Tiết 109 : LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
A. Mục tiêu cần đạt:
Nắm được thế nào là liên kết câu và thực hành kỷ năng thông qua các bài tập
B. Chuẩn bị
- Soạn bài, tư liệu
- Bảng phụ ghi VD
C. Khởi động
1. Kiểm tra
Cá thành phần biệt lập phụ chú, gọi đáp
Đọc đoạn văn, BT5 Tr 33 SGK
2. Giới thiệu bài
Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm
liên kết
HS đọc đ/v trích “ Tiếng nói của văn
nghệ ”
? Đ/v bàn về vấn đề gì? chủ đề ấy có
quan hệ ntn với chủ đề chung của
VB?
HS thảo luận nhóm câu hỏi 5’
I. Khái niệm liên kết
1. Ví dụ: SGK
2. Nhận xét
* Đoạn văn bàn về vấn đề: cách người nghệ sĩ phản ánh
thực tại
* Chủ đề ấy là một trong những yếu tố ghép vào chủ đề
chung: tiếng nói của văn nghệ
* Nội dung các câu
? Nội dung chính của mỗi câu trong
đ/v? những nội dung ấy có quan hệ
ntn với chủ đề đ/v? Nêu nhận xét về
trình tự sắp xếp các câu trong đoạn
văn?
? Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung
giữa các câu trong đ/v được thể hiện
= những biện pháp nào?
? Qua btập trên em hiểu thế nào là
liên kết? Phân biệt sự liên kết nội
dung và hình thức?
HS dựa vào ghi nhớ trả lời
(1) Tp’ nghệ thuật phẩn ánh thực tại
(2) Khi phản ánh thực tại, nghệ sĩ muốn nói lên một
điều mới mẻ
(3) Cái mới mẻấy là lời gửi của người nghệ sĩ
* các nội dung này đều hướng vàochủ đề của đoạn văn
* Trình tự các ý hợp lôgic
* Các câu được liên kết với nhau
- Lặp từ: tác phẩm - tác phẩm
-Dùng từ cùng trường liên tưởng:
tác phẩm - nghệ sĩ
- Thay thế từ: nghệ sĩ - anh
- dùng từ đồng nghĩa: cái đã có rồi - những vật liệu
mượn ở thực tại
- Dùng quan hệ từ: nhưng
3. Ghi nhớ: SGK
- LK là sự nối kết ý nghĩa giữa các
câu, giữa đ/v với đ/v bằng các từ ngữ
có tác dụng liên kết
HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2. Hướng dẫn luyện tập
HS đọc bài tập
GV hỏi yếu cầu của btập cho HS chỉ
rõ
HS thảo luận nhóm 4 người: 5’
Đại diện nhóm trình bày
GV cho HS nhận xét, sửa chữa
* Tại sao phải liên kết câu, liên kết
đoạn văn?
- Các câu có LK => mới có đ/v hoàn
chỉnh
- Các đ/v liên kết => mới có văn bản
hoàn chỉnh
* Các loại LK
- LK nội dung: Là quan hệ đềtài và
II. Luyện tập
Bài tập1.
* Chủ đề đ/v: Khẳng định năng lực trí tuệ con người
Việt Nam, những hạn chế cần khắc phục
* Nội dung các câu trong đoạn văn đều tập trung vào
chủ đề ấy
* Trình tự sắp xếp hợp lý của các ý trong câu
- Mặt mạnh của trí tuệ VN
- Những điểm hạn chế
- Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của
nền kinh tế mới
2. Các câu được LK
- Bản chất trời phú ấy (2) - (1): phép đồng nghĩa
- Nhưng (3), (2): phép nối
- Ấy là (4), (5): phép lặp
- Lỗ hổng (4), (5): phép lặp
- Thông minh (5), (1): phép lặp
lôgic
Các câu trong đ/v tập chung
làm rõ chủ đề
Dấu hiệu nhận biết là trình tự
sắp xếp hợp lý các câu
- LK hình thức: Là cách sử dụng
những từ ngữ cụ thể có tác dụng nối
câu với câu, đoạn với đoạn.
Dấu hiệu: là các từ ngữ đồng
nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa,
đại từ …
E. Củng cố dặn dò
- Luyện tập liên kết