Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.59 KB, 3 trang )
Soạn bài: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
Mục lục nội dung
• Soạn bài: Liên kết câu và liên kết đoạn văn (chi tiết)
• I. KHÁI NIỆM LIÊN KẾT
• II. LUYỆN TẬP
Soạn bài: Liên kết câu và liên kết đoạn văn (chi tiết)
I. KHÁI NIỆM LIÊN KẾT
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
Câu 1. Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì? Chủ đề ấy có quan hệ gì với chủ đề chung của văn
bản
Đoạn văn bàn về vấn đề thực tại được người nghệ sĩ phản ánh trong tác phẩm: Hiện thực trong văn
học không chỉ là hiện thực có sẵn mà cịn phải sự khúc xạ những rung động, những tâm tư nhắn
gửi của người viết lắng đọng trong câu từ.
Chủ đề chung của toàn văn bản là tiếng nói của văn nghệ. Chủ đề của đoạn văn là thuộc chủ đề
chung của toàn văn bản, là một phần góp phần tạo nên chủ đề chung của tồn văn bản.
Câu 2. Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn? Những nội dung ấy có quan hệ như thế nào
với chủ đề của đoạn văn? Nhận xét về trình tự sắp xếp các câu trong văn bản?’
Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn được thể hiện như sau:
- Câu 1: Nhấn mạnh mạch nguồn khởi thủy cho bất cứ tác phẩm văn học nào cũng là cội rễ hiện
thực đời sống, là những xao động của tiếng đời.
- Câu 2: Tuy nhiên nếu chỉ là chụp chiếu, sao chép y nguyên hiện thực cuộc sống thì văn bản đó
khơng có giá trị gì. Điều quan trọng là văn bản đó đem lại được cái nhìn gì mới mẻ, độc đáo mà
hiện thực chưa khai phá hết.
- Câu 3: Nét mới mẻ, độc đáo chính là những bài học, những ý nghĩa mà người nghệ sĩ đóng góp
vào đời sống chung quanh.
Những nội dung ấy liên hệ chặt chẽ với chủ đề chính và bản thân các câu cũng có sự sắp xếp nội
bộ để làm nổi bật chủ đề chung đó. Nội dung câu sau nhằm mở rộng ý cho câu trước (câu 1- câu