Hoàng Công Viêng – ĐH Vinh 0987873814
Bài tập trắc nghiệm VLHN Page 1
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ HẠT NHÂN
I – Thuyết tương đối
Câu 1.1: Một vật có khối lượng nghỉ m
0
= 0,5kg. Xác định năng lượng nghỉ của vật?
A. 4,5.10
16
J B. 9.10
16
J C. 2,5.10
16
J D. 4,5.10
16
J
Câu 1.2: Một vật có khối lượng nghỉ m
0
= 1kg chuyển động với vận tốc v = 0,6c. Xác định khối lượng tương đối của vật?
A. 1kg B. 1,5kg C. 1,15kg D. 1,25kg
Câu 1.3: Một vật có khối lượng nghỉ m
0
đang chuyển động với vận tốc v = 0,6c. Xác định năng lượng toàn phần của vật?
A. m
0
c
2
. B. 0,5m
0
c
2
. C. 1,25m
0
c
2
. D. 1,5m
0
c
2
.
Câu 1.4: Vât có khối lượng nghỉ m
0
đang chuyển động với vận tốc v = 0,8c. Tính động năng của vật?
A. 2m
0
c
2
/3 B. 5m
0
c
2
/3 C. m
0
c
2
/3 D. 4m
0
c
2
/3
Câu 1.5: Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ. Vận tốc của nó là :
A:
3 / 2
c B: 0,6c C: 0,8c D: 0,5c
Câu 1.6: Một photon có bước sóng 500nm. Xác định khối lượng tương đối tính của photon?
A. 5,46.10
-27
kg. B. 5,46.10
-28
kg. C. 5,46.10
-26
kg. D. 5,46.10
-29
kg.
Câu 1.7: Khi có sự hủy cặp electron-pozitron thì sẽ sinh ra hai photon có năng lượng bằng nhau (2 tia
). Xác định bước
sóng của hai photon sinh ra? Biết khối lượng của electron và pozitron đều bằng 9,1.10
-31
kg.
A. 24,34nm B. 2,43pm C. 4,23pm D. 42,34nm
II – Cấu tạo và tính chất hạt nhân
Câu 2.1: Hạt nhân
27
13
Al
có bao nhiêu notron? A. 13 B. 27 C. 14 D. 40
Câu 2.2: Tính tỉ số thể tích của hai hạt nhân
14
6
C
và
23
11
Na
A. 0,85 B. 0,61 C. 1,64 D. 1,18
Câu 2.3: Cho hạt nhân
A
Z
X
. Tính khối lượng riêng của hạt nhân?
A. 2,3.10
15
kg/m
3
. B. 2,3.10
16
kg/m
3
. C. 2,3.10
17
kg/m
3
. D. 2,3.10
18
kg/m
3
.
Câu 2.4: Tính số hạt nhân nguyên tử
210
84
Po
có trong 1g
210
84
Po
?
A. 2,87.10
21
. B. 2,87.10
22
. C. 2,87.10
20
. D. 2,87.10
23
.
Câu 2.5: Khí clo là hỗn hợp của hai đồng vị bền
35
17
Cl
(75,4%) có khối lượng 34,969u và
37
17
Cl
(24,6%) có khối lượng
36,966u. Tính khối lượng nguyên tử của nguyên tố clo? A. 35,55u B. 35,46u C. 35,50u D. 35,58u
Câu 2.6: Kkhối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó theo đơn vị u. Số prôtôn (prôton) có trong 0,27 gam
27
13
Co
là
A: 7,826.10
22
. B: 9,826.10
22
. C: 8,826.10
22
. D: 6,826.10
22
.
Câu 2.7: Chọn câu đúng. Số nguyên tử có trong 2g
10
5
Bo
A: 3,96. 10
23
hạt. B: 4,05. 10
23
hạt. C: 12,04. 10
22
hạt. D: 6,02. 10
22
hạt.
Câu 2.8: Nito tự nhiên có khối lượng nguyên tử là m = 14,0067u và gồm hai đồng vị chính là N14 có khối lượng nguyên tử
14,00307u và N15 có khối lượng nguyên tử là 15,00011u. Tỉ lệ hai đồng vị trong nito là:
A. 98,26% N14; 1,74% N15 B: 1,74% N14; 98,26% N15 C: 99,64% N14; 0,36% N15 D: 0,36% N14; 99,64% N15
Câu 2.9. Cacbon trong thiên nhiên gồm 99% đồng vị
12
6
C
và 1% đồng vị
13
6
C
. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố này
bằng bao nhiêu ? A. 12 B. 11,99 C. 12,01 D. 12,02
Câu 2.10. Năng lượng liên kết của
20
10
Ne
là 160,64MeV. Xác định khối lượng của nguyên tử
20
10
Ne
? Cho biết m
He
= 4,0015u;
m
p
= 1,0073u, m
n
= 1,0087u, m
e
= 0,000549u.
A. 19,9875u B. 19,9930u C. 19,9764u D. 20,0103u
Hoàng Công Viêng – ĐH Vinh 0987873814
Bài tập trắc nghiệm VLHN Page 2
Câu 2.11. Khối lượng nguyên tử của nguyên tử
56
26
Fe
là 55,9349u. Tính năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của
hạt nhân
56
26
Fe
? Cho biết m
p
= 1,0073u, m
n
= 1,0087u, m
e
= 0,000549u.
A. 8,82MeV B. 8,58MeV C. 8,79MeV D. 8,56MeV
Câu 2.12: Khối lượng của hạt nhân
10
4
Be
là 10,0113u. Năng lượng liên kết của hạt nhân
10
4
Be
là:
A. 6,4332MeV B: 0,64332MeV C: 64,332Mev. D: 6,4332Kev
Câu 2.13: Cần năng lượng bao nhiêu để tách các hạt nhân trong 1 gam
4
2
He
thành các proton và nơtron tự do? Cho biết m
He
= 4,0015u; m
p
= 1,0073u, m
n
= 1,0087u
A. 5,36. 10
-12
J B. 4,54. 10
-12
J C. 6,83. 10
-12
J D. 8,27.10
-12
J.
Câu 2.14: Cho: mC = 12,00000 u; Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C12 thành các nuclôn riêng biệt bằng
A. 7,27 MeV. B. 89,1 MeV. C. 44,7 MeV. D. 8,94 MeV.
Câu 2.15: (ĐH – 2009): Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là A
X
, A
Y
, A
Z
với A
X
= 2A
Y
= 0,5A
Z
. Biết năng
lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔE
X
, ΔE
Y
, ΔE
Z
với ΔE
Z
< ΔE
X
< ΔE
Y
. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự
tính bền vững giảm dần là A: Y, X, Z. B: Y, Z, X C: X, Y, Z. D: Z, X, Y.
Câu 2.16. Một hạt nhân có 8prôtôn và 9nơtron. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này bằng 7,75MeV/nuclôn. Biết m
p
=
1,0073u; m
n
= 1,0087u. Khối lượng của hạt nhân đó bằng bao nhiêu ?
A. 16,995u B. 16,325u C. 17,285u D. 17,234u
III - Phản ứng hạt nhân
Câu 3.1. Cho phản ứng
6 2 4
3 1 2
2
Li H He
tỏa năng lượng 22,4MeV. Tính khối lượng của nguyên tử
6
3
Li
. Biết khối lượng
hạt nhân của
2
1
H
là 2,0140u và của
4
2
He
là 4,0015u. A. 6,0130u B. 5,9867u C. 6,0325u D. 5,9717u
Câu 3.2. Cho phản ứng
2 3 1
1 1 0
A
Z
D T X n
. Biết độ hụt khối của
2
1
D
;
3
1
T
;
A
Z
X
là 0,0024u; 0,0087u; 0,0305u. Phản
ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng? A. 9,57MeV B. 18,7MeV C. 34,3MeV D. 22,5MeV
Câu 3.3: Cho phản ứng hạt nhân: MeVXHeDT
A
Z
6,17
4
2
2
1
3
1
. Tính năng lượng toả ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 2
gam Heli. Cho N
A
= 6,023.10
23
. A. 8,48.10
11
J. B. 8,48.10
17
J. C. 8,48.10
12
J. D. 8,48.10
16
J.
Câu 3.4: Hỏi sau bao nhiêu lần phóng xạ
và bao nhiêu lần phóng xạ
cùng loại thì hạt nhân
238
92
U
biến thành hạt nhân
Pb
206
82
?
A. 8
và 6
B. 6
và 8
C. 8
và 4
D. 4
và 8
Câu 3.5: Chọn câu trả lời đúng. Cho phản ứng hạt nhân sau:
2 2 3 1
1 1 2 0
3,25
D D He n MeV
. Biết độ hụt khối của D
là 0,0024u. Năng lượng liên kết của hạt nhân
3
2
He
là:
A: 77,188MeV. B: 7,7188eV. C: 771,88MeV. D: 7,7188MeV
Câu 3.6. Tính năng lượng cần thiết để giải phóng một nơtron trong hạt nhân
40
20
Ca
. Biết m
Ca40
= 39,9626u; m
Ca39
= 38,9707u;
m
n
= 1,0087u; 1u= 931,5MeV/c
2
A. 15,65MeV B. 10,05MeV C. 20,25MeV D. 25,65MeV
IV – Phóng xạ
Câu 4.1: Sau khi phóng xạ α hạt nhân mẹ chuyển thành hạt nhân mới, hạt nhân mới sẽ bị dịch chuyển như thế nào trong bảng
hệ thống tuần hoàn?
A: Không thay đổi B: Tiến 2 ô C: Lùi 2 ô D: tăng 4 ô
Câu 4.2: Sau hiện tượng phóng xạ β
-
. Hạt nhân mẹ sẽ chuyển thành hạt nhân mới và hạt nhân mới sẽ
A: Có số thứ tự tăng 1 đơn vị B: Có số thứ tự lùi 1 đơn vị C: Có số thứ tự không đổi D: Có số thứ tự tăng 2 đơn vị
Câu 4.3: a) Mẫu Poloni Po
210
phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 138 ngày. Tính số phần trăm nguyên tử Poloni đã phân rã sau
thời điểm quan sát lúc đầu (t=0) 46 ngày. A. 20,63% B. 79,37% C. 24,56% D. 75,44%
Hoàng Công Viêng – ĐH Vinh 0987873814
Bài tập trắc nghiệm VLHN Page 3
Câu 4.4: Xác định hằng số phóng xạ của
55
Co
, biết rằng số hạt nhân mẫu ấy cứ mỗi giờ giảm đi 3,8%.
A. 0,0387s
-1
. B. 0,0487s
-1
. C. 1,076.10
-4
s
-1
. D. 1,076.10
-5
s
-1
.
Câu 4.5: Chu kì bán rã của Po
210
84
là T = 138 ngày đêm. Khi phóng xạ
, Poloni biến thành Pb
206
82
. Sau bao lâu lượng Poloni
chỉ còn 2,625mg. Ban đầu có 42mg Po. A. 414 ngày B. 552 ngày C. 276 ngày D. 690 ngày
Câu 4.6: Chu kì bán rã của Po
210
84
là T = 138 ngày đêm. Khi phóng xạ
, Poloni biến thành Pb
206
82
. Ban đầu có 42mg Poloni.
Xác định khối lượng chì được tạo thành trong khoảng thời gian 276 ngày.
A. 30,9mg B. 31,5mg C. 10,5mg D. 21,5mg
Câu 4.7: Đồng vị phóng xạ Po
210
, phóng xạ
rạo thành
206
82
Pb
và có chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu Po
nguyên chất. Sau 100 ngày thì tỉ số khối lượng chì và Po trong mẫu bằng bao nhiêu ?
A. 1,53 B. 0,65 C. 0,64 D. 1,56
Câu 4.8: Đồng vị phóng xạ Po
210
, phóng xạ
rạo thành
206
82
Pb
và có chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có 42g Po nguyên
chất. Sau 276 ngày, tính thể tích khí He tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn ?
A. 3,36ml B. 2,24ml C. 2,24l D. 3,36l
Câu 4.9: Đồng vị phóng xạ X phân rã biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm ban đầu có một mẫu X nguyên chất. Đến thời
điểm t
1
tỉ lệ nguyên tử Y/X=7/1. Sau thời điểm t
1
36 ngày tỉ lệ trên là 63/1. Chu kì bán rã của đồng vị trên là bao nhiêu?
A. 24 ngày B. 12 ngày C. 6 ngày D. 36 ngày
Câu 4.10: Đồng vị Na
24
11
là nguyên tố phóng xạ
và tạo hạt nhân con Mg
A
Z
. Khi nghiên cứu một mẫu chất, người ta thấy ở
thời điểm bắt đầu khảo sát thì tỷ số khối lượng giữa Magiê và Natri là 0,25. Hỏi sau bao lâu thì tỷ số đó bằng 9. Biết N
A
=
6,023.10
23
nguyên tử/mol và chu kì bán rã của Na24 là 15 giờ.
A. 30 giờ B. 45 giờ C. 60 giờ D. 40 giờ
Câu 4.11: Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ người ta cho một máy đếm xung bắt đầu đếm từ thời điểm t = 0, đến
thời điểm t
1
= 2 giờ, máy đếm được n
1
xung; đến thời điểm t
2
= 3t
1
máy đếm được n
2
xung với n
2
= 2,3n
1
. Xác định chu kì
bán rã của chất phóng xạ này. A. 4,7 giờ B. 5,7 giờ C. 2,3 giờ D. 3,3 giờ
Câu 4.12: Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ
, người ta dùng máy đếm xung. Máy bắt đầu đếm tại thời điểm t=0.
Đến thời điểm t
1
=6h máy đếm được n
1
xung. Đến thời điểm t
2
=3t
1
máy điếm được n
2
=1,75n
1
. Chu kì bán rã của lượng phóng
xạ trên là bao nhiêu ? A. 3h B. 2h C. 6h D. 12h
Câu 4.13: Một nguồn phóng xạ
224
88
Ra
phóng xạ
tạo thành hạt nhân chì bền Pb có chu kì bán rã 3,7 ngày. Ban đầu có
m
0
(mg) Ra nguyên chất. Sau 14,8 ngày, khối lượng của nó còn 2,24mg. Xác định m
0
?
A. 14mg B. 4,1mg C. 35,84mg D. 32,54mg
Câu 4.14: Có 1kg chất phóng xạ Co
60
27
với chu kì bán rã T = 16/3 năm. Sau khi phân rã Co biến thành Ni
60
28
. Sau bao lâu thì
984,375 gam chất đã phân rã. A. 80/3 năm B. 96/3 năm C. 112/3 năm D. 128/3 năm
Câu 4.15: Nhờ máy đếm xung mà người ta biết được thông tin sau đây về một chất phóng xạ. Ban đầu: máy đếm được 360
xung/phút. Sau 2 giờ kể từ thời điểm ban đầu máy ghi được 90 xung/phút. Xác định chu kì bán rã của chất phóng xạ.
A. 2 giờ B. 4 giờ C. 3 giờ D. 1 giờ
Câu 4.16: Co
60
27
là chất phóng xạ
có chu kì bán rã T = 5,33 năm. Lúc đầu có 100g Co, tính độ phóng xạ của mẫu chất sau
2 chu kì bán rã. Biết N
A
= 6,023.10
23
.
A. 8,94.10
19
Bq B. 3,26.10
22
Bq C. 1,035.10
13
Bq D. 1,035.10
15
Bq
Câu 4.17: Độ phóng xạ của 3mg Co
60
27
là 3,41Ci. Tìm chu kì bán rã của Co.
A. 5,25 năm B. 5,34 năm C. 5,15 năm D. 5,45 năm
Câu 4.18: Chu kì bán rã của U
238
là T = 4,5.10
9
năm. Tìm số nguyên tử bị phân rã trong 1 năm của U
238
của 1g U.
A. 3,9.10
12
nguyên tử B. 3,9.10
11
nguyên tử C. 3,9.10
10
nguyên tử D. 3,9.10
13
nguyên tử
Câu 4.19: Sau 2 giờ, độ phóng xạ của một chất giảm đi 4 lần. Hỏi sau 6 giờ, độ phóng xạ của chất đó còn bao nhiêu phần
trăm? A. 3,13% B. 6,25% C. 1,25% D. 0,78%
Hoàng Công Viêng – ĐH Vinh 0987873814
Bài tập trắc nghiệm VLHN Page 4
Câu 4.20: Một lượng chất phóng xạ Radon Rn
222
có khối lượng ban đầu mgm 1
0
. Sau 15,2 ngày thì độ phóng xạ của nó
giảm đi 93,75%. Tính chu kì bán rã T. Cho N
A
= 6,023.10
23
nguyên tử/mol.
A. 5,07 ngày B. 7,6 ngày C. 3,04 ngày D. 3,8 ngày
Câu 4.21: Poloni là nguyên tố phóng xạ, nó phát ra hạt
và biến đổi thành hạt nhân chì Pb
206
82
. Ban đầu mẫu chất Po có khối
lượng 1mg. Tại thời điểm t
1
tỉ lệ giữa hạt nhân chì và Poloni trong mẫu chất này là 7:1, tại thời điểm t
2
(sau t
1
là 414 ngày) thì
tỷ lệ đó là 63:1. Độ phóng xạ của Po đo được tại thời điểm t
1
là 0,5631Ci, tìm thể tích khí Hêli tạo thành ở điều kiện tiêu
chuẩn tại thời điểm t
1
. A. 1,33.10
-6
l. B. 1,33.10
-5
l. C. 1,33.10
-7
l. D. 1,33.10
-3
l.
Câu 4.22: Hạt nhân Ra
224
88
phóng xạ ra một hạt
, một photon
và tạo thành Rn
A
Z
. Một nguồn phóng xạ Ra
224
88
có khối
lượng ban đầu m
0
, sau 14,8 ngày khối lượng của nguồn còn lại là 2,24g. Hãy tìm Độ phóng xạ của nguồn ở thời điểm ban đầu
(tính theo đơn vị Ci). Biết chu kì bán rã của Ra
224
88
là 3,7 ngày và N
A
= 6,023.10
23
nguyên tử/mol.
A. 5,65.10
5
Ci. B. 2,09.10
17
Ci C. 5,65.10
6
Ci D. 2,09.10
16
Ci
Câu 4.23: Chu kì bán rã của U
238
92
là T = 4,5.10
9
năm. Hiện nay, trong quặng thiên nhiên có lẫn U
238
92
và U
235
92
theo tỷ lệ số
nguyên tử là 140:1. Giả thiết ở thời điểm tạo thành trái đất tỉ lệ trên là 1:1. Hãy tính tuổi của trái đất biết chu kì bán rã của
U
235
92
là 7,13.10
8
năm. A. 5 tỉ năm B. 5,5 tỉ năm C. 6 tỉ năm D. 6,5 tỉ năm
Câu 4.24: Biết rằng một mẫu gỗ đã chết cách đây 11140 năm, hiện nay phát ra 4 electron trong một giây. Một mẫu gỗ tươi
cùng khối lượng với mẫu trên phát ra 16 electron trong 1 giây. Tìm chu kì bán rã của C
14
.
A. 5560 năm B. 5570 năm C. 3713 năm D. 3753 năm
Câu 4.25. Tính tuổi của một tượng gỗ cổ, biết rằng độ phóng xạ của C
14
(C
14
) trong tượng gỗ bằng 0,707 lần độ phóng xạ của
C
14
trong một khúc gỗ có cùng khối lượng và vừa chặt. Biết chu kì bán rã của C
14
là 5600 năm.
A. 2801 năm B. 5600 năm C. 2820 năm D. 5620 năm
Câu 4.26: Poloni là nguyên tố phóng xạ, nó phát ra hạt
và biến đổi thành hạt nhân chì Pb
206
82
. Chu kì bán rã của Poloni là
138 ngày. Tìm tuổi của mẫu chất trên, biết rằng ở thời điểm khảo sat, tỷ số khối lượng giữa chì và Poloni trong mẫu chất trên
là 0,6. Cho N
A
= 6,023.10
23
nguyên tử/mol. A. 95 ngày B. 93,57 ngày C. 84 ngày D. 83,57 ngày
Câu 4.27: Biết rằng đồng vị phóng xạ C
14
6
có chu kì bán rã T = 5600 năm và trong cơ thể sống, tỷ số giữa hạt nhân C
14
và số
hạt nhân C
12
là hằng số và bằng
12
10
r . Sau khi cơ thể này chết tỷ số này giảm đi vì số hạt nhân C
14
bị phân rã mà không
được sự thay thế bởi sự hấp thụ. Trong một mẫu xương động vật mới tìm thấy, tỷ số trên chỉ còn bằng
12
10.25,0
r
. Hỏi
động vật này đã chết cách đây bao nhiêu lâu? A. 5600 năm B. 2800 năm C. 11200 năm D. 168 năm
Câu 4.28: Phân tích một mẫu gỗ có tuổi bằng 2858,6 năm người ta thấy có 29,8% đồng vị phóng xạ cácbon C
14
đã bị phân rã.
Tính tuổi của pho tượng cổ bằng gỗ biết rằng độ phóng xạ của nó chỉ bằng 0,38 lần độ phóng xạ của một mẫu gỗ tươi mới
chặt có khối lượng bằng 2 lần khối lượng của pho tượng cổ này.
A. 2236 năm B. 2217 năm C. 7817 năm C. 7856 năm
Câu 4.29: Chất phóng xạ Po210, ban đầu có 2,1 g. Xác định số hạt nhân ban đầu?
A: 6,02.10
23
hạt B: 3,01. 10
23
hạt C: 6,02. 10
22
hạt D: 6,02. 10
21
hạt
Câu 4.30: Po210 có chu kỳ bán rã là 138 ngày, ban đầu có 10
20
hạt, hỏi sau 414 ngày còn lại bao nhiêu hạt?
A: 10/3.10
20
hạt B: 1,25. 10
20
hạt C: 1,25. 10
19
hạt D: 1,25. 10
18
hạt
Câu 4.31: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 200 ngày, Ban đầu có 100g hỏi sau bao lâu chất phóng xạ trên còn lại 20g?
A: 464,4 ngày B: 400 ngày C: 235 ngày D: 138 ngày
Câu 4.32: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 200 ngày, tại thời điểm t=0 lượng chất còn lại là 20%. Hỏi sau bảo lâu
lượng chất còn lại 5%. A: 200 ngày B: 40 ngày C: 400 ngày D: 600 ngày
Câu 4.33: Tìm phát biểu sai về chu kỳ bán rã
A: Chu kỳ bán rã là thời gian để một nửa số hạt nhân phóng xạ B: Chu kỳ bán rã phụ thuộc vào khối lượng chất phóng xạ
C: Chu kỳ bán rã ở các chất khác nhau thì khác nhau D: Chu kỳ bán rã độc lập với điều kiện ngoại cảnh
Câu 4.34: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho từng loại chất phóng xạ?
A: Khối lượng B: Số khối C: Nguyển tử số D: Hằng số phóng xạ
Câu 38: Trong quá trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ
Hoàng Công Viêng – ĐH Vinh 0987873814
Bài tập trắc nghiệm VLHN Page 5
A: Tăng theo thời gian theo định luật hàm số mũ B: Giảm theo thời gian theo định luật hàm số mũ
C: Tỉ lệ thuận với thời gian D: Tỉ lệ nghịch với thời gian
Câu 4.35: Chọn câu sai . Hiện tượng phóng xạ là
A: quá trình hạt nhân tự động phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác B: phản ứng tỏa năng lượng
C: trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân D: quá trình tuần hoàn có chu kỳ
Câu 4.36: Kết luận nào sau đây về bản chất của các tia phóng xạ không đúng ?
A: Tia α là dòng hạt nhân nguyên tử B: Tia β là dòng hạt mang điện
C: Tia γ sóng điện từ D:Tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từ nhưng có bước sóng khác nhau.
Câu 4.37: Tìm phát biểu đúng về độ phóng xạ?
A: Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.
B: Độ phóng xạ đặc trưng cho một nguyên tố.
C: Độ phóng xạ không phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài
D: Độ phóng xạ tăng tỉ lệ với số hạt
Câu 4.38: Tia nào sau đây không phải là sóng điện từ?
A: Tia gama B: Tia X C: Tia đỏ D: Tia α
Câu 4.39: Radon
222
86
Ra
là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày. Khối lượng Radon lúc đầu là m
0
= 2g. Khối lượng
Ra còn lại sau 19 ngày là? A: 0,0625g B: 1,9375g C: 1,2415g D: 0,7324g
Câu 4.40: Poloni
210
84
Po
là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 138 ngày. Khối lượng ban đầu là m
0
= 10g. Số nguyên tử Po
còn lại sau 69 ngày là? A: 1,86.10
23
B: 5,14. 10
20
C: 8,55. 10
21
D: 2,03. 10
22
Câu 4.41: Iot
135
53
I
là chất phóng xạ có chu kì bán rã 8,9 ngày. Lúc đầu có 5g. Khối lượng Iot còn lại là 1g sau thời gian
A: 12,3 ngày B: 20,7 ngày C: 28,5 ngày D: 16,4 ngày
Câu 4.42: Polini
210
84
Po
là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 138 ngày. Lúc đầu có 10g Po thì sau thời gian 69 ngày đã có số
nguyên tử Po bị phân rã là? A: 8,4.10
21
B: 6,5. 10
22
C: 2,9. 10
20
D: 5,7. 10
23
Câu 4.43: Chu kì bán rã của U235 là T = 7,13.10
8
năm. Biết x << 1 thì e
-x
= 1 − x. Số nguyên tử U235 bị phân rã trong 1 năm
từ 1g U235 lúc ban đầu là? A: 4,54.10
15
B: 8,62. 10
20
C: 1,46. 10
8
D: 2,49. 10
12
Câu 4.44: Sau thời gian 4 chu kì bán rã thì khối lượng chất phóng xạ đã bị phân rã là?
A: 6,25% B: 93,75% C: 15,3% D: 88,45%
Câu 4.45: Lúc đầu có 8g Na24 thì sau 45 giờ đã có 7g hạt nhân chất ấy bị phân rã. Chu kì bán rã của Na24 là:
A: 10 giờ B: 25 giờ C: 8 giờ D: 15 giờ
Câu 4.46: Theo dõi sự phân rã của chất phóng xạ kể từ lúc t = 0, ta có được kết quả sau: trong thời gian 1 phút đầu có 360
nguyên tử bị phân rã, nhưng sau 2 giờ sau kể từ lúc t = 0 cũng trong khoảng thời gian ấy chỉ có 90 nguyên tử bị phân rã. Chu
kì bán rã của chất phóng xạ là: A: 1 giờ B: 5 giờ C: 2 giờ D: 4 giờ
Câu 4.47: Một chất phóng xạ lúc đầu có 7,07.10
20
nguyên tử. Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 8 ngày. Độ phóng xạ của
chất này sau 12 ngày là. A: 4,8.10
16
Bq B: 8,2.10
12
Bq C: 2,5.10
14
Bq D: 5,6.10
15
Bq
Câu 4.48: Poloni Po210 là chất phóng xạ với chu kì bán rã là T = 138 ngày. Một mẫu polôni có khối lượng ban đầu là m
0
=
100 mg. Độ phóng xạ của chất sau 3 chu kỳ là. A: 56,30Ci B: 2,08.10
12
Ci C: 5,63.10
4
Ci D: 4,28Ci
Câu 4.49: Hạt nhân C14 là chất phóng xạ có chu kì bán rã 5600 năm. Trong cây cối có chất phóng xạ C14. Độ phóng xạ của
một mẫu gỗ tươi và một mẫu gỗ cổ đại đã chết cùng khối lượng lần lượt là 0,255Bq và 0,215Bq. Mẫu gỗ cổ đại đã chết cách
đây? A: 2104,3năm B: 867,9năm C: 3410,2năm D: 1378,5năm
Câu 4.50: Sau khoảng thời gian Δt kể từ lúc ban đầu). Một lượng chất phóng xạ có số hạt nhân giảm đi e lần (với lne = 1). T
là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Chọn công thức đúng? A: Δt = Tln2 B: Δt = T/2 C: Δt = T/ln2 D: Δt = ln2/T
Câu 4.51: Sau khoảng thời gian t
1
(kể từ lúc ban đầu) một lượng chất phóng xạ có số hạt nhân giảm đi e lần (với lne = 1). Sau
khoảng thời gian t
2
= 0,5t
1
(kể từ lúc ban đầu) thì số hạt nhân còn lại bằng bao nhiêu phẩn trăm số hạt nhân ban đầu?
A: 40% B: 60,65% C: 50% D: 70,7%
Câu 4.52: Côban
60
27
Co
là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T. Sau thời gian t = 10,54 năm thì 75% khối lượng chất phóng xạ
ấy phân rã hết. Chu kỳ bán rã là? A: 3,05 năm B: 8 năm C: 6,62 năm D: 5,27 năm
Hoàng Công Viêng – ĐH Vinh 0987873814
Bài tập trắc nghiệm VLHN Page 6
Câu 4.53: Po210 phóng xạ α với chu kì bán rã là 138 ngày. Lúc đầu có 1 mg Po thì sau 276 ngày, thể tích khí heli thu được
ở điều kiện tiêu chuẩn là?
A: V = 6,5.10
-4
l B: V = 2,8. 10
-6
l C: V = 3,7. 10
-5
l D: V = 8.10
-5
l
Câu 4.54: Một tượng cổ bằng gỗ có độ phóng xạ bị giảm 75 lần so với độ phóng xạ của 1 khúc gỗ cùng khối lượng và vừa
mới chặt. Đồng vị C14 có chu kỳ bán rã T = 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ bằng:
A: 5600 năm B: 11200 năm C: 16800 năm D: 22400 năm
Câu 4.55: Một chất phóng xạ phát ra tia α, cứ một hạt nhân bị phân rã sinh ra một hạt α. Trong thời gian một phút đầu, chất
phóng xạ sinh ra 360 hạt α, sau 6 giờ, thì trong một phút chất phóng xạ này chỉ sinh ra được 45 hạt α. Chu kì của chất phóng
xạ này là A:4. giờ. B:1 giờ. C: 2 giờ. D:3 giờ.
Câu 4.56: Hạt nhân
24
11
Na
phân rã
với chu kỳ bán rã là 15 giờ, tạo thành hạt nhân X. Sau thời gian bao lâu một mẫu
chất phóng xạ Na24 nguyên chất lúc đầu sẽ có tỉ số số nguyên tử của X và của Na có trong mẫu bằng 0,75?
A: 12,1h B: 8,6h C: 24,2h D: 10,1h
Câu 4.57. Hai chất phóng xạ X và Y ban đầu có số hạt nhân bằng nhau. Chu kì bán rã của X là 1h, của Y là 2h. Sau 2h thì tỉ
số độ phóng xạ của X và Y sẽ là A. 1:4 B. 1:2 C. 1:1 D. 2:1
Câu 4.58. Có 10g chất phóng xạ pôlôni với chu kì bán rã là 138 ngày. Khối lượng của chất này còn lại sau 4 ngày phân rã là
bao nhiêu ? A. 7,96g B. 2,04g C. 6,35g D. 6,15g
Câu 4.59. Đồng vị
24
11
Na
có chu kì bán rã là 15h. Có 2
g
chất này thì sau 45h có bao nhiêu nguyên tử đã phóng xạ ?
A. 439.10
13
B. 4391.10
12
C. 4391.10
13
D. 439.10
12
Câu 4.60. Có 48mg chất đồng vị phóng xạ của natri. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ này là 15h. Hỏi sau bao lâu thì khối
lượng phóng xạ trên còn 1,5mg ?
A. 1ngày 6giờ B. 2ngày 12giờ C. 3ngày 3giờ D. 2ngày 6giờ
Câu 4.61. Đồng vị rađôn
222
86
Rn
có chu kì bán rã là 3,8ngày. Khối lượng chất này có độ phóng xạ 0,5Ci là
A. 3,23
g
B. 0,31mg C. 0,13
g
D. 1,3mg
Câu 4.61. Tìm hằng số phóng xạ và chu kì bán rã của
200
79
Au
, biết độ phóng xạ của 0,003mg chất này là 58,9Ci. Cho biết
N
A
= 6,022.10
23
nguyên tử/mol
A. 2,41.10
-4
s
-1
; 48 phút B. 4,21.10
-4
s
-1
; 24 phút C. 1,42.10
-4
s
-1
; 96 phút D. 2,41.10
-4
s
-1
; 48s
V – Phản ứng hạt nhân
Câu 5.1: Cho phản ứng hạt nhân: LiXHBe
6
3
1
1
9
4
. Biết m
Be
= 9,00998u; m
P
= 1,0073u; m
Li
= 6,01347u; m
X
= 4,00150u.
Đây là phản ứng toả năng lượng hay thu bao nhiêu năng lượng?
A. 3,15MeV C. 2,15MeV C. 3,44MeV D. 2,44MeV
Câu 5.2: Cho biết proton có động năng 5,45 MeV bắn phá hạt nhân
9
4
Be
đứng yên tạo ra hạt nhân
6
3
Li
và hạt nhân X.
Biết hạt nhân
6
3
Li
bay ra với động năng 3,55 MeV. Tìm động năng của hạt X bay ra. Cho m
Be
= 9,00998u; m
P
= 1,0073u;
m
Li
= 6,01347u; m
X
= 4,00150u. A. 5,34MeV B. 0,25MeV C. 1,54MeV D. 4,05MeV
Câu 5.3: Dùng hạt proton có động năng MeVK
P
58,5 bắn phá hạt nhân Na
23
11
tạo ra hạt nhân
và hạt nhân X không kèm
bức xạ gamma
. Biết động năng của hạt
là MeVK 6,6
. Tính góc hợp bởi phương chuyển động của hạt
và hạt
proton. Cho biết m
Na
= 22,9838u; m
P
= 1,0073u; 4,0015um
α
; m
X
= 19,9869u; 1u=931,5MeV/c
2
.
A. 25,5
0
. B. 35,5
0
. C. 125,5
0
. D. 135,5
0
.
Câu 5.4: Poloni là nguyên tố phóng xạ
với chu kì bán rã T = 138 ngày. Tính năng lượng toả ra theo đơn vị J khi một hạt
nhân Po phân rã. Cho m
Po
= 209,9367u; m
X
=205,9294u; 4,0015um
α
; u=931,5MeV/c
2
.
A. 5,1MeV B. 3,4MeV C. 5,4MeV D. 3,8MeV
Câu 5.5: Hạt nhân Ra
226
88
có chu kì bán rã là 1570 năm, đứng yên phân rã ra một hạt
và biến đổi thành hạt nhân X. Động
năng của hạt
trong phân rã bằng 4,8MeV. Hãy xác định năng lượng toàn phần toả ra trong 1 phân rã.
A. 4,82MeV B. 4,88MeV C. 5,4MeV D. 5,1MeV
Hoàng Công Viêng – ĐH Vinh 0987873814
Bài tập trắc nghiệm VLHN Page 7
Câu 5.6: Bắn hạt
có động năng 4MeV vào hạt nhân N
14
7
đứng yên thì thu được một hạt proton và một hạt nhân X. Cho
4,0015um
α
; m
X
= 16,9947u; m
N
= 13,9992u; m
P
= 1,0073u; u = 931MeV/c
2
. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng độ lớn vận tốc,
tính vận tốc của proton.
A. 5,47.10
6
m/s. B. 5,47.10
5
m/s. C. 4,47.10
6
m/s. D. 4,47.10
5
m/s.
Câu 5.7: Người ta dùng nơtron có động năng 1,6MeV bắn vào hạt nhân Beri Be
7
4
đứng yên thu được 2 hạt giống nhau có
cùng động năng. Tính động năng của mỗi hạt. Cho m
N
= 1,0087u; m
Be
=7,0152u; 4,0015um
α
với u là đơn vị khối lượng
nguyên tử u = 1,6605.10
-27
kg = 931,5MeV/c
2
. A. 21,1MeV B. 10,53MeV C. 8,64MeV D. 16,1MeV
Câu 5.8. Một proton có động năng MeVK
P
1 bắn phá hạt nhân Li
7
3
đang đứng yên thì sinh ra phản ứng tạo thành hai hạt X
có bản chất giống nhau và không kèm theo bức xạ
. Tính góc giữa phương chuyển động của hai hạt X, biết rằng chúng bay
ra đối xứng với nhau qua phương tới của proton. Cho biết m
Li
= 7,0144u; m
P
= 1,0073u; m
X
= 4,0015u; 1u = 931MeV/c
2
.
A. 85,27
o
. B. 170,54
o
. C. 75,54
o
. D. 150,27
o
.
Câu 5.9: Hạt
có động năng MeVk 7,7
đến đập vào hạt nhân N
14
7
gay nên phản ứng: XPN
1
1
14
7
. Biết vận tốc của
proton bắn ra có phương vuông góc với vận tốc hạt
. Hãy tính động năng của hạt nhân X. Cho 4,0015um
α
; m
X
=
16,9947u; m
N
= 13,9992u; m
P
= 1,0073u; u=931,5MeV/c
2
; 1eV = 1,6.10
-19
J.
A. 5,56MeV B. 2,14MeV C. 5,14MeV D. 2,56MeV
Câu 5.10: Cho các hạt
có động năng MeVK 4
va chạm với các hạt nhân Al
27
13
. Sau phản ứng có 2 loại hạt được sinh ra
là hạt nhân X và nơtron. Hạt nơtron sinh ra có phương vuông góc với phương chuyển động của các hạt nhân
. Tính động
năng của hạt nơtron sinh ra sau phản ứng. Cho biết khối lượng các hạt nhân 4,0015um
α
; m
X
= 29,970u; m
Al
= 26,974u;
m
n
=1,0087u; 1u=931,5MeV/c
2
. A. 0,55MeV B. 2,55MeV C. 0,47MeV D. 2,47MeV
Câu 5.11: Người ta dùng proton bắn phá hạt nhân Be
9
4
đứng yên. Phản ứng cho ta hạt
và hạt nhân X. động năng của
proton là MeVK
P
45,5 , của hạt
là 4MeV, vận tốc của proton và vận tốc của
vuông góc với nhau. Tính năng lượng toả
ra của phản ứng. (coi khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối A của nó).
A. 2,12MeV B. 5,03MeV C. 3,12MeV D. 3,03MeV
Câu 5.12: Trong phản ứng phân hạch hạt nhân Urani U
238
92
, năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là
200MeV. Cần phải đốt một lượng than bằng bao nhiêu để có lượng nhiệt tỏa ra bởi 1kg Urani ở phản ứng trên biết rằng năng
suất toả nhiệt của than bằng 2,93.10
7
J/kg. A. 2,76.10
7
kg B. 2,76.10
6
kg C. 2,76.10
5
kg D. 2,76.10
4
kg
Câu 5.13: Trong phản ứng phân hạch hạt nhân Urani U
238
92
, năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là
200MeV. Một nhà máy điện nguyên tử dùng nhiên liệu Urani nói trên, có công suất 500.000kW, hiệu suất 20%. Tính khối
lượng Urani tiêu thụ trong 1 năm. (1 năm = 365 ngày). A. 573,6kg B. 57,36kg C. 97,36kg D. 973,6kg
Câu 5.14: Cho phản ứng hạt nhân XnTD
3
1
2
1
. Cho biết khối lượng các hạt nhân m
D
= 2,0136u; m
T
=3,0160u;
m
n
=1,0087u; m
X
=4,0015u. Nước trong thiên nhiên chứa 0,015% nước nặng D
2
O. Hỏi nếu dùng toàn bộ Dơteri có trong 1m
3
nuớc thiên nhiên để làm nhiên liệu cho phản ứng trên thì năng lượng thu được là bao nhiêu?(tính ra kJ). Cho biết số Avogadro
là N
A
=6,023.10
23
nguyên tử/mol; khối lượng riêng của nước D=1kg/lít.
A. 2,9.10
10
kJ B. 2,9.10
9
kJ C. 2,9.10
11
kJ D. 2,9.10
12
kJ
Câu 5.15: U238 sau một loạt phóng xạ biến đổi thành chì phóng ra hạt sơ cấp và hạt anpha Phương trình biểu diẽn biến đổi
đúng:
A.
238 206 0
92 82 1
6 2
U Pb e
B.
238 206 0
92 82 1
8 6
U Pb e
C.
238 206 0
92 82 1
4
U Pb e
D.
238 206 0
92 82 1
U Pb e
Câu 5.16: Chọn câu trả lời đúng: Phương trình phóng xạ:
37 37
17 18
Ar
A
Z
Cl X n . Giá trị của A và Z
A: Z = 1; A = 1 B: Z = 1; A = 3 C: Z = 2; A = 3 D: Z = 2; A = 4.
Câu 5.17: Chọn câu trả lời đúng. Trong lò phản ứng hạt nhân của nhà máy điện nguyên tử hệ số nhân nơ trôn có trị số.
A: S >1. B: S ≠1. C: S <1. D: S =1
Câu 5.18: Người ta có thể kiểm soát phản ứng dây chuyền bằng cách:
A: Làm chậm nơtron bằng than chì. B: Hấp thụ nở tron chậm bằng các thanh Cadimi.
C: Làm chậm nơ tron bằng nước nặng. D: Câu A và C.
Câu 5.19: Chọn câu đúng. Lý do của việc tìm cách thay thế năng lượng phân hạch bằng năng lượng nhiệt hạch là:
Hoàng Công Viêng – ĐH Vinh 0987873814
Bài tập trắc nghiệm VLHN Page 8
A: Tính trên một cùng đơn vị khối lượng là phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch.
B: Nguyên liệu của phản ứng nhiệt hạch có nhiều trong thiên nhiên. Phản ứng nhiệt hạch dễ kiểm soát.
C: Phản ứng nhiệt hạch dễ kiểm soát.
D: Năng lượng nhiệt hạch sạch hơn năng lượng phân hạch.
Câu 5.20: Lý do để người ta xây dựng nhà máy điện nguyên tử:
A: Giá thành điện rẻ. B: Nguyên liệu dồi dào. C: ít gây ô nhiếm môi trường. D: Chi phí đầu tư thấp.
Câu 5.21: Các phản ứng hạt nhân không tuân theo
A: Định luật bảo toàn điện tích B: Định luật bảo toàn số khối
C: Định luật bảo toàn động lượng D: Định luật bảo toàn khối lượng
Câu 5.22: Chọn câu trả lời đúng nhất: trong phản ứng nhiệt hạch đòi hỏi phải có nhiệt độ rất lớn vì:
A: khi nhiệt độ rất cao thì lực tĩnh điện giảm trở thành không đáng kể
B: vận tốc của chuyển động nhiệt tăng theo nhiệt độ
C: các hạt cần động năng lớn
D: nhiệt độ cao phá vỡ các hạt nhân dể dàng
Câu 5.23: Câu nào sau đây là sai khi nói về sự phóng xạ.
A: Tổng khối lượng của hạt nhân tạo thành có khối lượng lớn hơn khối lượng hạt nhân mẹ.
B: không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài.
C: hạt nhân con bền hơn hạt nhân mẹ.
D: Là phản ứng hạt nhân tự xảy ra.
Câu 5.24: Phản ứng hạt nhân là:
A: Sự biến đổi hạt nhân có kèm theo sự tỏa nhiệt.
B: Sự tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành hai hạt nhân khác.
C: Sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng.
D: Sự phân rã hạt nhân nặng để biến đổi thành hạt nhân nhẹ bền hơn.
Câu 5.25: Tìm phát biểu Sai:
A: Hai hạt nhân rất nhẹ như hiđrô, hêli kết hợp lại với nhau, thu năng lượng là phản ứng nhiệt hạch
B: Phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối lượng bé hơn khối lượng các hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng
C: Urani thường được dùng trong phản ứng phân hạch
D: Phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn hơn phản ứng phân hạch nếu khi dùng cùng một khối lượng nhiên liệu.
Câu 5.26: Chọn câu phát biểu không đúng
A: Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững
B: Khi lực hạt nhân liên kết các nuclon để tạo thành hạt nhân thì luôn có sự hụt khối
C: Chỉ những hạt nhân nặng mới có tính phóng xạ
D: Trong một hạt nhân có số nơtron không nhỏ hơn số protôn thì hạt nhân đó có cả hai loại hạt này
Câu 5.27: Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là không đúng?
A: Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron chậm rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình cùng với
2 hoặc 3 nơtron.
B: Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao .
C: Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch.
D: Con người chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được .
Câu 5.28: Một nguyên tử U235 phân hạch tỏa ra 200MeV. Nếu 2g chất đó bị phân hạch thì năng lượng tỏa ra.
A: 9,6.10
10
J. B: 16. 10
10
J. C: 12,6. 10
10
J. D: 16,4. 10
10
J.
Câu 5.29: Dưới tác dụng của bức xạ γ, hạt nhân
9
4
Be
có thể tách thành hai hạt nhân
4
2
He
. Biết khối lượng hạt nhân Be, He
và notron là 9,0112u; 4,0015; 1,0087u. Để phản ứng trên xảy ra thì bức xạ Gamma phải có tần số tối thiểu là bao nhiêu?
A: 2,68.10
20
Hz. B: 1,58. 10
20
Hz. C: 4,02. 10
20
Hz. D: 1,12. 10
20
Hz.
Hoàng Công Viêng – ĐH Vinh 0987873814
Bài tập trắc nghiệm VLHN Page 9
Câu 5.30: Hạt nhân
222
86
Ra
phóng xạ α. Phần trăm năng lượng tỏa ra biến đổi thành động năng của hạt α:
A: 76%. B: 98,2%. C: 92%. D: 85%.
Câu 5.31: Bom nhiệt hạch dùng làm phản ứng D + T
He + n + 18MeV. Nếu có 1kmol He tạo thành thì năng lượng tỏa ra
A: 23,5.10
14
J. B: 28,5. 10
14
J. C: 25,5. 10
14
J. D: 17,34. 10
14
J.
Câu 5.32: Năng lượng cần thiết để phân chia hạt nhân C12 thành 3 hạt α ( cho m
C
=12,000u; m
α
= 4,0015u; m
p
=1,0087u).
Bước sóng ngắn nhất của tia gamma để phản ứng xảy ra.
A: 301.10
-15
m. B: 296.10
-15
m. C: 396.10
-15
m. D: 189.10
-15
m.
Câu 5.33: Khi bắn phá
27
13
Al
bằng hạt α. Phản ứng xảy ra theo phương trình:
27 30
13 15
Al P n
. Biết khối lượng hạt
nhân m
Al
= 26,974u; m
P
= 29,970u, m
α
=4,0013u. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì năng lượng tối thiểu để hạt α để
phản ứng xảy ra.
A: 2,5MeV. B: 6,5MeV. C: 1,4MeV. D: 3,1671MeV.
Câu 5.34: Bắn hạt α vào hạt nhân
14
7
N
tạo ra hạt proton và hạt nhân X. Nếu các hạt sinh ra có cùng vận tốc v với hạt α ban
đầu . Tính tỉ số của động năng của các ban đầu và các hạt mới sinh ra.
A: 3/4. B: 2/9. C: 1/3. D: 5/2.
Câu 5.35: Xét phản ứng: A
B+α. Hạt nhân mẹ đứng yên, hạt nhân con và hạt α có khói lượng và động năng lần lựơt là
W
B
, m
B
và W
α
, m
α
.Tỉ số W
B
/ W
α
: A: m
B
/m
α
. B: 2m
α
/m
B
C: m
α
/m
B
D: 4m
α
/m
B
.
Câu 5.36: Một nhà máy điện nguyên tử dùng U235 phân hạch tỏa ra 200MeV. Hiệu suất của nhà máy là 30%. Nếu công suất
của nhà máy là 1920MW thì khối lượng U235 cần dùng trong một ngày :
A: 0,6744kg. B: 1,0502kg. C: 2,5964kg. D: 6,7455kg
Câu 5.37: Pôlôni
210
84
Po
phóng xạ α biến thành chì. Biết m
Po
= 209,9373u; m
He
= 4,0015u; m
Pb
= 205,9294u. Năng lượng cực
đại tỏa ra ở phản ứng trên là:
A: 95,4.10
-14
J. B: 86,710
-14
J. C: 5,93.10
-14
J. D: 106,5. 10
-14
J.
Câu 5.38: Tính năng lượng tỏa ra khi có 1 mol U235 tham gia phản ứng:
92
U
235
+
0
n
1
→ 3
0
n
1
+
36
Kr
94
+
56
Ba
139
. Cho biết:
Khối lượng của U235 là 235,04u, Kr94 là 93,93u; Ba139 là 138,91u; m
n
= 1,0087u.
A: 1,8.1011kJ B: 0,9.1011kJ C: 1,68.1010kJ D: 1,1.109KJ
Câu 5.39: Cho hạt proton bắn phá hạt nhân Li, sau phản ứng ta thu được hai hạt α. Cho biết m
p
= 1,0073u; m
α
= 4,0015u. và
m
Li
= 7,0144u. Phản ứng này tỏa hay thu năng lượng bao nhiêu?
A: Phản ứng tỏa năng lượng 17,41MeV. B: Phản ứng thu năng lượng 17,41MeV.
C: Phản ứng tỏa năng lượng 15MeV. D: Phản ứng thu năng lượng 15MeV.
Câu 5.40: Hạt Pôlôni ( A= 210, Z = 84) đứng yên phóng xạ hạt α tạo thành chì Pb. Hạt α sinh ra có động năng 61,8MeV.
Năng lượng toả ra trong phản ứng là A: 63MeV B: 66MeV C: 68MeV
D: 72MeV
Câu 5.41: Người ta dùng prôton bắn phá hạt nhân Be9 đứng yên. Hai hạt sinh ra là He4 và X. Biết prton có động năng
5,45MeV, Hạt Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của hạt prôton và có động năng 4MeV. Cho rằng độ lớn của khối lượng
của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng
A:6,225MeV . B:1,225MeV . C: 4,125MeV. D: 3,575MeV .
Câu 5.42: Một prôtôn có động năng 1,5Mev bắn vào hạt nhân
7
3
Li
đang đứng yên thì sinh ra 2 hạt X có bản chất giống nhau
và không kèm theo bức xạ gamma. Tính động năng của mỗi hạt X? Cho m
Li
= 7,0144u; m
p
= 1,0073u; m
X
= 4,0015u.
A: 9,459Mev. B: 9,6Mev. C: 9,7Mev. D: 4,5Mev.
Câu 5.43: Hạt Triti (T) và Dơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch tạo thành hạt α và nơtrôn .Cho biết độ hụt khối của các
hạt T là 0,0087u; D là 0,0024u; α là 0,0305u. Năng lượng tỏa ra từ một phản ứng là:
A: 18,0614J B: 38,7296 MeV C: 38,7296 J D: 18,0614 MeV
Câu 5.44: Nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện 182.10
7
W, dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân U235 với hiệu
suất 30%. Trung bình mỗi hạt U235 phân hạch toả ra năng lượng 200MeV. Trong 365 ngày hoạt động nhà máy tiêu thụ một
khối lượng U235 nguyên chất là A: 2333 kg B: 2461 kg C: 2362 kg D: 2263 kg
Hoàng Công Viêng – ĐH Vinh 0987873814
Bài tập trắc nghiệm VLHN Page 10
Câu 5.45. Người ta dùng prôtôn có động năng 2MeV bắn vào hạt nhân
7
3
Li
đứng yên thì thu được hai hạt giống nhau có
cùng động năng. Cho khối lượng của hạt nhân
7
3
Li
và hạt nhân con là 7,0144u và 4,0015u. Động năng của hạt sinh ra là
A. 8,5MeV B. 9,5MeV C. 9,7MeV D. 10,45MeV
Câu 5.46. Trong phản ứng
14 14
6 7
C N X
thì X là
A. hạt
B. hạt
C. nơtron D. prôtôn
Câu 5.47. Một hạt nhân
A
Z
X
ban đầu đứng yên phóng ra hạt
có độ lớn vận tốc
v
và hạt nhân con
'
'
A
Z
Y
. Tỉ số độ lớn vận
tốc giữa hạt
và hạt nhân Y là
A.
1
4
A
B.
4
4
A
C.
2
4
A
D.
1
4
A
Câu 5.48. Đồng vị
210
84
Po
phóng xạ
biến thành hạt nhân chì
206
82
Pb
. Cho biết các khối lượng hạt nhân: m
Po
= 209,937303;
m
Pb
= 205,929444u;
4,001506
m u
. Năng lượng tỏa ra từ phân rã này bằng
A. 9,5MeV B. 4,5MeV C. 7,5MeV D. 5,9MeV
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VLHN
Câu 1: Chọn câu sai khi nói về phản ứng hạt nhân?
A. Phản ứng hạt nhân tạo ra các hạt nhân bền vững hơn là phản ứng tỏa năng lượng
B. Để phản ứng nhiệt hạch xảy ra phải hấp thụ một nhiệt lượng lớn
C. Có hai loại phản ứng tỏa năng lượng: phản ứng phân hạch và nhiệt nhạch
D. Để có phản ứng nhiệt hạch dây chuyền xảy ra thì phả có hệ số nhân nơ-tron
1
Câu 2: Radon
222
86
Rn
là chất phóng xạ
có chu kì bán rã 3,8 ngày. Nếu ban đầu có 64g chất này thì sau bao lâu còn lại 2g:
A. 7,6 ngày B. 38 ngày C. 14,4 ngày D. 19 ngày
Câu 3: Cho biết chu kì bán rã của
14
6
C
là 5730 năm. Khối lượng của mẫu nguyên chất có độ phóng xạ 10Ci là
A. 4,48g B. 0,44g C. 0,224g D. 2,24g
Câu 4: Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất, sau thời gian
thì số hạt nhân giảm đị e lần (lne = 1)> Hỏi sau thời
gian 3
thì còn lại bao nhiêu phần trăm chất phóng xạ?
A. 12,5% B. 5% C. 25% D. 15%
Câu 5: Chọn câu sai khi nói về hiện tượng phóng xạ:
A. Quá trình phóng xạ tỏa năng lượng B. Quá trình phân rã là quá trình ngẫu nhiên
C. Phân rã
kèm theo nơtrino và phản nơtrinô D. Một chất phóng xạ chỉ có thể là phóng xạ gama
Câu 6: Sau t (giờ) thì độ phóng xạ giảm đi 50%. Sau t+2 giờ thì độ phóng xạ của chất giảm đi 75%. Chu kì bán rã là:
A. 2 giờ B. 3 giờ C. 4 giờ D. 1 giờ
Câu 7: Trong sự phóng xạ
234 4 230
92 2 90
14
U He Th MeV
. Cho biết năng lượng liên kết riêng của
là 7,1Mev/nu, của
234
92
U
là 7,63MeV/nu. Năng lượng liên kết riêng của
230
90
Th
là
A. 7,2MeV/nu B. 8,7 MeV/nu C. 7,7 MeV/nu D. 8,2 MeV/nu
Câu 8: Hạt nhân
210
84
Po
phóng xạ
biến đổi thành thạt nhân X, đồng thời tỏa ra năng lượng E dưới dạng động năng của các
hạt. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u xấp xỉ bằng số khối. Động năng của hạt nhân X ngay sau phân rã là
A. 0,02E B. 0,085E C. 0,019E D. 0,01E
Câu 9: Khối lượng tương đối tính của photon ứng với bước sóng 400nm là
A. 0,552.10
-33
kg B. 0,552.10
-35
kg C. 0,552.10
-34
kg D. 0 kg
Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong tương tác điện từ các hạt mang điện trao đổi photon B. Các hạt lepton không phải cấu tạo từ các hạt quac
C. Hạt sơ cấp và phản hạt nó cùng khối lượng nghỉ D. Hạt electron cấu tạo từ tổ hợp các hạt quac
Câu 11: Công suất bức xạ của mặt trời P=3,9.10
23
kW. Trong 1 năm (365 ngày) khối lượng mặt trời giảm
A. 1,567.10
17
tấn B. 1,367.10
17
tấn C. 1,367.10
14
tấn D. 1,567.10
14
tấn
Câu 12: Nhận xét nào sau đây không đúng? Sự phóng xạ
A.
và
là một phản ứng tỏa năng lượng
Hoàng Công Viêng – ĐH Vinh 0987873814
Bài tập trắc nghiệm VLHN Page 11
B.
thì hạt nhân phát ra một photon và biến đổi thành một hạt nhân có khối lượng bé hơn khối lượng hạt nhân mẹ
C.
và
là một phản ứng có tổng khối lượng các hạt nhân con tạo thành bé hơn khối lượng hạt nhân mẹ
D. không phụ thuộc điều kiện bên ngoài như nhiệt độ áp suất
Câu 13: Hạt nhân
234
92
U
đang đứng yên phát ra hạt
và hạt nhân X và tỏa năng lượng 14,1512MeV. Coi khối lượng của hạt
nhân theo đơn vị u xấp xỉ bằng số khối thì động năng của
và X là
A. 12,9093MeV; 1,2419MeV B. 12,2419MeV; 1,9093MeV C. 13,9093MeV; 0,2419MeV D. 1,9093MeV; 12,2419MeV
Câu 14: Một chất phóng xạ sau 10 ngày đầu tiên độ phóng xạ của nó giảm đi 29,3% thì chu kì bán rã của nó là
A. 20 ngày B. 12 ngày C. 30 ngày D. 40 ngày
Câu 15: Hạt nhân của một chất phóng xạ
biến đổi thành hạt nhân X. Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất thì
trong 1 phút có n
1
hạt
phóng ra. Sau thời điểm ban đầu 24h thì trong 1 phút có n
2
= 0,3294n
1
hạt
phóng ra. Chu kì bán
rã của chất này là A. 12h B. 7,5h C. 15h D. 10h
Câu 16: Trong phân rã phóng xạ
A. năng lượng liên kết của hạt nhân chuyển thành electron B. electron có sẵn trong hạt nhân phóng ra
C. một notron trong hạt nhân phân rã tạo ra electron D. electron trong nguyên tử phóng ra
Câu 17: Xác định năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
4
2
He
có khối lượng nguyên tử
4
2
He
, proton và notron là 4,0026u;
1,0073u và 1,0087u? A. 6,85MeV B. 6,4MeV C. 7,6MeV D. 7,1MeV
Câu 18: Dùng proton có động năng 5,45MeV bắn phá hạt nhân
9
4
Be
đứng yên tạo ra hạt
và hạt nhân
6
3
Li
. Trong đó hạt
có đọng năng 4MeV vào bay theo phương vuông góc với phương của proton. Coi khối lượng của hạt nhân theo đơn vị u
xấp xỉ bằng số khối. Động năng của hạt nhân Li là
A. 3,575MeV B. 2,225MeV C. 4,575MeV D. 2,125MeV
Câu 19: Mặt Trời thuộc sao nào dưới đây?
A. sao nơ-tron B. sao chắt trắng
C. sao trung bình giữa sao chắt trắng và sao kềnh đỏ D. sao kềnh đỏ
Câu 20: Một hạt có động lượng tương đối tính gấp hai lần động lượng cổ điển (tính theo cơ học Niuton) thì vận tốc của hạt là
A.
3 /3
c
B. c/2 C.
3 / 2
c
D.
2 / 2
c
Câu 21: Một hạt có khối lượng nghỉ m
0
, động năng K có thể tính động lượng (theo tương đối tính) theo công thức
A.
2
0
/ 4
K c m K
B.
2
0
/ 2
K c m K
C.
2
0
/ 3
K c m K
D.
2
0
/
K c m K
Câu 22: Coi hạt nhân giống như một quả cầu và khối lượng proton và notron xấp xỉ bằng nhau và bằng 1,67.10
-27
kg. Hỏi
khối lượng riêng của hạt nhân gấp mấy lần khối lượng riêng của nước?
A. 1,3.10
14
lần B. 2,3.10
14
lần C. 2,3.10
17
lần D. 1,3.10
17
lần
Câu 23: Trong phản ứng tổng hợp He:
7 2 4 1
3 1 2 0
2 15,1
Li H He n MeV
. Hỏi từ 1g Li thì có thể đun sôi khối lượng
nước ở 0
o
C là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là c=4200J/(kg.độ).
A. 7,75.10
5
kg B. 2,75.10
5
kg C. 5,75.10
5
kg D. 4,75.10
5
kg
Câu 24: Biết Na24 là chất phóng xạ có chu kì bán rã 15h, sau 6h số mol Na24 còn lại trong mẫu là 0,75.10
-5
mol
-5
. Khối
lượng Na24 ban đầu là A. 0,18mg B. 24mg C. 0,24mg D. 18mg
Câu 25: Hạt nhân
234
92
U
đang đứng yên phát ra hạt
và hạt nhân X không kèm theo bức xạ gama. Động năng của hạt X
chiếm. Động năng của hạt x chiếm bao nhiêu phần trăm của năng lượng tỏa ra? Lấy khối lượng theo đơn vị u xấp xỉ bằng số
khối.
A. 13,9% B. 1,7% C. 8,3% D. 24,4%
Câu 26: Ban đầu có 100g chất phóng xạ thì sau 1/2 chu kì bán rã thì khối lượng phóng xạ còn
A.
50 2
g
B.
25 2
g
C. 50g D. 75g
Câu 27: Một chất phóng xạ trong 1 phút đầu tiên có n
1
hạt
bắn ra. Sau 4h thì trong 1 phút có n
2
=0,3294n
1
hạt
phóng
ra. Xác định chu kì bán rã của chất đó?
A. 15h B. 136,5h C. 12h D. 2,5h
Câu 28: Trong một hạt nhân phóng xạ
(có số khối lớn hơn 9) đứng yên phân rã ra tia
(không kèm theo bức xạ gama).
Sau phân rã động năng của hạt
so với hạt nhân con
A. bằng nhau B. có thể lớn hơn hoặc bằng C. luôn lớn hơn D. luôn nhỏ hơn
Câu 29: Ban đầu có hai chất phóng xạ có số hạt nhân là N
1
và N
2
(N
1
> N
2
) và hằng số phóng xạ tương ứng
1
và
2
(
1
<
2
)
Hoàng Công Viêng – ĐH Vinh 0987873814
Bài tập trắc nghiệm VLHN Page 12
Thời gian để số hạt nhân trong hai mẫu phóng xạ còn lại bằng nhau là
A.
1 2 2
1 2 1
ln
N
N
B.
2
1 2 1
1
ln
N
N
C.
1 2 2
2 1 1
ln
N
N
D.
1
2 1 2
1
ln
N
N
Câu 30: trong vật lý hạt nhân khi biết động năng của một hạt là K theo đơn vị MeV, khối lượng hạt nhân m đo bằng u. Thì tỉ
số vận tốc của hạt so với vận tốc ánh sáng có thể xác định theo công thức:
A.
2
K
m
B.
K
m
C.
465,7
K
m
D.
931,5
K
m
Câu 31: Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã là 3ln2 năm. Trong 3 năm đầu số hạt nhân phóng xạ biến thành hạt nhân khác
là n. Hỏi sau thời điểm ban đầu 3 năm cần bao nhiêu thời gian để số hạt phóng xạ của hạt biến đổi thành hạt nhân khác là n/e
(lne=1)?
A. 6 năm B. 1 năm C. 3 năm D. 2 năm
Câu 32: Một mẫu phóng xạ có chu kì bán rã là T. Hai lần đo độ phóng xạ của mẫu là H
1
và H
2
(H
1
> H
2
). Khoảng thời gian
giữa hai lần đo là
A.
2 2 1
log /
T H H
B.
2 1 2
log /
T H H
C.
2 1
/
H H
T e D.
1 2
/
H H
T e
Câu 33: Khối lượng tương đối tính của photon có bước sóng 662,5nm là
A. 10
-35
kg B. 10
-34
kg C. 10
-35
/3kg D. 10
-34
/3kg
Câu 34: Khi dùng hạt
bắn phá hạt nhân
27
13
Al
đang đứng yên tạo ra hạt nhân
30
15
P
và hạt n. Cho khối lượng của hạt nhân
27
13
Al
,
30
15
P
,
và hạt n là: 26,974u; 29,970u; 4,0015u và 1,0087u. Động năng tối thiểu của hạt
để xảy ra phản ứng là
A. 5,12MeV B. 2,98MeV C. 5,65MeV D. 4,02MeV
Câu 35: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 693 giờ. Hỏi sau khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì khối lượng chất đó giảm đi
e lần (lne=1)? A. 1000h B. 1884h C. 693h D. 936h
Câu 36: Một nhà máy điện nguyên tử với nguyên liệu nhiệt hạch
235
92
U
hoạt động với hiệu suất 23,5% và công suất điện
6,023W. Nếu mỗi phân hạch giải phóng năng lượng 200MeV thì sau một ngày đêm khối lượng U bị phân rã là bao nhiêu?
A. 115g B. 27g C. 6,345g D. 1,5g
Câu 37: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về lực hạt nhân?
A. không phụ thuộc vào điện tích hạt nhân B. là lực tương tác giữa các nuclon
C. thuộc loại tương tác mạnh D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách hạt nhân
Câu 38: Một chất phóng xạ sau khoảng 100 ngày thì khối lượng chất phóng xạ còn lại 2/3 so với ban đầu. Chu kì bán rã của
chất
A. 6,7 ngày B. 22,1 ngày C. 17,1 ngày D. 5,8 ngày
Câu 39: Tỉ số hạt nhân C14 và C12 trong mẫu gỗ đã tìm thấy bằng một nửa tỉ số hạt nhân trong C14 và C12 có trong không
khí hiên tại. Biết C14 là chất phóng xạ
và có chu kì 5730 năm. Tính tuổi của mẫu gỗ cổ đại
A. 2865 năm B. 11460 năm C. 5730 năm D. 8595 năm
Câu 40: Khối lượng riêng của các hạt nhân khác nhau thì
A. Càng bền thì càng lớn B. phụ thuộc vào số khối C. hạt nhân càng kém bền càng lớn D. xấp xỉ bằng nhau
Câu 41: Người ta dùng máy để đếm số hạt nhân phân rã của một nguồn phóng xạ trong các khoảng thời gian liên tiếp bằng
nhau
t
. Tỉ số số hạt mà máy đếm được trong hai khoảng thời gian này là
A. giảm theo cấp số cộng B. giảm theo cấp số nhân C. giảm theo hàm mũ D. hằng số
Câu 42: Ban đầu có hai mẫu phóng xạ nguyên chất có cùng số hạt nhưng có chu kì bán rã tương ứng T
1
và T
2
(T
1
> T
2
). Sau
bao lâu thì tỉ số số hạt nhân phóng xạ còn lạ trong hai mẫu bằng 2?
A.
1 2
T T
B.
1 2 1 2
/
TT T T
C.
1 2 1 2
/
TT T T
D.
1 2
T T
Câu 43: Quan sát các tia phóng xạ do một hạt nhân phát ra người ta thấy có cả tia
và
. Đó là do hạt nhân đã phân rã
A. phóng ra hạt
, rồi
phóng ra
B. phóng ra hạt
, rồi
phóng ra
C. phóng ra hạt
, rồi hạt nhân con phóng ra
D. phóng ra hạt
, rồi
phóng ra hạt nhân con
Câu 44: Độ phóng xạ của một khối phóng xạ ở các thời điểm t
1
, t
2
là H
1
, H
2
. Chu kì bán rã được xác định bởi
A.
1 2 2 1 2
/log /
T t t H H
B.
1 1 2 2 1 2
/
T Ht H t H H
C.
1 1 2 2 1 2
/
T Ht Ht H H
D.
2 1 2 1 2
/log /
T t t H H
Câu 45: Dung proton có động năng 1,1MeV bắn phá hạt nhân
6
3
Li
đứng yên tạo ra hạt
và hạt nhân X. Hạt
bay vuông
góc so với hạt nhân X. Cho khối lượng các hạt
, notron, X và Li là 4,0015u; 1,00866u; 3,016u. Động năng của hạt
là
A. 0,1MeV B. 0,09MeV C. 0,2MeV D. 0,25MeV
Câu 46: Trong phóng xạ
thì điều đó có nghĩa
Hoàng Công Viêng – ĐH Vinh 0987873814
Bài tập trắc nghiệm VLHN Page 13
A. Một notron trong hạt nhân đã phân rã phát ra phản notrino B. Các electron trong hạt nhân bị phóng xạ
C. một phần năng lượng của hạt nhân chuyển hóa thành e D. một proton trong hạt nhân phát ra phản notrino
Câu 47: Hạt nhân
210
84
Po
phóng xạ
và hạt nhân con X (không kèm theo bức xạ gama), động năng hạt
là W. Lấy khối
lượng theo đơn vị u xấp xỉ bằng số khối, vận tốc ánh sáng trong chân không là c. Độ giảm khối lượng trong phóng xạ này là
A. 0 B. 52,5
2
W /
c
C. 51,5
2
W /
c
D. 1,02
2
W /
c
Câu 48: Cho proton có động năng 2,5MeV bắn phá hạt nhân
7
3
Li
đứng yên. Biết khối lượng proton,
7
3
Li
và hạt
là
1,0073u; 7,0142u; 4,0015u. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt nhân X giống nha có cùng động năng và phương truyền hợp với
phương proton một góc
như nhau. Coi phản ứng không kèm theo bức xạ gama. Góc
là
A. 39,5
o
. B. 41,35
o
. C. 78,9
o
. D. 82,7
o
.
Câu 49: Phần lớn năng lượng giải phóng trong phản ứng phân hạch là
A. năng lượng tỏa ra do phóng xạ của các mảnh B. động năng của các notron phát ra
C. động năng của các mảnh D. năng lượng của các photon tia gama
Câu 50: Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia gama để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là 20
phút, cứ sau 1 tháng bệnh nhân lại tới bệnh viện và chiếu xạ tiếp. Biết đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là 4 tháng và vẫn
dùng nguồn phóng xạ lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ bằng lượng
gama so với lần đầu?
A. 28,2 phút B. 24,2 phút C. 40 phút D. 20 phút
Câu 51: Một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t
1
đã có 80% số hạt nhân X phân rã. Đến thời điểm t
2
= t
1
+ 100
(s), thì số hạt nhân chưa bị phân rã còn 5% so với hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất đó là
A. 50s B. 200s C. 25s D. 400s
Câu 52: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm
t
1
tỉ số giữa số hạt nhân Y và X là k. Tại thời điểm t
1
= t
1
+2T thì tỉ lệ đó là
A. 4k/3 B. k+4 C. 4k D. 4k+3
Câu 53: Sự phóng xạ và phân hạch không có cùng đặc điểm nào sau đây?
A. biến đổi hạt nhâ B. phản ứng tỏa năng lượng C. tạo ra hạt nhân bền vững hơn D. xảy ra một cách tự phát
Câu 54: Một chất phóng xạ cứ 5 phút đo độ phóng xạ một lần, kết quả đo 3 lần liên tiếp là: H
1
; 2,65Ci; 0,985Ci. Giá trị H
1
là
A. 7,13Ci B. 7,05Ci C. 7,10Ci D. 7,18Ci
Câu 54: Sau khi hấp thụ một notron châm hạt nhân
235
92
U
sẽ phân hạch. Mỗi phân hạch như vậ sẽ tạo ra đồng vị bền
92
42
Mo
và
139
52
La
. Sau mỗi phân hạch số electron và notron tạo ra là
A. 2 electron và 7 notron B. 1 electron và 6 notron C. 1 electron và 7 notron D. 2 electron và 6 notron