.
16
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
- Tính liên tục: Quá trình bán hàng đối với doanh nghiệp là một hệ thống
nhằm đáp ứng kịp thời, đầy đủ những nhu cầu trên thị trờng. Vì vậy công tác
bán hàng phải đợc tổ chức hợp lý đa nhanh hàng hoá đến nơi tiêu dùng, không
để xảy ra ngắt quãng gây ra khan hiếm giả tạo hay đẩy khách hàng đến với đối
thủ cạnh tranh.
2. Các kênh tiêu thụ và phân phối hàng hoá vào các kênh:
Bán hàng là khâu quan trọng nhất trong quá trình kinh doanh muốn bán đ-
ợc nhanh, chiếm lĩnh đợc thị trờng có liên quan đến nhiều yếu tố nh tính thích
dụng của sản phẩm, chất lợng giá cả, phơng thức mua bán... Vì vậy hoàn thiện
các phơng thức bán hàng cũng góp phần đáng kể vào hiệu quả thu đợc từ khâu
bán hàng. Tuỳ vào từng mặt hàng và qui mô hoạt động kinh doanh mà doanh
nghiệp áp dụng các phơng thức bán hàng khác nhau. Nên doanh nghiệp phải
biết lựa chọn phơng thức bán hàng nào cho hợp lý, hợp tác và có hiệu quả cao
nhất. Việc xác lập các kênh tiêu thụ căn cứ vào các yếu tố sau:
- Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp
- Tính chất lý hoá của hàng hoá
- Vị trí của hàng hoá trong thị trờng.
- Phạm vi hoạt động của nhà kinh doanh.
Hàng hoá sản xuất ra đa đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng có thể qua nhiều
con đờng khác nhau, và đợc phân chia thành các loại kênh theo sơ đồ sau:

Ngời sản xuất
Ngời bán buôn Ngời bán buôn
Ngời bán lẻ Ngời bán buôn
Ngời bán lẻ Ngời bán lẻ
Ngời tiêu dùng
17
4321
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
Qua sơ đồ ta thấy có 4 loại kênh đợc chia theo các cấp độ khác nhau.
Kênh 1: Là kênh phân phối trực tiếp từ ngời sản xuất đến tận tay ngời tiêu
dùng trong các trờng hợp sau:
+ Đối với hàng hoá có tính thơng phẩm đặt biệt.
+ Hàng hoá có đặc tính kỹ thuật cao, vật t hàng hoá chuyên dùng.
+ Đối với những doanh nghiệp qui mô nhỏ.
+ Trờng hợp những ngời sản xuất muốn nắm toàn bộ quyền kiểm soát và
điều khiển kênh. Ưu điểm của kênh này là: Tốc độ hàng hoá lu chuyển nhanh,
đảm bảo sự giao tiếp chặt chẽ giữa ngời sản xuất (nhập khẩu) với ngời tiêu dùng
tăng cờng trách nhiệm của ngời sản xuất và đảm bảo tính chủ động của ngời
sản xuất trong kênh bán hàng.
Mặt khác ngời sản xuất thu đợc lợi nhuận cao vì không phải chia sẻ lợi
nhuận cho các khâu trung gian và giảm đợc chi phí lu thông.
Nhợc điểm: hạn chế tính chuyên môn hoá, tổ chức và quản lý hoạt động
bán hàng phức tạp, phân tán nhân lực, thu hồi vốn chậm.
Kênh 2: ở kênh này chỉ có 1 trung gian. Đặc trng của kênh này là vì có
trung gian bán lẻ nên tạo điều kiện chuyên môn hoá cho sản xuất, tốc độ thu hồi
vốn nhanh làm tăng vòng quay của vốn, phát huy đợc thế mạnh của ngời bán lẻ
trong việc tiếp xúc với ngời tiêu dùng.
Tuy nhiên kênh này cũng có những hạn chế: khả năng kiểm soát kênh của

nhà sản xuất bị giảm. Trong nhiều trờng hợp nếu nhà bán lẻ kinh doanh nhiều
loại hàng hoá từ nhiều nguồn khác nhau thì việc ngời sản xuất muốn đặt yêu
cầu riêng đối với ngời bán lẻ sẽ gặp khó khăn. Ngời bán lẻ đồng thời phải kiêm
chức năng thơng nghiệp bán buôn sẽ dẫn đến tình trạng phân bổ dự trữ trong
kênh mất cân đối, hợp lý. Vì vậy loại kênh này thờng đợc sử dụng trong các tr-
ờng hợp sau:
+ Nhà sản xuất không đủ khả năng tổ chức toàn bộ khâu tiêu thụ.
+ Khi nhà sản xuất lợi dụng những khả năng sẵn có của ngời bán lẻ.
Kênh 3: Đây là kênh dài đầy đủ, là loại kênh phổ biến nhất trong phân
phối hàng hoá. Đặc trng của kênh này là khả năng chuyên môn hoá của nhà sản
xuất cao, phát huy đợc sức mạnh của nhà bán buôn và bán lẻ.
18

×