Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Đề tài : Nghiên cứu sản xuất thịt gà an toàn chất lượng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 96 trang )





BNN & PTNT
VCN










BNN&PTNT
C
VCN
BNN&PTNT
VCN
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

Viện Chăn nuôi
Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phơng




Báo cáo tổng kết
Tên đề tài


Nghiên cứu sản xuất
thịt gà an toàn và chất lợng cao

Thuộc chơng trình

Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ để tổ chức
sản xuất và quản lý nông sản thực phẩm an toàn và chất lợng cao

Chủ nhiệm đề tài: TS. phùng đức tiến
Cơ quan chủ quản: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Cơ quan chủ trì: Trung tâm NCGC thụy Phơng
Viện Chăn nuôi




6678
23/11/2007

Hà Nội - 2007
Bảng các chữ viết tắt

STT Chữ viết tắt Chú thích
1 Codex Uỷ ban tiêu chuẩn quốc tế về thực phẩm
2 g gam
3 KLCT Khối lợng cơ thể
4 Kg Ki- lô - gam
5 mg miligam
6 ml mililít
7 SX Sản xuất

8 TCN Tiêu chuẩn ngành
9 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
10 TLNS Tỷ lệ nuôi sống
11 TTTĂ/Kg P Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng
12 TSVKHK Tổng số vi khuẩn hiếu khí
13 VK Vi khuẩn

Mục lục


Trang
1 Đặt vấn đề 4
2 Mục tiêu của đề tài
4
3 Cách tiếp cận 4
4 Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
6
4.1 Vật liệu nghiên cứu 6
4.2 Nội dung nghiên cứu
6
4.2.1 Điều tra, phân tích đánh giá hiện trạng sản xuất thức ăn, chăn nuôi gà
thịt, giết mổ và tiêu thụ thịt gà
6
4.2.2 Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ để sản xuất
thịt gà đảm bảo các chỉ tiêu về vệ sinh an toàn thực phẩm
6
4.2.3 Xây dựng mô hình chăn nuôi gà ở 2 vùng trọng điểm (Hà Nội và thành
phố Hồ Chí Minh)
6
4.2.4 Đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất thịt gà an toàn, đề xuất giải pháp hạ

giá thành và giải pháp quản lý nhà nớc về hệ thống chăn nuôi, giết mổ
và tiêu thụ thịt gà.
6
4.3 Phơng pháp nghiên cứu 7
4.3.1 Phơng pháp điều tra 7
4.3.2 Phơng pháp bố trí thí nghiệm 7
4.3.3 Phơng pháp lấy mẫu 7
4.3.4 Phơng pháp phân tích 7
4.3.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 8
4.3.6 Các chỉ tiêu theo dõi 15
5 Kết quả và thảo luận 15
5.1
Kết quả điều tra phân tích đánh giá hiện trạng sản xuất thức ăn,
chăn nuôi gà thịt, giết mổ và tiêu thụ thịt gà

15
5.1.1 Đánh giá hiện trạng sản xuất thức ăn cho gà 15
5.1.2 Đánh giá hiện trạng chăn nuôi gà thịt 16
5.1.3 Đánh giá hiện trạng điều kiện vệ sinh giết mổ gà 20
5.1.4 Đánh giá hiện trạng tiêu thụ thịt gà 22
5.2
Kết quả Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ 23
5.2.1 Giải pháp khoa học công nghệ áp dụng sản xuất gà giống 23
5.2.2 Giải pháp khoa học công nghệ trong chăn nuôi gà thịt 26
5.2.3 Kết quả nghiên cứu giải pháp khoa học ở khâu giết mổ, bảo quản nhằm
giảm thiểu ô nhiễm vi sinh vật gây hại thịt nâng cao chất lợng an toàn
thực phẩm
32
5.2.4 Kết quả nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ ở khâu vận
chuyển, tiêu thụ

37
5.2.5 Kết quả nghiên cứu mô hình thử nghiệm chăn nuôi gà thịt đạt tiêu chuẩn
vệ sinh an toàn thực phẩm
39
5.3 Kết quả Xây dựng mô hình chăn nuôi gà ở 2 vùng trọng điểm (Hà Nội
và thành phố Hồ Chí Minh)
40
5.3.1 Xây dựng mô hình chăn nuôi đạt tiêu chuẩn thịt gà an toàn chất lợng
cao
41
5.3.2. Mô hình giết mổ bán công nghiệp đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực
phẩm
45
5.3.3 Mô hình bảo quản, đóng gói thịt gà đạt tiêu chuẩn an toàn 46
5.3.4 Mô hình vận chuyển, tiêu thụ thịt gà đạt tiêu chuẩn an toàn 47
5.4 Đánh giá hiệu quả triển khai nuôi thử nghiệm mô hình sản xuất thịt
gà an toàn, đề xuất giải pháp quản lý và chính sách nhà nớc về hệ
thống chăn nuôi
48
5.4.1 Kết quả phân tích cơ cấu giá thành và đề xuất giải pháp hạ giá thành sản
phẩm
48
5.4.2 Đánh giá hiệu quả xây dựng mô hình sản xuất thịt gà an toàn , đề xuất
giải pháp quản lý và chính sách nhà nớc về hệ thống chăn nuôi
52
6 Kết luận và kiến nghị 56
7 Tài liệu tham khảo
8 Phụ lục



1
B20 BCTK - BNN
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Viện chăn nuôi
Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy phơng





báo cáo tổng kết
Đề tài cấp bộ

Tên đề tài:

Nghiên cứu sản xuất
thịt gà an toàn và chất lợng cao


Thuộc chơng trình


Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ để tổ chức
sản xuất và quản lý nông sản thực phẩm an toàn và chất lợng cao




Cơ quan chủ trì: Viện Chăn nuôi
Chủ nhiệm đề tài: TS. Phùng Đức Tiến








Hà Nội, 2007



2
B20 BCTK - BNN
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Viện chăn nuôi
Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy phơng




báo cáo tổng kết
Đề tài cấp bộ

Tên đề tài:

Nghiên cứu sản xuất
thịt gà an toàn và chất lợng cao


Thuộc chơng trình



Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ để tổ chức
sản xuất và quản lý nông sản thực phẩm an toàn và chất lợng cao

Thời gian thực hiện:
Tháng 1/2004 đến tháng 12/2006
Cơ quan chủ quản:
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Địa chỉ:
Số 2 phố Ngọc Hà - Ba Đình Hà Nội
Cơ quan chủ trì: Viện Chăn nuôi
Địa chỉ: Viện Chăn nuôi Thụy Phơng Từ Liêm Hà Nội
Cơ quan thực hiện: Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phơng
Địa chỉ:
Thụy Phơng Từ Liêm Hà Nội
Chủ nhiệm đề tài:
Phùng Đức Tiến
Học vị:
Tiến sỹ Nông nghiệp
Chức danh khoa học:
Nghiên cứu viên chính
Chức vụ:
Giám đốc TTNC Gia cầm Thụy Phơng
Điện thoại:
CQ: (04) 8385622 Di động: 0913 571785
Fax:
04 8385804
E-mail:




Địa chỉ cơ quan:
Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phơng-Viện Chăn nuôi,
Thụy Phơng - Từ Liêm - Hà Nội


3
Danh sách những ngời thực hiện chính của đề tài

TT Họ và tên Cơ quan công tác
1 TS. Phạm Thị Minh Thu TP Nghiên cứu CBSPGC TTNCGC Thụy Phơng
2 TS. Nguyễn Quý Khiêm Phó trởng BMNCGC TTNCGC Thụy Phơng
3 TS. Bạch Thị Thanh Dân PGĐ TTNCGC Thụy Phơng
4 ThS. Hoàng Văn Lộc Trởng BMNCGC TTNCGC Thụy Phơng
5 TS. Nguyễn Thị Nga Trởng phòng Thú y TTNCGC Thụy Phơng
6 ThS. Nguyễn Thị Quảng Trởng phòng Nghiệp vụ TTNCGC Thụy Phơng
7 ThS. Lê Thị Nhu TTNCGC Thụy Phơng
8 PGS.TS. Nguyễn Huy Đạt Giám đốc - TTNCGC Vạn Phúc
9 ThS. Nguyễn Văn Thạch TTNCGC Vạn Phúc
10 KS. Nguyễn Văn Hải Trạm NCCBSP chăn nuôi - Viện Chăn nuôi
11 KS. Nguyễn Văn Tấn Trạm NCCBSP chăn nuôi - Viện Chăn nuôi
12 ThS. Đồng Sỹ Hùng TTNC &HLCN Bình Thắng
13 KS. Nguyễn Thị Lệ Hằng TTNC &HLCN Bình Thắng
14 ThS. Nguyễn Hữu Huân TTNC & CGTBKTCN thành phố Hồ Chí Minh
15 ThS. Hoàng Tuấn Thành TTNC & CGTBKTCN thành phố Hồ Chí Minh
16 TS. Hồ Lam Sơn Trạm NC & TNTĂCN - Viện Chăn nuôi
17 TS. Phạm Công Thiếu Trạm trởng trạm NC & TNTĂ - Viện Chăn nuôi
18 BSTY Nguyễn Hồng Dung Phòng Thú y TTNCGC Thụy Phơng
19 ThS. Lê Thị Thu Hiền TTNCGC Thụy Phơng





4
1. Đặt vấn đề
Hiện nay, ở nớc ta hầu hết các tỉnh thành, thị trờng thực phẩm thịt gà cũng nh
các loại thịt khác cha đợc kiểm soát chặt chẽ theo hệ thống khép kín từ sản xuất con
giống, kỹ thuật chăn nuôi, thú y phòng bệnh, an toàn sinh học, giết mổ, bảo quản đến
tiêu thụ. Điều kiện giết mổ gà còn thủ công, lạc hậu, thịt đợc bày bán tràn lan ở các
chợ, mức độ nhiễm vi sinh vật, tồn d kháng sinh, kim loại nặng cha đợc kiểm soát,
chất lợng sản phẩm còn nhiều bất cập.
Theo kết quả khảo sát mới đây của Trờng đại học Nông lâm - thành phố Hồ Chí
Minh cho thấy trong 149 mẫu thịt gà đợc kiểm tra có đến 44,96% mẫu có hàm lợng
kháng sinh vợt quá mức cho phép từ 2,5 đếnn 1100 lần so với tiêu chuẩn ngành. Trong
đó Chloramfenicol chiếm 87,5%; Flumequin chiếm 83,3%; Chlotetracycline chiếm
62,5%; Amoxicilin 60%. Kết quả điều tra 628 hộ chăn nuôi gà còn sử dụng kháng sinh
không hợp lý: dùng liên tục làm cho ngời sử dụng sản phẩm chịu tác động bất lợi về sức
khoẻ. Theo tạp chí Nông thôn đổi mới (số 48 năm 2003) hiện trạng tồn d kháng sinh
trong thịt, trứng, sữa đang là vấn đề báo động gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khoẻ
ngời tiêu dùng.
Ngoài ra còn có những cơ sở sử dụng thức ăn có chất kích thích sinh trởng, thức
ăn nhiễm nấm mốc và độc tố nấm mốc trong chăn nuôi, tạo ra sản phẩm không an toàn,
chất lợng thấp ảnh hởng tới quyền lợi ngời tiêu dùng.
Đã từ lâu, không chỉ ngời tiêu dùng ở các nớc phát triển đòi hỏi thực phẩm sạch,
mà các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam ngời tiêu dùng cũng khát khao đợc
sử dụng thực phẩm an toàn, chất lợng cao. Song, để có sản phẩm đạt tiêu chuẩn an
toàn, chất lợng là một bài toán khó cần đợc giải đáp thông qua kết quả từ các công
trình nghiên cứu khoa học có hệ thống, kết hợp với các căn cứ thực tiễn. Trên cơ sở đó
đề xuất các giải pháp đồng bộ phù hợp trong từng mắt xích của dây chuyền sản xuất

thực phẩm từ trại chăn nuôi đến bàn ăn. Vì vậy, chúng tôi đề nghị triển khai đề tài:
"Nghiên cứu sản xuất thịt gà an toàn và chất lợng cao"
.
2. mục tiêu của đề tài
Đề xuất đợc quy trình công nghệ trong sản xuất thịt gà an toàn, chất lợng cao để tổ
chức và quản lý sản xuất thịt gà theo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn.
3. cách tiếp cận
Trên cơ sở điều tra thu thập thông tin về thực trạng sản xuất thịt gà, từ đánh giá kết
quả điều tra, lấy mẫu phân tích, tiến hành nghiên cứu, đề xuất các giải pháp khoa học
công nghệ sản xuất thịt gà nâng cao chất lợng an toàn thực phẩm.
Sau khi hoàn thiện các giải pháp khoa học công nghệ bố trí xây dựng mô hình thử
nghiệm nuôi gà thịt an toàn tại 2 vùng trọng điểm khu vực đồng bằng sông Hồng và
Đông Nam bộ. Trong thời gian triển khai xây dựng mô hình tiến hành định kỳ lấy mẫu
phân tích kiểm tra để đánh giá hiệu quả của giải pháp, từ kết quả thu đợc làm căn cứ đề
xuất qui trình sản xuất thịt gà an toàn chất lợng cao.
Phối hợp giữa các cơ quan tham gia đề tài lựa chọn giống gà năng suất, chất lợng cao,
sức đề kháng tốt nh: Lơng Phợng và tổ hợp lai giữa gà Sasso với gà Lơng Phợng.


5
Cơ sở pháp lý để thực hiện đề tài
Nhà nớc ban hành pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm ngày 7/8/2003[7].
Chính phủ đã ban hành nghị định số 14 CP ngày 19/03/1996 về việc quản lý giống
vật nuôi và nghị định số 15 CP về quản lý thức ăn chăn nuôi và chuẩn bị công bố pháp
lệnh về giống vật nuôi cây trồng.
TCVN 7046-2002: Tiêu chuẩn thịt tơi-quy định kỹ thuật. TCVN 7047-2002[9]:
Tiêu chuẩn thịt đông lạnh-quy định kỹ thuật. TCVN 5452-1991: Vệ sinh cơ sở giết mổ
gia cầm. Giới hạn ô nhiễm vi sinh vật trong thịt tơi (Danh mục tiêu chuẩn vi sinh đối
với lơng thực, thực phẩm. Quyết định số 867 của Bộ Y tế- 1998)[8].
Các văn bản nhà nớc ban hành cho thấy thịt gà an toàn phải đảm bảo không chứa

mầm bệnh lây sang ngời, không bị nhiễm khuẩn ở mức gây hại và hàm lợng các chất
tồn d nh thuốc kháng sinh, kim loại nặng bằng hoặc thấp hơn giới hạn cho phép, đảm
bảo chất lợng an toàn thực phẩm. Đây là những luận cứ để đề tài định hớng nghiên
cứu, lựa chọn các giải pháp khoa học công nghệ tổ chức sản xuất thịt gà an toàn chất
lợng cao.
Để sản xuất thịt gà đảm bảo an toàn chất lợng cao cần tác động vào 3 công đoạn:
Công đoạn 1: Quá trình chăn nuôi
Công đoạn 2:
Quá trình

giết mổ
Công đoạn 3:
Quá trình

lu thông
Từ đó có thể tóm tắt thành sơ đồ sau:


















3 công đoạn nêu trên liên kết chặt chẽ với nhau thành một chu trình khép kín từ
chăn nuôi - giết mổ - tiêu thụ.





chăn nuôi giết mổ lu thông
Chơn
g

trình
q
uản l
ý

sức
khoẻ
đàn gà
Thực
hiện
lịch
phòng
bệnh
bằng
vaccin
Qui

trình vệ
sinh,
chăm
sóc
nuôi
dỡng

Giám sát
điều kiện
vệ sinh
thú y
chuồng
nuôi, thức
ăn, nớc

uống, chất
độn
chuồng
Đảm bảo
qui trình giết mổ
gia cầm
Tiêu chuẩn vệ
sinh thú
y
tron
g
g
iết mổ
g
ia cầm:

nớc, thiết bị nh
à
xởn
g
, xử l
ý

g
i
a
cầm, xử l
ý
chấ
t
thải
Điều kiện vệ
sinh nơi tiêu thụ
Dụn
g
cụ, thiết bị
vận chuyển và bảo
quản sản
phẩm


6
4. vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
4.1. Vật liệu nghiên cứu
4.1.1. Đối tợng nghiên cứu
Gà nuôi sinh sản, nuôi thịt năng suất, chất lợng cao có sức đề kháng tốt nh: gà

Lơng Phợng và tổ hợp lai giữa gà Sasso với gà Lơng Phợng.
Nhà máy sản xuất thức ăn tập trung ở 2 vùng sản xuất tiêu thụ trọng điểm: đồng
bằng sông Hồng và Đông Nam bộ, mỗi vùng điều tra 4 loại hình sở hữu: 100% vốn nớc
ngoài, liên doanh, nhà nớc và doanh nghiệp t nhân. Mỗi loại hình điều tra 2 nhà máy.
Cơ sở chăn nuôi gà (mỗi khu vực 18 cơ sở), với các quy mô: 100 - 200con/lứa, 250 -
300con/lứa, 500 - 600con/lứa, ở 2 phơng thức chăn nuôi tập trung và bán chăn thả.
Cơ sở giết mổ gia cầm: 18 cơ sở giết mổ gà (9 sơ sở ở Hà Nội, 9 cơ sở ở thành phố
Hồ Chí Minh)
Địa điểm bày bán thịt gà: 52 điểm bày bán thịt gà (26 điểm ở Hà Nội, 26 điểm ở
thành phố Hồ Chí Minh)
Mô hình sản xuất thịt gà an toàn chất lợng cao đợc nuôi ở 2 vùng trọng điểm
(khu vực đồng bằng sông Hồng và Đông Nam bộ ) quy mô: 1000 con/năm; 2000
con/năm; 3000 con/năm
Một số quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm và những đòi hỏi của thực tế sản
xuất thịt gà an toàn chất lợng cao.
4.1.2. Địa điểm:

Tại khu vực đồng bằng sông Hồng : Hà Nội, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bộ môn Vệ sinh
thú y -Viện Thú Y, Trung tâm kiểm nghiệm an toàn VSTP - Viện Dinh dỡng Bộ Y tế,
Viện Chăn nuôi, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phơng, Trung tâm nghiên cứu
gia cầm Vạn Phúc, Trạm nghiên cứu và thử nghiệm thức ăn chăn nuôi, Trạm nghiên cứu
chế biến sản phẩm chăn nuôi Viện Chăn nuôi,
Khu vực Đông Nam bộ: Đồng Nai, Bình Dơng, Trung tâm nghiên cứu và huấn
luyện chăn nuôi Bình Thắng, Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao TBKT chăn nuôi
miền Nam, Trung tâm kiểm tra vệ sinh TW II.

4.2.2. Thời gian: Từ tháng 1/2004 đến tháng 12/2006
4.2. Nội dung nghiên cứu
4.2.1. Điều tra, phân tích đánh giá hiện trạng sản xuất thức ăn, chăn nuôi gà thịt,
giết mổ và tiêu thụ thịt gà

4.2.2. Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ để sản xuất thịt gà
đảm bảo các chỉ tiêu về vệ sinh an toàn thực phẩm
4.2.3. Xây dựng mô hình chăn nuôi gà ở 2 vùng trọng điểm (Hà Nội và thành phố Hồ
Chí Minh)
4.2.4. Đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất thịt gà an toàn, đề xuất giải pháp hạ giá thành
và giải pháp quản lý nhà nớc về hệ thống chăn nuôi, giết mổ và tiêu thụ thịt gà.


7
4.3. Phơng pháp nghiên cứu
4.3.1. Phơng pháp điều tra
Trên cơ sở thu thập số liệu, lập phiếu điều tra, tiến hành phỏng vấn, tiếp cận thực
trạng theo phơng pháp PRA. Sử dụng phơng pháp thống kê để phân tích đánh giá thực
trạng:
chất lợng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi gia cầm; các cơ sở chăn nuôi gia cầm;
điều kiện vệ sinh ở một số cơ sở giết mổ gia cầm; các địa điểm bày bán thịt gà.
4.3.2. Phơng pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm đợc bố trí theo phơng pháp phân lô để:
So sánh giữa 2 phơng thức: chăn nuôi tập trung và bán chăn thả về các chỉ tiêu kinh
tế kỹ thuật sau:
- Đánh giá ảnh hởng các nguồn protein trong thức ăn đến chất lợng thịt gà.
- Xác định thời gian ngừng sử dụng kháng sinh trớc khi giết mổ để đảm bảo sản
phẩm thịt an toàn, không tồn d kháng sinh.
- Sử dụng một số chế phẩm sinh học để thay thế kháng sinh
- Xác định số lợng vi sinh vật nhiễm trong thịt ở các phơng thức giết mổ
- Xác định thời gian và phơng thức bảo quản hợp lý đối với sản phẩm sau giết thịt.
- Mức độ ô nhiễm vi sinh vật trong thịt ở 2 phơng thức vận chuyển.
- Mức độ ô nhiễm vi sinh vật trong thịt gà ở các phơng thức bày bán
- So sánh giá thành sản phẩm thịt gà an toàn chất lợng cao ở các quy mô.
4.3.3. Phơng pháp lấy mẫu


Mẫu thức ăn, mẫu thịt gà và mẫu nớc đợc lấy theo quy định trong các tiêu chuẩn
Chỉ tiêu Phơng pháp
Thức ăn TCVN 4325 86. [13]
Thịt gà
TCVN 4833 1:2002 (ISO 3100 1:1991); TCVN 4833
2:2002 (ISO 3100 1:1988) [13]
Nớc TCN 681 2006. [10]
4.3.4. Phơng pháp phân tích

Chỉ tiêu

Phơng pháp

Đ. vị tính
Các thành phần trong thức ăn
Protein TCVN 4328 86. [13] %
Canxi TCVN 1526 86. [13] %
Phốt pho TCVN 1525 86. [13] %
Khoáng tổng số TCVN 4327 1993. [13] %

m tổng số
TCVN 4326 86. [13] %
Lyzine TCVN 5281 90. [13] %
Methionin TCVN 5282 90. [13] %

8
Chỉ tiêu

Phơng pháp


Đ. vị tính
Aflatoxin Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) ppb
Asen (As) Phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) mg/kg
Cadimi (Cd) Phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) mg/kg
Chì (Pb) Phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) mg/kg
Thuỷ ngân (Hg) Phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) mg/kg
Trong thịt
Tổng số VSV hiếu khí TCVN 5667 : 1992 [9] vi khuẩn/g
Coliform TCVN 4882 : 2001 (ISO 4831:1993) [9] vi khuẩn/g
E.coli TCVN 5155 :1990 [9] vi khuẩn/g
Salmonella TCVN 5153 :1990(ISO 6579) [9] vi khuẩn/25g
Bacillus cereus TCVN 4992 : 1989 (ISO 7932:1987) [9] vi khuẩn/g
Clostridium perfringens TCVN 4992 : 1989(ISO 7937:1985) [9] vi khuẩn/g
Clostridium botulinum AOAC 977.26 [9] vi khuẩn/g
Staphylococcus aureus TCVN 5156 :1990 [9] vi khuẩn/g
Aflatoxin
Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) ppb
Kim loại nặng
Cadimi (Cd) AOAC 945.58 (AAS) [12] mg/kg
Chì (Pb) TCVN 5151 : 1990 [12] mg/kg
Thuỷ ngân (Hg) TCVN 5152 : 1990 [12] mg/kg
Kháng sinh tồn d
Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) mg/kg
Các chỉ tiêu VSV trong nớc

Tổng số VKHK
TCVN 6187 : 1998 (ISO 9308:1990)[10]
vi khuẩn /ml
Coliform tổng số

TCVN 6187 : 1998 (ISO 9308:1990) [10]
vi khuẩn/ml
Coliform phân
TCVN 6187 : 1998 (ISO 9308:1990) [10]
vi khuẩn/ml
Kim loại nặng trong nớc

Asen (As) TCVN 6182:1996 (ISO 6595 1982)[10] mg/l
Chì (Pb) TCVN 6193:1996(ISO10359 1992)[10] mg/l
Thuỷ ngân (Hg) TCVN 5991:1995(ISO5666/3 1989)[10] mg/l
4.3.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm
4.3.5.1. Chế độ dinh dỡng nuôi gà thịt.

Bảng 1:
Chế độ dinh dỡng gà thịt [1]
Chỉ tiêu
Giai đoạn khởi động
(0-35 ngày)
Giai đoạn vỗ béo
(từ 35 đến giết thịt)
Năng lợng (kcal/kg ) 2950-3050 3100-3150
Protein (%) 20,0-22,0 18,0-20,0
Canxi (%) 1,0-1,1 1,0-1,1
Phốt pho (%) 0,65-0,70 0,65-0,70
Lyzine (%) 1,1-1,2 0,9-1,0
Methionine (%) 0,45 0,42

9
4.3.5.2. Đánh giá ảnh hởng các nguồn protein trong thức ăn đến chất lợng thịt gà


Bảng 2: Thành phần dinh dỡng trong khẩu phần thức ăn nuôi gà thịt

Không dùng bột cá Dùng ít bột cá Dùng nhiều bột cá Ng. liệu
Thành phần
KP1 KP2 KP3 KP4 KP5 KP6
Bột cá (%) 0 0 1,9 1,6 5 4
Protein (%) 23,00 20,00 23,00 20,00 23,00 20,00
ME (%) 2950 3140 2950 3150 2950 3150
Ca (%) 1,2 0,95 1,20 0,95 1,20 0,95
P (%) 0,65 0,59 0,65 0,58 0,66 0,58
Lyzin (%) 1,1 0,85 1,1 0,85 1,1 0,85
Methionin (%) 0,37 0,33 0,37 0,33 0,37 0,33
*. Sơ đồ bố trí thí nghiệm thời gian ngừng bột cá
Bảng 3
: Sơ đồ thí nghiệm thời gian ngừng bột cá
Không
bột cá
Từ 21 ngày Từ 56 ngày Từ 63 ngày
Lô TN

Ngày nuôi
Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6 Lô 7
1 21 KP1 KP3 KP5 KP3 KP5 KP3 KP5
22 42 KP1 KP1 KP1 KP3 KP5 KP3 KP5
43 56 KP2 KP2 KP2 KP4 KP6 KP4 KP6
57 63 KP2 KP2 KP2 KP2 KP2 KP4 KP6
64 - 70 KP2 KP2 KP2 KP2 KP2 KP2 KP2
4.3.5. 3. Xác định thời gian thích hợp ngừng sử dụng kháng sinh trớc khi giết mổ
Bảng 4:
Sơ đồ bố trí thí nghiệm thời gian ngừng sử dụng kháng sinh trớc khi giết thịt

Số ngày sau khi ngừng
sử dụng kháng sinh
Doxycyclin Amoxicilin Enrofloxacin Amprolium Tylosin
1
X
2
X
3
X X X X X
5
X X X X X
7
X X X X
9
X X X X
4.3.5.4. Thử nghiệm giải pháp sử dụng chế phẩm sinh học để thay thế kháng sinh
Sơ đồ bố trí thử nghiệm
Thử nghiệm trên hai phơng thức nuôi: tập trung và bán chăn thả theo sơ đồ
sau: 4 lô x 100 gà x 2 lần lặp lại
Tất cả các lô đều đợc sử dụng lịch phòng vacxin giống nhau theo quy trình: Nuôi gà
thịt (Broiler) công nghiệp và lông màu thả vờn năng suất chất lợng cao (nhà xuất bản Nông
nghiệp năm 2003) [1].




10
Bảng
5: Lịch sử dụng vacxin
Ngày tuổi Vaccin Lô I Lô II Lô III Lô IV

5 ND-IB + + + +
7 Gumboro + + + +
17 Gumboro + + + +
21 ND- IB + + + +
27 Gumboro + + + +
42 ND emultion + + + +
Lịch phòng bệnh bằng kháng sinh và sử dụng chế phẩm sinh học đợc bố trí nh sau:
Bảng 6
:
Lô thí nghiệm sử dụng kháng sinh và chế phẩm sinh học

Ngày
Tuổi
Phòng bệnh Lô I Lô II Lô III LôIV
1-5
E.colli,
Salmonella.
Doxyciclin
50mg/10kgP
Doxyciclin
50mg/10kgP
Doxyciclin
50mg/10kgP
Anolyte
14-17
Myco
plasmosis
Tylosin
1g/1lít nớc
All zym Organcid Anolyte

20-23 Coccidiosis
Vetpro
(Amprolium)
1g/1lít nớc
All zym Organcid Anolyte
32-35 E.colli, Sal.
Doxyciclin
50mg/10kgP
All zym Organcid Anolyte
42- 45 Coccidiosis
Vetpro
(Amprolium)
1g/1lít nớc
All zym Organcid Anolyte
4.3.5.5. Nghiên cứu mức độ ô nhiễm vi sinh vật giữa các phơng thức giết mổ
Tiến hành thử nghiệm quy trình giết mổ tại 2 khu vực (đồng bằng sông Hồng và
Đông Nam bộ) để đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật giữa các phơng thức giết mổ
đối với gà thịt, đợc phân thành 3 loại hình với 200 gà/loại hình.
Loại hình 1: Công nghiệp
Loại hình 2: Bán công nghiệp
Loại hình 3: Thủ công
4.3.5.6. Nghiên cứu điều kiện, thời gian bảo quản, đóng gói phù hợp đối với thịt gà
Thử nghiệm ở 2 phơng thức bảo quản
Phơng thức 1: bảo quản ở nhiệt độ 0 6
0
C có sử dụng dung dịch axit lactic và
axit axetic, số lợng 100 con/lô:
Lô 1: sử dụng axit axetic (pH = 2,2 2,4)
Lô 2: sử dụng axit lactic (pH = 2,2 2,4)
Lô 3: sử dụng kết hợp axit axetic và axit lactic theo tỷ lệ 1:1 (pH = 2,2 2,4)

Lô 4: đối chứng (không sử dụng axit)
Phơng thức 2: bảo quản trong nhiệt độ thờng có sử dụng dung dịch axit lactic và
axit axetic, số lợng 100 con/lô:


11
Lô 1: sử dụng axit axetic (pH = 2,2 2,4)
Lô 2: sử dụng axit lactic (pH = 2,2 2,4)
Lô 3: sử dụng kết hợp axit axetic và axit lactic theo tỷ lệ 1:1 (pH = 2,2 2,4)
Lô 4: đối chứng (không sử dụng axit)
4.3.5.7. Thử nghiệm giải pháp vận chuyển từ nơi giết mổ đến nơi tiêu thụ
Thử nghiệm trên 2 phơng thức vận chuyển (lô):
Phơng thức 1: vận chuyển bằng xe đông lạnh chuyên dụng, số lợng 200
con x 2 lần lặp lại
Phơng thức 2: vận chuyển theo phơng tiện đơn sơ (bằng xe máy có hộp
xốp), số lợng 200 con x2 lần lặp lại
4.3.5.8. Thử nghiệm giải pháp bày bán tiêu thụ thịt gà
Thử nghiệm 3 phơng thức:
Phơng thức 1: bày bán ở siêu thị nhiệt độ 0-6
0
C (3 điểm bán), số lợng : 3 x
200 con x 2lần lặp lại
Phơng thức 2: bày bán trong tủ kính có nhiệt độ mát 4-6
0
C (3 điểm bán), số
lợng: 3 x 200 con x 2lần lặp lại
Phơng thức 3: bày bán trên bàn, quầy thông thờng (3 điểm bán), số lợng:
3 x 200 con x 2lần lặp lại
4.3.5.9. Xây dựng mô hình nuôi thử nghiệm gà sạch với các quy mô phù hợp với điều
kiện chăn nuôi đặc trng cho 2 khu vực

Hai phơng thức chăn nuôi: tập trung và bán chăn thả/3 quy mô:
Bố trí mô hình thử nghiệm (Tổng số gà nuôi thử nghiệm là 4000 con)

Phơng thức Bán chăn thả Tập trung
Quy mô Nhỏ Vừa Lớn Nhỏ Vừa Lớn
Số lợng gà ( con) 200 300 500 200 300 500
Địa điểm triển khai:
Khu vực đồng bằng sông Hồng : Mô hình bán chăn thả tại xã Hồng Kì-huyện Sóc
Sơn-Hà nội; Mô hình tập trung tại xã Tráng Việt -huyện Mê Linh- Vĩnh Phúc
Miền Đông Nam bộ: Mô hình chăn nuôi tại Long Khánh -Đồng Nai
Mỗi quy mô lặp lại hai lần.
Các tiêu chí về chế độ chăm sóc, dinh dỡng, thức ăn, nớc uống, thời gian ngừng
thuốc thú y căn cứ theo các kết quả thí nghiệm về các giải pháp công nghệ trong chăn
nuôi gà thịt để áp dụng vào trong mô hình nuôi gà thịt
Các tiêu chí cần đảm bảo về thức ăn, nớc uống, quy trình thú y và sử dụng thuốc
kháng sinh trong chăn nuôi gà thịt thơng phẩm

Trong trờng hợp gà phải điều trị thì phải ngng sử dụng kháng sinh đợc 7 ngày
mới sử dụng sản phẩm thịt.



12
4.3.5.10. Triển khai nuôi theo mô hình
Địa điểm: Khu vực Đồng bằng sông Hồng: vùng gò đồi Sóc Sơn- Hà Nội, Vĩnh
Phúc, Hà Tây; Khu vực Đông Nam bộ: Đồng Nai, Long An.
Quy mô của mô hình (tổng số gà nuôi theo mô hình: 36.000 con)
Quy mô Đồng bằng sông Hồng Đông Nam bộ

Sóc Sơn Hà Tây Đồng Nai Long An

Hộ 1 Hộ 2 Hộ 1 Hộ 2 Hộ 1 Hộ 1
Nhỏ: 1000con/năm
1000 1000 1000 1000 1000 1000
Vừa: 2000con/năm
Hộ 3 Hộ 4 Hộ 3 Hộ 4 Hộ 2 Hộ 2
2000 2000 2000 2000 2000 2000
Lớn: 3000con/năm
Hộ 5 Hộ 6 Hộ 5 Hộ 6 Hộ 3 Hộ 3
3000 3000 3000 3000 3000 3000
Cộng 6000 6000 6000 6000 6000 6000
* Tiêu chí chọn hộ nuôi thử nghiệm và mô hình triển khai
Mặc dù trong điều kiện chăn nuôi gia cầm thờng xuyên đối đầu với tình hình dịch
bệnh, các tiêu chí đảm bảo vệ sinh an toàn sinh học còn nhiều bất cập song đề tài vẫn tuân
thủ các tiêu chí lựa chọn hộ xây dựng mô hình nuôi gà thịt an toàn, chất lợng cao:
- Hộ có khu chăn nuôi tách biệt với nơi ở tối thiểu 20-30 m.
- Hộ đã đợc tập huấn và nắm bắt đợc kỹ thuật chăn nuôi gà. Có tiềm lực về vốn, có
khả năng áp dụng các giải pháp kỹ thuật của đề tài.
Chủ trang trại cam kết thực hiện đúng theo quy trình chăn nuôi, quy trình thú y phòng
bệnh của đề tài. Đặc biệt tuân thủ quy trình sử dụng kháng sinh và thời gian ngng kháng
sinh trớc khi giết mổ.
* Kiểm soát các chỉ tiêu về thức ăn, nớc uống, qui trình thú y phòng bệnh trong quá trình nuôi gà thịt

Bảng 7: Các chỉ tiêu đảm bảo về thức ăn
Chỉ tiêu 1-21 ngày 22-70 ngày
Tỷ lệ bột cá phối trộn (%) 5 4 (ngừng trớc giết mổ 7 ngày)
Hàm lợng dinh dỡngphải đạt
Protein (%) 22-20 20-18
Năng lợng (kcalo/kgTA) 2900-2950 3100-3150
Canxi (%) 1,1-1,2 0,9-0,95
Phốt pho (%) 0,6-0,66 0,55-0,58

Lyzin (%) 0,9-1,0 0,8-0,85
Methionin (%) 0,33-0,34 0,3-0,31
Kiểm soát aflatoxin, kim loại nặng (không vợt quá)
Aflatoxin (20*ppb/kg)

20

20
Asen (2*mg/kg)

2

2
Chì (5*mg/kg)

5

5
Cadimi (0,1*mg/kg)
0,1 0,1
Thuỷ ngân (0,5*mg/kg)

0,5

0,5

13
Ghi chú: * ngỡng cho phép
Bảng 8:
Các chỉ tiêu đảm bảo về nớc uống nuôi gà

Diễn giải
Đơn vị tính TCVN Tiêu chuẩn cho phép
Kim loại nặng

Asen (As) mg/l TCVN 680 -2006

0,05
Chì (Pb) mg/l TCVN 680 -2006

0,1
Thuỷ ngân (Hg) mg/l TCVN 680 -2006

0,1
Vi sinh vật

Tổng số vi khuẩn hiếu khí
vk/ml TCVN 680 -2006

10
4

Coliform tổng số
vk/ml TCVN 680 -2006

30
Coliform phân
vk/ml TCVN 680 -2006
0



Bảng 9: Lịch phòng vacxin cho gà thịt thơng phẩm
Ngày
tuổi
Vacxin và cách dùng
5
Nhỏ IB + ND Ma5 Clon30, hoặc Vacxin Lasota lần 1, nhỏ mắt mũi (phòng
bệnh Newcastle và viêm phế quản truyền nhiễm)
7 Chủng đậu lần 1; Vacxin Gumboro lần 1, nhỏ mắt mũi.
15 Tiêm phòng vacxin cúm gia cầm lần 1 dới da cổ
Cho uống điện giải hoặc vitamin tổng hợp
Trộn organcid vào thức ăn 1kg/1 tấn thức ăn hoặc Allzym 1kg/1 tấn thức ăn
đến khi giết thịt
17 Vacxin Gumboro lần 2, nhỏ mắt mũi hoặc cho uống
18
Nhỏ IB + ND Ma5 Clon30, hoặcVacxin Lasota lần 2, nhỏ mắt mũi và cho
uống các loại vitamin tổng hợp
24 Vacxin Gumboro lần 3, nhỏ mắt mũi hoặc cho uống
38-40
Tiêm Vacxin Newcastle Hệ I, tiêm dới da cánh và cho uống các loại
vitamin tổng hợp
45
Tiêm phòng vacxin cúm gia cầm lần 2 Cho uống điện giải hoặc vitamin tổng
hợp
Quy trình an toàn sinh học: dùng các loại thuốc sát trùng nh Anolyte, Virkon, Biocid
phun 2 lần/tuần cho khu vực phía ngoài và 1 lần/tuần cho phía trong chuồng nuôi.
Nồng độ chất sát trùng phun phòng ngoài cao hơn so với trong chuồng nuôi
Trong trờng hợp gà phải điều trị thì sau khi ngừng sử dụng kháng sinh 07 ngày mới
đợc giết thịt.

14

* Các chỉ tiêu phân tích:
giám sát mẫu nớc, mẫu thức ăn và kiểm tra hàm lợng
kháng sinh trong mẫu thịt gà tơi tại các mô hình.
4.3.5.11. Xây dựng mô hình giết mổ bán công nghiệp:
Đồng bằng sông Hồng:
+ Cơ sở giết mổ t nhân của anh Thuỷ Đông Anh - Hà Nội
+ Cơ sở giết mổ tại Viện Chăn nuôi - Thuỵ Phơng - Từ Liêm - Hà Nội
Kỹ thuật giết mổ: Có máy vặt lông tự động, móc cheo.
Nguồn nớc, thiết bị nhà xởng đảm bảo yêu cầu quy định của cơ sở giết mổ.
Miền Đông Nam bộ: Cơ sở giết mổ Hoàng Minh Thắng.
4.3.5.12. Xây dựng giải pháp bảo quản, đóng gói thịt gà
Tại 2 khu vực Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam bộ.
Giải pháp sử dụng dung dịch axit axetic, axit lactic bảo quản sản phẩm thịt gà
trong nhiệt độ lạnh.
Bao bì đóng gói sản phẩm.
4.3.5.13. Xây dựng giải pháp vận chuyển, tiêu thụ phân phối thịt gà
Tại 2 khu vực, với việc sử dụng thùng vận chuyển đã đợc thiết kế phù hợp cho
các loại phơng tiện vận chuyển chuyên dụng: nh xe máy, xe chuyên dụng có bảo
quản lạnh.
Bày bán thịt tại các cơ sở đợc cấp giấy phép của chính quyền sở tại đạt tiêu chí
vệ sinh an toàn thực phẩm. Sản phẩm thịt phải đợc bảo quản trong tủ kính đợc bảo ôn
trong quá trình tiêu thụ. Lấy mẫu kiểm tra sự ô nhiễm vi sinh vật trong thịt gà trớc và
sau vận chuyển, tiêu thụ phân phối.
Tại khu vực Đồng bằng Sông Hồng: Các cơ sở tiêu thụ sản phẩm gà sạch đăng ký
tại các địa điểm:
- Cửa hàng ông Trần Đình Thanh 17- Khâm Thiên.
- Cửa hàng ông Nguyễn Văn Sơn 18- Hoàng Quốc Việt.
- Cửa hàng Công ty cổ phần thơng mại Cầu Giấy- 139 Cầu Giấy.
- Cửa hàng ông Đỗ Văn Nhuận kiốt 1 chợ Đồng Xa
- Cửa hàng Bà Vũ Thị Quyên 57 Đặng Trần Côn

- Cửa hàng Công ty TNHH Trang Yên Bình 117 Giảng Võ
- Một số siêu thị, cửa hàng thực phẩm
Tại Đông Nam bộ
: Các cơ sở tiêu thụ sản phẩm thịt gà sạch của mô hình nh sau:
- Chợ Bà Chiểu - quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh.
- Chợ Thị Nghè quận I, Tp Hồ Chí Minh.
- Cửa hàng bán thịt gà rôti đờng Cộng Hoà quận Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh.
- Cửa hàng bán thịt gà rôti đờng Đinh Tiên Hoàng quận I, Tp Hồ Chí Minh.
- Khách sạn Sài Gòn 1, khách sạn Bắc Sơn.

15
4.3.6. Các chỉ tiêu theo dõi
Trên đàn gà sinh sản theo dõi các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật: tỷ lệ nuôi sống, khối
lợng cơ thể, tiêu tốn thức ăn qua các giai đoạn gà con, gà dò, hậu bị và gà sinh sản. Tỷ
lệ đẻ, sản lợng trứng, tỷ lệ phôi, tỷ lệ ấp nở, tỷ lệ gà sạch bệnh
Đối với đàn gà nuôi thịt đợc theo dõi các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật: tỷ lệ nuôi
sống, khối lợng cơ thể giai đoạn gà con, dò và vỗ béo. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối
lợng, giá thành sản phẩm.
Phân tích hàm lợng kim loại nặng, aflatoxin, kháng sinh trong thức ăn chăn
nuôi và trong thịt gà.
Phân tích hàm lợng kim loại nặng, số lợng vi sinh vật trong nớc dùng chăn
nuôi giết mổ và trong thịt gà
5. Kết quả và thảo luận
5.1. Kết quả điều tra phân tích đánh giá hiện trạng sản xuất thức ăn, chăn nuôi gà
thịt, giết mổ và tiêu thụ thịt gà
5.1.1. Đánh giá hiện trạng vệ sinh thức ăn cho gà
5.1.1.1. Hiện trạng vệ sinh nguyên liệu bột cá dùng trong vệ sinh thức ăn chăn nuôi gà
Kết quả phân tích chỉ tiêu vi sinh vật của các mẫu bột cá ở các cơ sở sản xuất thức ăn
chăn nuôi vùng đồng bằng sông Hồng cho thấy: có kết quả đạt dới ngỡng cho phép về
Salmonella, Staphylococcus aureus. Mức độ ô nhiễm E.coli: 0,012x10

2
vk/g và
Clostridium perfringens: 0,625x10
2
vk/g đạt tiêu chuẩn cho phép.
Vùng Đông Nam bộ qua phân tích các mẫu bột cá có 6/8 mẫu (chiếm 75%) có kết quả
dơng tính với Salmonella. Mức độ ô nhiễm E.coli vợt mức cho phép: 6,13 lần;
Clostridium perfringens: 3,65 lần và Staphylococcus aureus: 1,47 lần.
Bảng 10: Kết quả kiểm tra vi sinh vật trong các mẫu bột cá
Diễn giải
E.coli
(vk /g)

Salmonella
(

vk /25g)

Clostridium
perfringens (vk /g)
Staphylococcus
aureus
(vk /g)
Tiêu chuẩn cho phép
(QĐ867/1998/QĐ-BYT)

10
2
vk/g 0 vk/g 10
2

vk/g 10
2
vk/g
Cơ sở sản xuất thức ăn ở đồng bằng sông Hồng
Số mẫu (n)
8 8 8 8
x


0,012x10
2
âm tính 0,625x10
2
0
m
X

0.001x10
2
- 0,062x10
2
-
Cơ sở sản xuất thức ăn ở miền Đông Nam bộ
Số mẫu (n)
8 8 8 8
x


6,13x10
2

+ 6/8 (75%) 3,65x10
2
1,47x10
2

m
X
0.06x10
2
- 2/8 (25%) 0,04x10
2
0,014x10
2



16
5.1.1.2. Hịên trạng chất lợng thức ăn hỗn hợp nuôi gà
Giá trị dinh dỡng trong thức ăn hỗn hợp nuôi gà do các nhà máy sản xuất hầu hết
không đạt đúng các tiêu chuẩn niêm yết trên bao bì. Một số thành phần có giá trị dinh
dỡng thấp nh: canxi cao hơn khuyến cáo từ 8,3 đến 31% do đa nhiều bột đá để tăng
khối lợng; Trong khi đó protein là thành phần có giá trị dinh dỡng quan trọng lại thấp
hơn ghi trên nhãn mác từ 5,1 đến 10,8%.

Bảng11
:
Phân tích giá trị dinh dỡng thức ăn hỗn hợp chăn nuôi gà
(Khu vực đồng bằng sông Hồng)

Gà con Gà dò, hậu bị Gà vỗ béo

Gà sinh sản
(thức ăn đậm đặc)
Giai đoạn

Chỉ tiêu
Niêm yết
Th.tế
Niêm yết
Th.tế
Niêm yết
Th.tế
Niêm
yết
Th.tế
Protein thô (%)
20 18,05 17,5 16,0 18,5 16,5 33 30,08
Thực tế/kh.cáo
100,0 90,25 100,0 91,43 100,0 89,2 100,0 91,2
Ca (%)
0,95 1,10 1,0 1,41 1,05 1,37 10,25 11,26
Thực tế/kh.cáo
100,0 115,8 100,0 141,0 100,0 130,5 100,0 109,8
P (%)
0,51,0 0,55 0,55-0,75 0,63 0,47-0,7 0,56
1-
2

1,72
Mỡ thô (%)
5,5-6,2 4,42 1,88-3,5 4,86 6,5 4,45 - 3,45

Xơ thô (%)
3,8-6,0 4,43 3,5-7,0 4,67 3,5-6,0 5,06 4,3-6 3,97

Bảng 12
:

Phân tích
g
iá trị dinh dỡng thức ăn hỗn hợp chăn nuôi gà
(Khu vực miền Đông nam bộ)
HHTĂ
gà con
HHTĂ
gà dò, hậu bị
HHTĂ
gà vỗ béo
TĂĐĐ
gà sinh sản
Giai đoạn

Chỉ tiêu
Niêm
yết

Th.tế
Niêm
yết

Th.tế
Niêm

yết

Th.tế
Niêm
yết

Th.tế
Protein thô (%) 21 18,75 18,0 17,08 18,0 17,0 34 31,23
Thực tế/kh.cáo 100,0 89,3 100,0 94,9 100,0
94,42
100,0
91,85
Ca (%) 0,78 0,93 1,00 1,31 1,2 1,3 11,31 12,57
Thực tế/kh.cáo 100,0
119,2
100,0
131,0
100,0
108,3
100,0
111,1
(%) 0,83 0,77 0,75 0,68 0,65 0,71 2,5 2,38
Mỡ thô (%) 5,0 4,57 3,5 4,25 5,5 5,37 - 5,60
Xơ thô (%) 5,87 5,13 5,80 5,75 5,0 5,28 5,5 3,26
5.1.2. Đánh giá hiện trạng chăn nuôi gà thịt
5.1.2.1. Hiện trạng điều kiện vệ sinh thú y các cơ sở chăn nuôigà thịt
Hầu hết các cơ sở chăn nuôi theo quy mô 200, 300, 500 con/lứa, phân tán, có
33,33 61,61% chuồng trại không có tờng bao, chuồng nuôi gà cạnh khu dân c

17

chiếm 89,0 96,5%, 100% không có hố khử trùng trớc khi vào khu vực chăn nuôi. Xử
lý xác chết không đúng quy định, nguy cơ bùng phát bệnh là rất lớn, đặc biệt là dịch
cúm gia cầm.
Bảng 13:
Kết quả điều tra điều kiện vệ sinh thú y các cơ sở chăn nuôi
(Đơn vị tính:%)
Đồng bằng sông Hồng (n=18) Miền Đông Nam bộ (n=18)
Khu vực

Chỉ tiêu
Qui mô
500con/lứa
Qui mô
300con/lứa

Qui mô
200con/lứa

Qui mô
500con/lứa

Qui mô
300con/lứa

Qui mô
200con/lứa

Tập trung
Cách khu dân c (10-20m) 66,67 22,22 11,0 79,36 16,67 5,5
Có tờng bao quanh 66,67 - - 38,39 - -

Có cổng trại 66,67 - 38,39 - -
Hố sát trùng - - - - - -
Nhà tắm thay đồ - - - - - -
Sát trùng khu chăn nuôi 100 100 66,67 - - -
Khu xử lý xác chết - - - - - -
Chuồng cách ly - - - - - -
Nuôi nền 100 100 100 89,0 100 100
Nguồn H
2
O giếng khoan 100 100 100 100 100 100
Bán tập trung
Sát trùng khu chăn nuôi 66,67 33,33 33,33 - - -
Nuôi nền 100 100 100 100 100 100
Nguồn H
2
O giếng khoan 100 100 100 100 100 100
5.1.2.2. Hiện trạng về việc sử dụng giống gà và nguồn cung cấp con giống tại các cơ sở
chăn nuôi
Bảng 14: Kết quả điều tra việc sử dụng giống gà và nguồn cung cấp giống tại các cơ sở chăn nuôi
Đồng bằng sông Hồng (n=18) Miền Đông Nam bộ (n=18)
Khu vực



Chỉ tiêu
Qui mô
500con/lứa
Qui mô
300con/lứa
Qui mô

200con/lứa
Qui mô
500con/lứa
Qui mô
300con/lứa
Qui mô
200con/lứa
Tập trung
Các giống gà phổ biến (%)
Lơng Phợng
33,33 41,67 50,0 33,33 33,33 33,33
Gà lai lông mầu
66,67 58,33 50,0 66,67 33,33 50,0
BT2
- - - 33,33 16,67
Nguồn cung cấp giống
50%
đợc
kiểm
soát
100%
không
kiểm
soát
100%
không
kiểm
soát
40%
đợc

kiểm
soát
100%
không
kiểm soát
100%
không
kiểm
soát
Bán tập trung

Các giống gà phổ biến
Lơng Phợng
33,33 33,33 33,33 45,5 22,2 33,3

18
Gà lai lông mầu
66,67 66,67 66,67 54,5 71,2 45,5
BT2
- 6,6 21,2
Nguồn cung cấp giống 100% không kiểm soát 100% không kiểm soát
Giống gà đợc nuôi ở 2 vùng với 3 quy mô khác nhau chủ yếu là gà Lơng Phợng và
gà lai lông màu. Nguồn cung cấp con giống không đợc kiểm soát chiếm 60,0 100%, nguồn
giống tự cung tự cấp chiếm tỷ trọng lớn. Nh vậy khâu yếu nhất trong chăn nuôi nông hộ
hiện nay là việc kiểm soát nguồn gốc xuất xứ của con giống, cha ngăn chặn đợc nguồn
giống nhập lậu.
5.1.2.3. Hiện trạng sử dụng thức ăn cho gà trong các cơ sở chăn nuôi
Bảng 15:
Thức ăn và nguyên liệu dùng để phối chế thức ăn sử dụng nuôi gà thịt
(Đơn vị tính:%)


Đồng bằng sông Hồng (n=18) Miền Đông Nam bộ (n=18)
Khu vực

Diễn giải
Qui mô
500con/lứa

Qui mô
300con/lứa

Qui mô
200con/lứa

Qui mô
500con/lứa

Qui mô
300con/lứa

Qui mô
200con/lứa

Tập trung
- Đậm đặc
33,3 45,0 50 33,3 38,0 45
Loại
thức ăn
- Hỗn hợp
66,7 55,0 50 66,7 62,0 55

- Bột ngô
100 100 100 100 100 100
- Cám gạo
100 100 100 100 100 100
Nguyên
liệu pha
trộn
- Thóc
66,7 66,7 66,7 66,7 66,7 66,7
Bán tập trung
- Đậm đặc
33,3 66,7 100 33,3 45 66,7
Loại
thức ăn
- Hỗn hợp
66,7 33,33 - 66,7 55 33,33
- Bột ngô
100 100 100 100 100 100
- Cám gạo
100 100 100 100 100 100
Nguyên
liệu pha
trộn
- Thóc
66,7 100 100 66,7 100 100
Thức ăn hỗn hợp đợc sử dụng phổ biến ở trang trại nuôi với qui mô 500 con. Tuỳ
thuộc vào nguồn nguyên liệu có thể sử dụng 100% thức ăn hỗn hợp hoặc dùng thức ăn
đậm đặc phối trộn với các nguyên liệu sẵn có.
Phơng thức nuôi tập trung thờng sử dụng thức ăn hỗn hợp, số hộ chăn nuôi sử
dụng loại thức ăn này từ 50 66,7%. Phơng thức nuôi bán tập trung thờng sử dụng

thức ăn đậm đặc phối trộn với các nguyên liệu thức ăn sẵn có của địa phơng bao gồm:
ngô, thóc, cám. Số hộ sử dụng thức ăn loại này chiếm tỷ lệ từ 33,3 100%.
5.1.2.4. Hiện trạng sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà thịt
Bảng 16: Kết quả điều tra việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà thịt tại nông hộ
Tỷ lệ hộ sử dụng kháng sinh (%)
Tên địa
phơng
Tetracyclin Amoxicilin Enrofloxacin Amprolium Tylosin
Cát Quế 80 80 90 60 100
Đức Giang 90 50 70 67 95
Đức Thợng 100 72 95 55 90
Kim Chung 100 65 85 60 85
Sơn Đồng 95 60 65 50 90

19
Yên Sở 87 78 80 71 100
Dơng Liễu 100 61 83 52 70
Minh Khai 95 75 80 42 90
Số hộ chăn nuôi sử dụng nhiều loại kháng sinh để phòng, chữa bệnh cho gà chiếm
tỷ lệ 50-100%. Thực tế còn nhiều loại kháng sinh khác đợc sử dụng một cách tuỳ tiện
theo chủ kiến của ngời nuôi.

5.1.2.5. Hàm lợng kháng sinh trong thức ăn nuôi gà
Tại các cơ sở chăn nuôi ở khu vực đồng bằng sông Hồng: Kết quả phân tích mẫu
thức ăn nuôi gà thịt các giai đoạn: gà dò và thịt (15 ngày trớc khi xuất bán) cho thấy:
Hàm lợng kháng sinh oxytetracyclin trong thức ăn tự trộn là 254-334,2mg/kg;
Amoxiciline: 227-325,5mg/kg; Doxyciclin: 202,4-234,2mg/kg. Thức ăn sản xuất của
các nhà máy không phát hiện thấy oxytetracyclin, Doxyciclin, nhng lại có Amoxicilin
101,4mg/kg .
Tại các sơ sở chăn nuôi gà thịt khu vực Đông Nam bộ; Kết quả phân tích thức ăn

tự trộn cho thấy: Hàm lợng kháng sinh Tetracyclin là 364mg/kg; Amoxicilin có
257mg/kg; Enrofloxacin: 356,2mg/kg. Thức ăn sản xuất của các nhà máy không phát
hiện thấy Tetracyclin, Enrofloxacin và Amoxicilin
Nh vậy, thức ăn tự trộn có hàm lợng kháng sinh cao. Ngời chăn nuôi trộn
kháng sinh vào thức ăn một cách tuỳ tiện để phòng bệnh đờng ruột và hô hấp, mặt khác
khi đàn gà có dấu hiệu bệnh tiêu chảy hoặc hô hấp thì kháng sinh sử dụng với liều lợng
cao, liệu trình kéo dài và dùng cho đến khi giết thịt chứ không có thời gian ngừng sử
dụng kháng sinh.
Thức ăn hỗn hợp ở các nhà máy không phát hiện thấy kháng sinh hoặc có với
hàm lợng thấp.
Bảng 17: Kết quả phân tích thức ăn hỗn hợp nuôi gà có sử dụng một số loại kháng sinh
Khu vực đồng bằng sông Hồng
Oxytetracyclin
(mg/kg)
Amoxicilin
(mg/kg)
Doxyciclin
(mg/kg)
Mẫu thức ăn
Gà dò Gà thịt Gà dò Gà thịt Gà dò Gà thịt
Tự trộn
254 334,2 227 325,5 202,4 234,2
Nhà máy
KPH - KPH 101,4 KPH -
Khu vực miền Đông Nam bộ

Tetracyclin
(mg/kg)
Amoxiciclin
(mg/kg)

Enrofloxacin
(mg/kg)
Gà thịt Gà thịt Gà thịt
Tự trộn
364 257 356,2
Nhà máy
KPH KPH KPH




20
5.1.2.6. Kết quả điều tra tồn d kháng sinh trong thịt gà
Kết quả kiểm tra kháng sinh trong thịt gà có nguồn gốc từ 18 cơ sở chăn nuôi
thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng cho thấy có 5/18 mẫu chiếm 27,78% có kháng
sinh (Doxyciclin, Tylosin, Enrofloxacin) tồn d quá ngỡng cho phép từ 13,8-30,3 lần.
Tại các cơ sở miền Đông Nam bộ cũng có 4 cơ sở chiếm 22,2% có các mẫu thịt gà còn
tồn d các loại kháng sinh Tetracylin, Amoxicilin, Enrofloxacin vợt ngỡng cho phép
từ 1,4- 30,9 lần, kết quả này cũng hoàn toàn trùng lặp với kết quả kiểm tra hàm lợng
kháng sinh có trong thức ăn.Việc sử dụng kháng sinh cho gà nuôi thịt hiện nay không
những trộn vào thức ăn mà còn bổ sung vào nớc uống để phòng và trị bệnh.
Bảng 18: Kết quả phân tích d lợng kháng sinh trong thịt gà
Khu vực đồng bằng sông Hồng
Mẫu thịt

Doxyciclin (mg/kg) Tylosin (mg/kg) Enrofloxacin
(mg/kg)
Tiêu chuẩn
cho phép


Codex : 0,1mg/kg

Codex : 0,1mg/kg

Codex : 0,1mg/kg

1 3,03
2 2,12
3 1,38
4 2,2
5 2,6

Khu vực
miền Đông Nam Bộ
Tetracyclin (mg/kg)

Amoxicilin (
mg/kg)
Enrofloxacin (mg/kg)
Tiêu chuẩn
cho phép

Codex : 0,1mg/kg EU : 0,05mg/kg Codex : 0,1mg/kg
1 3,09 0,07 2,76
2 3,01 0,06 2,70
3 2,98 0,07 2,56
4 2,6 0,53 2,43
5.1.3. Đánh giá hiện trạng điều kiện vệ sinh giết mổ
5.1.31. Điều kiện vệ sinh dụng cụ thiết bị
Kết quả kiểm tra mức độ ô nhiễm


vi sinh vật đối với dụng cụ, thiết bị giết mổ của
18 cơ sở giết mổ gia cầm thể hiện ở bảng 19
Dụng cụ giết mổ: tổng số vi sinh vật từ
144,3x10
6
đến 297,7x10
6
vk/100cm
2
;
salmonella: tỷ lệ mẫu dơng tính từ 22 100%; E.coli từ
198,8 đến 21340vk/100cm
2
;
Coliform từ 2634x10
1
đến 2700x10
1
vk/100cm
2


21
Thiết bị: tổng số vi sinh vật từ
413,6x10
5
đến 466,5x10
5
vk/100cm

2
;
Salmonella: tỷ lệ mẫu
dơng tính 100%; E.coli từ
6,4 đến 11640 vk/100cm
2
; Coliform từ 3343x10
1
đến
3764x10
1
vk/100cm
2
.
Nh vậy mức độ ô nhiễm về vi sinh vật ở mức độ cao trên dụng cụ, thiết bị tại hầu hết
các cơ sở giết mổ.
Bảng 19: Kết quả kiểm tra mức độ ô nhiễm vi sinh vật ở dụng cụ, thiết bị
Diễn
giải
TS VKHK
(
vk /100cm
2
)
Samonella
( -/100cm
2
)
E.coli
(

vk /100cm
2
)
Coliform
(vk /100cm
2
)

Dụng cụ Thiết bị Dụng cụ Thiết bị Dụng cụ Thiết bị Dụng cụ Thiết bị
Khu vực đồng bằng sông Hồng
n
9 9 9 9 9 9 9 9
x 297,7x10
5
466,5*10
5
+22(%)
-78(%)
âm tính 198,8 6,4 2634x10
1
3343x10
1
m
X
171,2x10
5
293,7*10
5
âm tính 125,9 3,2 845,2x10
1

738,3x10
1

Khu vực miền Đông Nam bộ
n
9 9 9 9 9 9 9 9
x
144,3x10
5
413,6x10
5

dơng
tính
dơng
tính
21340 11640 2700x10
1
3764x10
1
m
X
76,9x10
5
299,6x10
5

dơng
tính
dơng

tính
8574 3228 791,3x10
1
1917x10
1
5.1.3.2. Điều kiện vệ sinh nguồn nớc tại các cơ sở giết mổ
Kết quả kiểm tra mẫu nớc tại 18 cơ sở giết mổ cho thấy: tổng số vi sinh vật
vợt ngỡng cho phép từ 13,66

đến 58,68 lần; Coliform tổng số cao hơn TCN 3,17 lần
và Coliform phân cao hơn TCN từ 4,2 đến 12 lần.
Bảng 20:
Kết quả kiểm tra vi sinh vật mẫu nớc tại các cơ sở giết mổ
Diễn giải
TSVKHK
(
vk /ml)
Coliform tổng số
(vk /ml)
Coliform phân
(vk /ml)
Tiêu chuẩn cho
phép
TCN 680-2006:
10
4
Vk/ml
TCN 680-2006:
30 Vk/ml
TCN 680-2006:

0 Vk/ml
Khu vực đồng bằng sông Hồng
Số mẫu (n) 9 9 9
x
586,8x10
3
95 12
m
X

248,8x10
3
86 8,9
Khu vực miền Đông Nam bộ

Số mẫu (n) 9 9 9
x
136,6x10
3
30 4,2
m
X

50,1x10
3
13 0,74

Nh vậy tại nhiều cơ sở giết mổ có nguồn nớc cha đạt yêu cầu. Nguyên nhân do các
bể chứa dự trữ, lâu ngày, không đợc thay rửa thờng xuyên (tạo điều kiện cho vi khuẩn

×