Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Tính tin cậy và gía trị của bộ câu hỏi rối loạn khí sắc phiên bản tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 119 trang )

.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
------------------

ĐÀO THỊ THU HƢƠNG

TÍNH TIN CẬY VÀ GIÁ TRỊ CỦA
BỘ CÂU HỎI RỐI LOẠN KHÍ SẮC
PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
CHUYÊN NGÀNH: TÂM THẦN
MÃ SỐ: NT 62 72 22 45

LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. THÁI THANH TRÚC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021

.


.

i

LỜI CAM ĐOAN


Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các
số liệu kết quả nghiên cứu chƣa từng đƣợc ai khác công bố trong bất kỳ cơng trình
nào trƣớc đó hay đƣợc báo cáo trong bất kỳ luận văn tốt nghiệp đại học, sau đại học
của Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh hay trƣờng đại học khác. Các số liệu
kết quả trong luận văn đƣợc thu thập, nhập liệu và phân tích một cách trung thực, rõ
ràng, minh bạch.
Nghiên cứu đã đƣợc chấp thuận về các khía cạnh đạo đức từ Hội đồng Đạo
đức trong nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh, số
783/HĐĐĐ – ĐHYD, kí ngày 02 tháng 11 năm 2020.
Tác giả luận văn

Đào Thị Thu Hƣơng

.


.

ii

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................ iv
DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT.............................................................. v
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................ vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .......................................................................... vii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN ............................................................................... 3
1.1 Rối loạn lƣỡng cực ............................................................................................3
1.2 Các phƣơng pháp đánh giá rối loạn lƣỡng cực ...........................................11
1.3 Nghiên cứu về tính tin cậy và giá trị của bộ câu hỏi rối loạn khí sắc ........14

1.4 Quy trình chuyển ngữ chính thức và chuẩn hóa thang đo .........................16
CHƢƠNG 2.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ........................................... 20
2.1 Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................20
2.2 Đối tƣợng nghiên cứu .....................................................................................20
2.3 Công cụ nghiên cứu ........................................................................................22
2.4 Các bƣớc tiến hành nghiên cứu .....................................................................22
2.5 Phân tích số liệu ..............................................................................................24
2.6 Liệt kê và định nghĩa các biến số ..................................................................29
2.7 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu .................................................................31
CHƢƠNG 3.KẾT QUẢ ................................................................................... 32
3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu ..........................................................................32
3.2 Tính tin cậy của bộ câu hỏi rối loạn khí sắc.................................................38
3.3 Tính giá trị của bộ câu hỏi rối loạn khí sắc ..................................................42

.


.

iii

CHƢƠNG 4.BÀN LUẬN ................................................................................ 49
4.1 Đặc điểm của mẫu tham gia nghiên cứu ......................................................50
4.2 Tính tin cậy của bộ câu hỏi rối loạn khí sắc phiên bản tiếng Việt .............55
4.3 Tính giá trị của bộ câu hỏi rối loạn khí sắc phiên bản tiếng Việt ..............58
4.4 Những điểm mạnh, điểm mới và tính ứng dụng của bộ câu hỏi rối loạn
khí sắc ...........................................................................................................64
4.5 Những hạn chế và giải pháp ..........................................................................66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 68
DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ........................ 70

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Mẫu đơn xin đồng thuận tham gia nghiên cứu
Phụ lục 2: Bảng thu thập thông tin cơ bản của bệnh nhân
Phụ lục 3: Thƣ xin tác quyền và phản hồi đồng thuận của tác giả bộ câu hỏi rối
loạn khí sắc trong việc dịch và chuẩn hóa thang đo
Phụ lục 4: Bộ câu hỏi rối loạn khí sắc phiên bản tiếng Việt
Phụ lục 5: Bảng kiểm hƣng cảm nhẹ – 33 câu
Phụ lục 6: Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn lƣỡng cực theo DSM – 5
Phụ lục 7: Bộ phỏng vấn cấu trúc theo DSM – 5 (SCID – 5)

.


.

iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TÊN VIẾT TẮT

TÊN ĐẦY ĐỦ

APA

American Psychiatric Association

AUC

Area Under the Curve


BSDS

Bipolar Spectrum Diagnostic Scale

CFA

Confirmatory Factor Analysis

DSM

The Diagnostic and Statistical Manual of
Mental Disorders

HCL

Hypomania checklist

ICC

Intra-class Correlation Coefficient

ICD

International Classification of Diseases

KR20
KTC 95%

Kuder-Richardson coefficient

Khoảng tin cậy 95%

MDQ

Mood disorder questionnaire

RLLC

Rối loạn lƣỡng cực

RLTCCY

Rối loạn trầm cảm chủ yếu

ROC Curve

Receiver Operating Characteristic Curve

SCID - 5

Structured Clinical Interview for DSM - 5

WHO

.

World Health Organization


.


v

DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT

TÊN TIẾNG ANH

TÊN TIẾNG VIỆT

American Psychiatric Association

Hiệp hội Tâm thần Hoa Kì

Area Under the Curve

Diện tích dƣới đƣờng cong

Bipolar Spectrum Diagnostic Scale

Thang đo chẩn đốn phổ lƣỡng cực

Confirmatory Factor Analysis

Phân tích nhân tố khẳng định

The Diagnostic and Statistical Manual of Sổ tay chẩn đoán và thống kê các rối
Mental Disorders
loạn tâm thần
Hypomania checklist


Bảng kiểm hƣng cảm nhẹ

Intra-class Correlation Coefficient

Hệ số tƣơng quan nội nhóm

International Classification of Diseases

Phân loại bệnh quốc tế

Kuder-Richardson coefficient

Hệ số Kuder-Richardson

Mood disorder questionnaire

Bộ câu hỏi rối loạn khí sắc

Receiver Operating Characteristic Curve

Đƣờng cong ROC

Structured Clinical Interview for DSM-5

Bộ phỏng vấn lâm sàng cấu trúc DSM 5

World Health Organization

Tổ chức Y tế Thế giới


.


.

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Đặc điểm bệnh nhân tham gia nghiên cứu, N=152 .....................32
Bảng 3.2: Đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân RLLC và RLTCCY,
N=152 .................................................................................................35
Bảng 3.3: Đặc điểm lâm sàng các triệu chứng hƣng cảm, hƣng cảm nhẹ ở
nhóm bệnh nhân RLLC và RLTCCY, N=152 ....................................37
Bảng 3.4: Tính tin cậy nội tại của MDQ, N=152 ........................................38
Bảng 3.5: Kết quả tính độ tin cậy nội tại của thang đo rối loạn khí sắc theo
hệ số Alpha Cronbach và Kuder Richardson .....................................39
Bảng 3.6: Chỉ số Kappa và phần trăm đồng thuận giữa hai lần đánh giá
theo từng điểm cắt. ..............................................................................42
Bảng 3.7: Các chỉ số phù hợp mơ hình ........................................................43
Bảng 3.8: Kết quả phân tích ROC của thang đo MDQ trong việc tiên lƣợng
khả năng mắc giai đoạn hƣng cảm (nhẹ) trên đối tƣợng rối loạn khí
sắc, N=152 ..........................................................................................47

.


.

vii


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Quy trình thu thập số liệu ..........................................................24
Biểu đồ 3.1: Mối liên hệ giữa sự khác biệt giữa 2 lần đánh giá theo phƣơng
pháp Bland & Altman (N=34, p = 0,871) ...........................................41
Biểu đồ 3.2:

Phân tích nhân tố khẳng định thang đo MDQ theo mơ hình 2

nhân tố ...............................................................................................44
Biểu đồ 3.3: Phân tích nhân tố khẳng định thang đo MDQ theo mơ hình 3
nhân tố .................................................................................................45
Biểu đồ 3.4: Biểu đồ tán xạ thể hiện mối tƣơng quan điểm số của thang đo
MDQ và HCL, N=152 ........................................................................46
Biểu đồ 3.5: Biểu đồ đƣờng cong ROC thể hiện giá trị của bộ câu hỏi rối
loạn khí sắc phiên bản tiếng Việt (N=152) .........................................48

.


.

1

MỞ ĐẦU
Rối loạn lƣỡng cực (RLLC) là một bệnh lý tâm thần mạn tính, đặc trƣng bởi
các giai đoạn hƣng cảm, hƣng cảm nhẹ và trầm cảm. Khi không đƣợc điều trị thích
hợp bệnh sẽ để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng, thậm chí là tử vong [76]. Đây là
một trong những nguyên nhân hàng đầu trên thế giới gây khiếm khuyết chức năng,
đặc biệt là ngƣời bệnh thƣờng nằm trong độ tuổi lao động từ 15 đến 44 tuổi [68].
Tuy nhiên, chẩn đốn chính xác rối loạn này vẫn cịn gặp nhiều khó khăn. Bởi vì,

ngƣời bệnh thƣờng biểu hiện các giai đoạn trầm cảm chủ yếu đầu tiên hoặc các giai
đoạn trầm cảm chủ yếu xảy ra thƣờng xuyên hơn nhƣng ngƣời bệnh lại không nhận
biết đƣợc các giai đoạn hƣng cảm, hƣng cảm nhẹ trƣớc đó [50],[71]. Do đó, nhiều
trƣờng hợp bị chẩn đốn nhầm lẫn, đặc biệt là với rối loạn trầm cảm chủ yếu, dẫn
đến các điều trị chƣa phù hợp [32],[40]. Các nghiên cứu cho thấy, chẩn đoán RLLC
thƣờng bị chậm trễ trong nhiều năm, trung bình dao động trong khoảng từ 8 – 14
năm trƣớc khi đƣợc chẩn đốn chính xác [21],[40]. Thời gian mắc rối loạn lƣỡng
cực không đƣợc điều trị kéo dài khiến việc đáp ứng thuốc kém hơn, bệnh nhân trải
qua nhiều đợt bệnh, chất lƣợng cuộc sống suy giảm nhiều.
Để cải thiện việc phát hiện sớm RLLC, nhiều công trình nghiên cứu đƣợc
thực hiện để tìm ra cơng cụ tầm sốt và chẩn đốn RLLC chính xác nhất
[5],[17],[65]. Trong số đó, nổi bật là bộ câu hỏi rối loạn khí sắc (Mood Disorder
Questionaire - MDQ) của Hirschfeld và cộng sự, đƣợc xây dựng dựa trên các tiêu
chí chẩn đốn hƣng cảm theo DSM – IV và công bố vào năm 2000 [41]. Từ đó đến
nay MDQ đã trở nên phổ biến, đƣợc nhiều chuyên gia tâm thần sử dụng trong thực
hành, nghiên cứu và đƣợc chuẩn hóa trên nhiều đối tƣợng khác nhau, có giá trị khoa
học và thực tiễn. Ngồi ra, trong các hƣớng dẫn chẩn đốn và điều trị RLLC mới
nhất, MDQ đƣợc xem là công cụ hữu ích giúp tầm sốt phát hiện sớm các giai đoạn
hƣng cảm (nhẹ) [102]. Ƣu điểm của MDQ là ngắn gọn khi bao gồm 15 câu hỏi lựa
chọn có/khơng, đƣợc thực hiện trong một thời gian ngắn. Thang đo đã đƣợc chuyển
ngữ và chuẩn hóa theo nhiều ngơn ngữ khác nhau [78]. Tuy nhiên, cho đến thời

.


.

2

điểm hiện tại, các nghiên cứu về rối loạn lƣỡng cực tại Việt Nam vẫn còn hạn chế,

đặc biệt chƣa có một cơng trình nghiên cứu nào đƣợc thực hiện để Việt hóa và đo
lƣờng các thuộc tính tâm trắc của MDQ tiếng Việt.
Việc thiếu hụt cơng cụ chuẩn hóa có thể là ngun nhân dẫn đến hoạt động
tầm sốt chƣa thực sự hiệu quả, phổ biến. Ngoài ra, thiếu hụt công cụ nghiên cứu
cũng làm hạn chế các nghiên cứu và bằng chứng khoa học có giá trị để phục vụ cho
can thiệp. Vì vậy, nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm đánh giá thang đo MDQ tại
Việt Nam. Kết quả của nghiên cứu là cơ sở khoa học cho việc sử dụng thang đo
MDQ để tầm soát rối loạn lƣỡng cực và các vấn đề liên quan đến lƣỡng cực ở đối
tƣợng rối loạn lƣỡng cực I, II và rối loạn trầm cảm chủ yếu, sau đây đƣợc gọi chung
là rối loạn khí sắc.
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Thang đo MDQ khi sử dụng trên đối tƣợng rối loạn khí sắc có độ tin cậy và
giá trị là bao nhiêu?
MỤC TIÊU TỔNG QUÁT
Đánh giá tính tin cậy và giá trị của bộ câu hỏi rối loạn khí sắc phiên bản
tiếng Việt.
MỤC TIÊU CỤ THỂ
1. Xác định tính tin cậy của bộ câu hỏi rối loạn khí sắc trên bệnh nhân ngoại
trú có rối loạn khí sắc
2. Xác định tính giá trị của bộ câu hỏi rối loạn khí sắc trên bệnh nhân ngoại
trú có rối loạn khí sắc

.


.

3

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN

1.1 Rối loạn lƣỡng cực
Rối loạn lƣỡng cực, hay còn gọi là rối loạn cảm xúc lƣỡng cực (theo ICD –
10) là một bệnh lý tâm thần thƣờng gặp, tác động đến hơn 1% dân số thế giới [93].
Rối loạn này là nguyên nhân hàng đầu gây ra sự khiếm khuyết nhận thức và chức
năng ở ngƣời trẻ, đồng thời gia tăng nguy cơ tử vong do tự sát và các bệnh lý khác.
Chẩn đoán sớm và chính xác RLLC là một thách thức trong thực hành lâm sàng bởi
vì khởi phát của rối loạn thƣờng là các triệu chứng không đặc hiệu, sự dễ thay đổi
về khí sắc hoặc biểu hiện đầu tiên là của một giai đoạn trầm cảm chủ yếu nên khiến
ngƣời bệnh dễ bị chẩn đoán nhầm lẫn với một trầm cảm đơn cực. Trong khi đó,
ngƣời bệnh và gia đình của họ khơng phải lúc nào cũng có thể hiểu và nhận ra các
bất thƣờng, đặc biệt trong giai đoạn hƣng cảm nhẹ. Các xét nghiệm hiện tại không
thể phát hiện ra trầm cảm lƣỡng cực, vì thế đánh giá lâm sàng là quan trọng bậc
nhất trong chẩn đoán và theo dõi RLLC nói riêng và các bệnh lý tâm thần nói
chung.
1.1.1 Hệ thống phân loại của rối loạn lƣỡng cực và các rối loạn liên quan
Việc phân loại tâm thần hiện nay chỉ dựa vào bệnh cảnh lâm sàng thay vì từ
những nghiên cứu khách quan trong phịng thí nghiệm độc lập với đặc điểm lâm
sàng, giống nhƣ những chuyên khoa y học khác. Do đó, phân loại trong tâm thần
học đã, đang và sẽ vẫn là một vấn đề gây tranh cãi. Mặc dù vậy, các tiêu chuẩn cũng
đã đƣợc đề ra để gợi ý, hƣớng dẫn việc chẩn đoán. Hai hệ thống chẩn đoán đƣợc
biết đến và sử dụng nhiều nhất hiện nay là ICD – 10 (International Classification of
Diseases, tenth edition) do Tổ chức Y tế Thế giới ban hành và DSM – 5 (The
Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth Edition) của Hiệp hội
Tâm thần Hoa Kì cơng bố.
Nhìn chung, DSM chủ yếu dựa vào các bằng chứng khoa học để phân loại
các rối loạn tâm thần, trong khi ICD thƣờng dựa vào sự đồng thuận giữa các chuyên

.



.

4

gia từ các nƣớc khác nhau và các tiếp cận khác nhau để phân chia nhóm bệnh.
Trong ICD – 10, RLLC đƣợc bao gồm trong chƣơng ―rối loạn khí sắc (cảm xúc)‖
(F30 – F39). Tuy nhiên, lần đầu tiên, trong DSM – 5, RLLC đƣợc tách ra khỏi trầm
cảm đơn cực và tạo thành hai chƣơng riêng biệt về khí sắc, dù những phiên bản
trƣớc của DSM, cả hai vẫn đƣợc gộp chung thành ―rối loạn khí sắc‖. Hiện tại, theo
phân loại của DSM – 5, chƣơng ―lƣỡng cực‖ gồm có RLLC và khí sắc chu kì, trong
khi chƣơng ―trầm cảm‖ bao gồm rối loạn loạn điều hịa khí sắc bùng nổ, rối loạn
trầm cảm chủ yếu, rối loạn trầm cảm dai dẳng (loạn khí sắc) và rối loạn loạn khí sắc
tiền kinh nguyệt.
Có sự khác biệt trong phân loại giữa hai hệ thống chẩn đoán này, khiến cho
nghiên cứu tâm thần ở một số quốc gia trong đó có Việt Nam, có mã hệ thống chẩn
đốn y tế theo ICD – 10, nhƣng chẩn đoán bệnh theo các tiêu chí của DSM – 5, gặp
bất tiện trong việc thống nhất mã bệnh khi làm nghiên cứu. Ví dụ nổi bật nhất là
trong DSM – 5 RLLC đƣợc chia thành hai nhóm là RLLC I và RLLC II, với ICD –
10 chỉ có rối loạn cảm xúc lƣỡng cực. Tuy nhiên, vấn đề có thể đƣợc giải quyết khi
ICD – 11 đƣợc đƣa vào áp dụng, bởi ICD - 11 mang đến một hệ thống phân loại có
nhiều đặc điểm tƣơng đồng với DSM – 5.
1.1.2 Dịch tễ học của rối loạn lƣỡng cực
Vào năm 2011, Ban điều tra sức khỏe Tâm thần thế giới đã thực hiện một
nghiên cứu điểu tra cắt ngang ở 11 quốc gia thuộc Á – Âu – Mỹ [62]. Kết quả
nghiên cứu cho thấy tỉ lệ mắc trong suốt đời của các rối loạn phổ lƣỡng cực là 2,4%,
trong đó RLLC I là 0,6%, RLLC II là 0,4%, lƣỡng cực dƣới ngƣỡng chẩn đoán là
1,4%. Cũng trong nghiên cứu này, tỉ lệ lƣu hành trong 12 tháng của RLLC là 1,5%,
0,4% đối với RLLC I và 0,3% với RLLC II. So với RLTCCY, RLLC xuất hiện ở cả
hai giới là gần nhƣ bằng nhau [62]. Mặc dù, có những tài liệu cho thấy ở nam giới
có xu hƣớng bắt gặp giai đoạn hƣng cảm, trong khi nữ giới giai đoạn trầm cảm chủ

yếu dƣờng nhƣ xuất hiện nhiều hơn [62],[71]. Nếu giai đoạn hƣng cảm xảy ra ở nữ
giới, nó thƣờng mang đặc điểm của cả hƣng cảm và trầm cảm, tạo thành thể hƣng
cảm hỗn hợp. Tuy nhiên, nhìn chung, RLLC phân bố đều ở hai nhóm giới tính.

.


.

5

Có rất nhiều tài liệu nghiên cứu trƣớc đây cho thấy RLLC thƣờng bị bỏ sót
[101]. Và kể cả khi đã biết mình có RLLC, ngƣời bệnh với nhiều lí do khác nhau
tiếp tục trì hỗn điều trị, ƣớc đốn thời gian từ lúc đƣợc chẩn đoán lƣỡng cực đến
lúc tìm kiếm điều trị cịn kéo dài tới hơn 10 năm. Ngƣợc lại, dù ít, nhƣng có một số
nghiên cứu phát hiện ra RLLC đôi khi cũng bị lạm dụng trong chẩn đoán. Rhode
Island đã thực hiện nghiên cứu lớn nhất về thiếu sót và lạm dụng chẩn đốn RLLC
[105]. Có 700 bệnh nhân tâm thần ngoại trú đƣợc bác sĩ tâm thần đánh giá thông
qua bộ câu hỏi phỏng vấn bán cấu trúc SCID – IV (Structured Clinical Interview for
DSM – IV), và tự ngƣời bệnh trả lời các câu hỏi liên quan đến chẩn đoán RLLC
hoặc rối loạn hƣng – trầm cảm. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có hơn 20% ngƣời
bệnh đã đƣợc chẩn đốn RLLC trƣớc đó (n = 145, 20,7%), và cao hơn rõ ràng với
kết quả chẩn đoán RLLC theo SCID – IV (12,9%). Trong 145 ngƣời này, có hơn
một nửa ngƣời bệnh thực sự khơng có RLLC theo nhƣ chẩn đốn của SCID (n = 82,
56,6%). Nhƣ vậy, có một số ngƣời bị bỏ sót chẩn đốn, nhƣng số ngƣời bị chẩn
đốn q mức cao gấp ba lần so với ngƣời bị thiếu sót chẩn đốn (87 so với 27
ngƣời). Sau đó, khi theo dõi các bệnh nhân, các tác giả đã tìm thấy ở những ngƣời
bệnh bị chẩn đoán quá mức này có mối liên hệ độc lập với các rối loạn nhân cách
ranh giới (p < 0,001), rối loạn căng thẳng sau sang chấn (p < 0,05) và rối loạn kiểm
soát xung động (p < 0,05) [106].

Do đó, chẩn đốn q mức và thiếu sót RLLC đều có thể xảy ra. Các khuyến
cáo hiện hành cũng đã nhắm tới vấn đề bỏ sót chẩn đốn và đƣa ra các hƣớng dẫn
thực hành để giảm thiểu số ngƣời bệnh bị bỏ qua, bao gồm đánh giá lâm sàng cẩn
thận khi hỏi về tiền sử hƣng cảm và hƣng cảm nhẹ, đồng thời đề nghị sử dụng các
bộ câu hỏi, thang đo tầm sốt RLLC [102]. Hiện tại, có nhiều thang đo đƣợc phát
triển để phục vụ cho mục đích tầm sốt rối loạn lƣỡng cực, chúng tôi sẽ đề cập kĩ
hơn trong các phần dƣới.
Rối loạn lƣỡng cực thƣờng khởi phát sớm, trong độ tuổi thanh thiếu niên.
Tuy rằng tuổi khởi phát có thể khác nhau trong từng nghiên cứu, nhƣng nhìn chung
tuổi trung bình khởi phát là trƣớc 25 tuổi [71]. Những bệnh nhân có tuổi khởi phát

.


.

6

bệnh càng trẻ càng có xu hƣớng trì hỗn điều trị, mức độ các triệu chứng càng nặng
và càng có nguy cơ cao đồng mắc các rối loạn lo âu và sử dụng chất.
Rối loạn lƣỡng cực làm tăng nguy cơ tử vong do tự sát. Tần suất tử vong mới
mắc do tự sát ở những ngƣời có rối loạn lƣỡng cực đƣợc báo cáo cao gấp 20 lần so
với dân số chung, đặc biệt là ở ngƣời bệnh không đƣợc điều trị [49]. Trong một
nghiên cứu khác, số ngƣời mắc RLLC có mƣu toan tự sát là từ một phần ba đến một
phần hai tổng số ngƣời bệnh, và có đến 15 – 20% trong số họ tự sát thành công
[74].
1.1.3 Đặc điểm của rối loạn lƣỡng cực
Trong tâm thần học, khí sắc đƣợc dùng để chỉ trạng thái chủ quan kéo dài,
lan tỏa, trong khi cảm xúc là trạng thái xảy ra nhất thời, quan sát đƣợc và có thể
biến đổi nhanh chóng đáp ứng với sự thay đổi trong tình huống [28]. Cảm xúc đƣợc

đánh giá là bình thƣờng khi nó phù hợp về cƣờng độ và thời gian tƣơng ứng với
kích thích gây ra cảm xúc đó. Cƣờng độ cảm xúc phụ thuộc vào mức độ ảnh hƣởng
của kích thích với ngƣời đó, trong khi thời gian tiếp xúc với kích thích đó bao lâu sẽ
tác động đến thời gian tồn tại của cảm xúc. Tuy nhiên, sau khi yếu tố tác động biến
mất, cảm xúc bình thƣờng sẽ trở lại trạng thái cân bằng. Ngƣợc lại, cảm xúc bệnh lý
thể hiện bởi cƣờng độ không tƣơng xứng (nhiều hơn hoặc ít hơn) so với yếu tố kích
hoạt hoặc thời gian (quá ngắn hoặc quá dài) hoặc sự biểu hiện cảm xúc khơng thích
hợp với sự kích thích.
Khí sắc bình thƣờng giúp cho tiến trình cảm xúc diễn ra bình thƣờng. Một sự
kiện tiêu cực hay tích cực hiếm khi là nguyên nhân của một giai đoạn trầm cảm
hoặc hƣng cảm (nhẹ), trừ khi đó là một thảm họa lớn hoặc sự kiện gây sang chấn
cho ngƣời đó [28]. Khi khí sắc bị rối loạn, nó tạo ảnh hƣởng rộng đến nhiều chức
năng khác của ngƣời bệnh. Cũng giống nhƣ các rối loạn tâm thần khác, các rối loạn
khí sắc đƣợc chẩn đốn chủ yếu dựa vào lâm sàng, các đặc điểm về cƣờng độ, thời
gian và sự suy giảm chức năng của ngƣời bệnh giúp xác định các triệu chứng đó là
bất thƣờng. Các đặc điểm đó đƣợc cụ thể hóa, tạo thành các bộ tiêu chí chẩn đốn
dùng trong thực hành lâm sàng và nghiên cứu.

.


.

7

Rối loạn lƣỡng cực là một rối loạn khí sắc, đƣợc đặc trƣng bởi khí sắc tăng
(hƣng cảm hoặc hƣng cảm nhẹ) hoặc khí sắc giảm (trầm cảm, loạn khí sắc) và đôi
lúc các triệu chứng của hai giai đoạn trái ngƣợc nhau cùng lúc xuất hiện tạo thành
một thể hỗn hợp [71]. Khí sắc thay đổi kéo theo sự xáo trộn về cảm xúc, nhận thức,
hành vi, lời nói và các chức năng thần kinh thực vật của ngƣời bệnh (giấc ngủ, cảm

giác ngon miệng, hoạt động tình dục và các nhịp điệu sinh học khác).
Trong giai đoạn hƣng cảm và hƣng cảm nhẹ, ngƣời bệnh sẽ trải nghiệm một
giai đoạn khác hẳn với bình thƣờng, khi đó khí sắc trở nên hƣng phấn, vui vẻ hoặc
ngƣợc lại dễ bị kích thích, cáu gắt kéo dài, đi kèm với các hoạt động có mục đích
gia tăng [3]. Trạng thái này sẽ kéo dài trong ít nhất là 4 ngày đối với hƣng cảm nhẹ
và 7 ngày đối với hƣng cảm. Ngồi ra, biểu hiện của hƣng cảm (nhẹ) cịn đƣợc thể
hiện qua việc giảm nhu cầu ngủ, tự tin, nói nhiều, nhịp độ nói nhanh, dịng suy nghĩ
xuất hiện liên tục. Đây cũng là thời điểm bệnh nhân dễ có những hành vi nguy cơ
cao, ảnh hƣởng đến nhiều lĩnh vực, bao gồm sức khỏe và có thể dẫn đến tử vong..
Ngoài sự khác biệt về thời gian bệnh, hƣng cảm và hƣng cảm nhẹ còn khác
nhau về mức độ ảnh hƣởng lên cuộc sống của ngƣời bệnh [3]. Giai đoạn hƣng cảm
nhẹ có gây ra sự khác biệt về mặt chức năng và đƣợc nhận thấy bởi những ngƣời
thân gần gũi bới bệnh nhân. Tuy nhiên, hƣng cảm nhẹ không đủ nặng để gây ra sự
suy giảm về chức năng hoặc cần phải nhập viện giống nhƣ giai đoạn hƣng cảm. Trái
ngƣợc với giai đoạn hƣng cảm thƣờng gây ra các hậu quả nặng nề đáng kể, nhìn
chung giai đoạn hƣng cảm nhẹ không hoặc gây giảm chức năng rất ít, cá biệt một số
trƣờng hợp hƣng cảm nhẹ góp phần thành cơng trong cơng việc lãnh đạo, kinh
doanh hoặc nghệ thuật. Thƣờng những giai đoạn này đƣợc coi là hoạt động hoàn
hảo và là sự phục hồi sau một giai đoạn trầm cảm [28]. Ngoài ra, một đặc điểm có
thể phân biệt giữa hai giai đoạn này là hƣng cảm có thể gặp loạn thần, trong khi
hƣng cảm nhẹ khơng thể có loạn thần.
Giai đoạn trầm cảm chủ yếu là ―cực‖ còn lại của rối loạn lƣỡng cực. Giống
nhƣ hai giai đoạn trên, ngƣời bệnh cũng sẽ trải nghiệm một giai đoạn khác hẳn
thƣờng ngày. Tuy nhiên, họ sẽ cảm thấy trầm, buồn, trống rỗng, hoặc cáu gắt quá

.


.


8

mức, không phù hợp. Một số ngƣời bệnh sẽ không có những triệu chứng trên,
nhƣng họ khai báo bản thân mình mất hứng thú với các sở thích trƣớc đây, khơng
cịn muốn quan tâm tới những thứ xung quanh mình, cũng đƣợc xem là một biểu
hiện của trầm cảm. Họ có thể chán ăn, ăn rất ít, nhƣng ngƣợc lại có thể ăn rất nhiều.
Giấc ngủ của ngƣời bệnh cũng sẽ có hai trạng thái trái ngƣợc nhau, hoặc là mất ngủ
hoặc là ngủ rất nhiều. Sự lặp đi lặp lại hình ảnh cái chết, có thể là sợ chết, có thể là
bản thân muốn chết hoặc ngƣời thân chết, khiến cho trầm cảm trở nên nguy hiểm,
đặc biệt là khi họ đã sắp xếp cho mình các kế hoạch, hoặc thử các hành vi tự sát.
Ở giữa các cực ―thuần chủng‖, có một giai đoạn hỗn hợp (theo phân loại
ICD – 10), pha trộn các triệu chứng của hai cực đối nhau. Ví dụ nhƣ trong giai đoạn
hƣng cảm nhẹ, ngƣời bệnh có thể trải nghiệm các triệu chứng tƣ duy nghèo nàn, ức
chế hoạt động, hoặc ngƣợc lại trong giai đoạn trầm cảm chủ yếu nhƣng có tƣ duy
phi tán, tăng hoạt động. Trong nghiên cứu của Bauer, có 94% ngƣời bệnh hƣng cảm
(nhẹ) và 70% ngƣời bệnh trầm cảm (đƣợc chẩn đoán theo tiêu chuẩn của DSM –
IV) có các triệu chứng rõ ràng của cực ngƣợc lại [6]. Kết quả của nghiên cứu đã cho
thấy biểu hiện của một giai đoạn hỗn hợp thƣờng gặp hơn rất nhiều so với các giai
đoạn ―thuần chủng‖. Tùy vào các định nghĩa khác nhau, có hai, ba hoặc bốn triệu
chứng của cực đối nghịch, tỉ lệ các giai đoạn hỗn hợp dao động trong khoảng từ 570% [28]. Các giai đoạn này có thể là một pha chuyển tiếp ngắn, thống qua giữa
các cực hoặc có thể là một giai đoạn độc lập. Ngƣời bệnh mang các triệu chứng
hƣng cảm nhẹ và trầm cảm cùng lúc, tạo một bức tranh lâm sàng hỗn độn, và là một
trải nghiệm cực kì khó chịu, gây đau khổ nhiều cho họ. So với giai đoạn hƣng cảm,
giai đoạn hỗn hợp thƣờng kéo dài hơn, có nhiều bất thƣờng tâm thần kinh hơn, các
triệu chứng nặng và tiên lƣợng kém hơn. Đây cũng là trạng thái mà ngƣời bệnh có
nguy cơ tự sát cao nhất trong các bất ổn về khí sắc [3].
Tùy thuộc sự hiện diện hoặc tiền sử của ngƣời bệnh đã xuất hiện giai đoạn
khí sắc nào, các bác sĩ sẽ chẩn đốn ngƣời bệnh có RLLC I hay II. Nếu đã từng trải
qua giai đoạn hƣng cảm, ngƣời bệnh sẽ đƣợc chẩn đốn là RLLC I [3]. Trong khi
đó, yêu cầu của RLLC II bắt buộc cần phải có giai đoạn hƣng cảm nhẹ và giai đoạn


.


.

9

trầm cảm chủ yếu, tuyệt đối khơng đƣợc có giai đoạn hƣng cảm. Các tiêu chuẩn
chẩn đoán các giai đoạn khí sắc và RLLC theo DSM – 5 đƣợc trình bày ở phụ lục 6.
Cho đến thời điểm hiện tại, ngun nhân chính xác của rối loạn lƣỡng cực
nói riêng và các rối loạn tâm thần nói chung chƣa đƣợc hiểu biết rõ. Có nhiều giả
thuyết khác nhau, nhƣng đƣợc chấp nhận nhiều nhất là sự tƣơng tác giữa gen và mơi
trƣờng. Nhiều vị trí trên nhiều gen cùng tham gia tác động gây ra biểu hiện bệnh,
các vị trí này có thể trùng lấp với gen liên quan đến tâm thần phân liệt nhƣ
CACNA1C, TENM4, và NCAN [61]. Sự mất cân bằng của các chất dẫn truyền thần
kinh nhƣ serotonin, norepinephrine, dopamine cũng liên quan đến bệnh sinh của
RLLC, nhƣng vẫn chƣa rõ mối liên hệ của chúng nhƣ thế nào lên sự biểu hiện của
bệnh [71]. Một tác nhân gây căng thẳng đáng kể trong cuộc sống có thể dẫn đến
những thay đổi tế bào thần kinh nhƣ mức độ dẫn truyền thần kinh, thay đổi tín hiệu
trong khe xi-náp, cũng nhƣ mất tế bào thần kinh. Các yếu tố gây căng thẳng có liên
quan đến sự khởi phát giai đoạn đầu tiên của rối loạn khí sắc cũng nhƣ các đợt tái
diễn tiếp theo của bệnh.Thời gian mắc các giai đoạn trầm cảm ở những bệnh nhân
bị RLLC chiếm xấp xỉ một nửa cuộc đời của họ [48]. Chất lƣợng cuộc sống giảm
sút ở cả bệnh nhân có và khơng có triệu chứng khi đƣợc so với những ngƣời bình
thƣờng [13],[37]. Trong đó các lĩnh vực đƣợc bệnh nhân xem là quan trọng, ảnh
hƣởng nhiều nhất là: thể chất, giấc ngủ, khí sắc, nhận thức, giải trí, xã hội, tài chính,
gia đình, sự tự tin, khả năng tự lập, công việc và học tập [63]. Điều này đặc biệt rõ
hơn ở những ngƣời bệnh có triệu chứng trầm cảm, có nhiều đợt bệnh trƣớc đó, thời
gian bệnh kéo dài và khả năng nhận thức của họ kém [67],[64],[82]. Những kết quả

quan sát này phù hợp với số liệu của Nghiên cứu gánh nặng bệnh tật thế giới, cho
thấy RLLC là một trong 20 nguyên nhân hàng đầu thế giới gây mất nhiều năm sống
do khiếm khuyết chức năng [25]. Với ngƣời trẻ, ảnh hƣởng của của RLLC còn lớn
hơn, khi RLLC đứng hàng thứ 6 trong số các nguyên nhân gây mất năm sống điều
chỉnh theo mức độ bệnh tật [36]. Ngoài ra, tỉ lệ tử vong do tự sát ở bệnh nhân RLLC
chiếm 6% - 7%, cao hơn nhiều so với dân số chung (10,7 mỗi 100000 ngƣời mỗi
năm). Trên thế giới, xấp xỉ 43% bệnh nhân bị RLLC khai báo có ý tƣởng tự sát,

.


.

10

21% có một kế hoạch và 16% nỗ lực tự sát mỗi năm [62].Gánh nặng bệnh tật của
RLLC lên kinh tế là rất lớn, chi phí liên quan đến RLLC dành cho mỗi ngƣời bệnh
là từ 1904 đến 33 090 đơ la Mỹ hàng năm trên thế giới, chi phí này cịn cao hơn ở
ngƣời bệnh RLLC I, bị trì hỗn hoặc chẩn đốn sai, sử dụng các can thiệp tâm thần
thƣờng xuyên, sử dụng thuốc chống loạn thần không điển hình, khơng tn thủ điều
trị, tiên lƣợng bệnh kém, tái phát bệnh và có các bệnh đồng mắc [45].
Về vấn đề chẩn đoán sai, do các giai đoạn trầm cảm thƣờng khởi phát đầu
tiên, các triệu chứng không ổn định tạm thời và tỉ lệ đồng mắc các rối loạn khác
cao, nên để nhận ra một RLLC đôi khi gặp nhiều khó khăn. Thực vậy, có nhiều
bệnh nhân bị chẩn đoán nhầm cho tới 10 năm sau khi khởi phát triệu chứng, với từ
một đến bốn chẩn đoán thay thế, trƣớc khi đƣợc nhận ra và điều trị đúng đắn
[75],[40]. Việc trì hỗn này để lại các hậu quả rất nghiêm trọng, bao gồm điều trị
ban đầu không hiệu quả và tiên lƣợng kém dần khi các đợt bệnh tái phát và kết cục
chức năng suy yếu dần. Hơn nữa, việc chẩn đoán nhầm trầm cảm đơn cực và dùng
thuốc chống trầm cảm đơn trị liệu có thể khiến cho 50% bệnh nhân RLLC bị khởi

phát hƣng cảm hoặc chu kì nhanh [31].
Chẩn đốn sai thƣờng gặp nhất là rối loạn trầm cảm chủ yếu (RLTCY), bởi
vì bệnh nhân thƣờng biểu hiện các triệu chứng của trầm cảm hơn và không thể nhớ
lại các khoảng thời gian của hƣng cảm nhẹ và hƣng cảm, hoặc có thể khơng xem
chúng nhƣ là bệnh lý. Việc nhớ lại và ý thức về bệnh thƣờng bị giảm trong suốt
khoảng thời gian trầm cảm cấp tính, với sự giảm trí nhớ và khó tập trung. Tâm thần
phân liệt và các rối loạn loạn thần khác là chẩn đoán nhầm thƣờng gặp thứ hai,
chiếm 30% bệnh nhân [34]. Các triệu chứng của rối loạn nhân cách ranh giới, rối
loạn sử dụng chất và rối loạn tăng động giảm chú ý có sự trùng lấp đáng kể với giai
đoạn hƣng cảm (nhẹ). Do đó, khơng ít tình huống bị chẩn đốn nhầm là RLLC.
Vì những lí do đó, một giải pháp đƣợc đề ra để giải quyết vấn đề sai sót trong
chẩn đốn. Đó là sử dụng các thang đo tự đánh giá để cảnh báo nhà lâm sàng chú ý
đến khả năng có rối loạn lƣỡng cực. Nó cho phép các bác sĩ đánh giá chi tiết hơn ở
những bệnh nhân có khả năng bị RLLC. Và từ đó có nhiều thang đo ra đời, đƣợc

.


.

11

chuẩn hóa và sử dụng rộng rãi. Có thể kể đến các thang điềm nhƣ: thang đo nhân
cách hƣng cảm nhẹ (Hypomanic Personality Scale - HPS), bộ câu hỏi rối loạn khí
sắc (Mood Disorder Questionnaire - MDQ), thang điểm chẩn đoán phổ lƣỡng cực
(Bipolar Spectrum Diagnostic Scale - BSDS), bảng kiểm hƣng cảm nhẹ (the
hypomania checklist - HCL), Tự đánh giá hƣng cảm Altman (Altman Self-Rating
Mania - ASRM), thang đo lƣờng hƣng cảm Young (Young Mania Rating Scale YMRS).
1.2 Các phƣơng pháp đánh giá rối loạn lƣỡng cực
Trong thực hành lâm sàng, việc các bác sĩ chẩn đoán bệnh dựa theo những kinh

nghiệm là thƣờng gặp. Các cách khai thác triệu chứng khác nhau, thứ tự khác nhau
không theo một cấu trúc khiến việc đánh giá không đồng nhất và toàn diện. Ngoài
ra, nhiều ngƣời thực hành cũng thừa nhận rằng họ thƣờng bỏ quên các triệu chứng
hƣng cảm ở những bệnh nhân trầm cảm [14]. Do khả năng tầm sốt kém và khơng
theo quy chuẩn, thời gian trung bình từ lúc khởi phát triệu chứng đến lúc chẩn đoán
RLLC kéo dài 8 – 14 năm [21]. Từ đó, ngƣời bệnh phải chịu ảnh hƣởng nặng nề do
diễn tiến của bệnh và một phần do thầy thuốc gây ra khi họ dùng các thuốc chống
trầm cảm dẫn đến khởi phát các giai đoạn hƣng cảm (nhẹ) hoặc giai đoạn hỗn hợp,
khiến chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh giảm sút nghiêm trọng. Hiểu đƣợc điều
này, các cơng cụ chẩn đốn, tầm sốt RLLC đƣợc phát triển để thu thập thơng tin và
đánh giá các triệu chứng một cách chính xác, rõ ràng, tồn diện, với mục đích cuối
cùng là chẩn đốn RLLC chính xác và tin cậy. Ở đây chúng tôi đề cập đến các thang
đo thƣờng đƣợc sử dụng nhiều trong nghiên cứu và lâm sàng.
1.2.1 Bộ phỏng vấn lâm sàng cấu trúc theo DSM – 5
Bộ phỏng vấn lâm sàng cấu trúc SCID-5 (Structured Clinical Interview for
DSM – 5) là một bảng câu hỏi bán cấu trúc, hƣớng dẫn chẩn đoán các rối loạn theo
DSM – 5, đƣợc phát hành bởi APA vào năm 2015 [26]. Mỗi rối loạn tâm thần đƣợc
liệt kê sẵn một số câu hỏi ứng với từng mục trong các tiêu chuẩn chẩn đoán theo
DSM-5. Nó địi hỏi ngƣời phỏng vấn phải có kiến thức và kinh nghiệm lâm sàng
trong lĩnh vực tâm thần học và phân loại chẩn đoán theo DSM – 5 (Phụ lục 8). Bảng

.


.

12

câu hỏi có thể đƣợc áp dụng cho cả những bệnh nhân tâm thần nói riêng và những
bệnh nhân khác nói chung. SCID-5 là cơng cụ hỗ trợ phỏng vấn chẩn đoán các rối

loạn tâm thần mới nhất, đƣợc sử dụng phổ biến trong nhiều nghiên cứu trên thế
giới. SCID – 5 thể hiện là một cơng cụ chẩn đốn các rối loạn tâm thần đặc biệt là
các rối loạn khí sắc hữu ích khi có độ nhạy cao đạt 80%, hệ số Kappa chỉ mức độ
đồng thuận giữa các bác sĩ tốt khi dao động từ 0,76 – 0,80 [79].
1.2.1 Bộ câu hỏi rối loạn khí sắc
Thang đo MDQ là một bộ câu hỏi tự đánh giá, đƣợc tạo ra bởi Hirschfeld và
cộng sự vào năm 2000 [41]. Với mục đích để tầm sốt các giai đoạn hƣng cảm và
hƣng cảm nhẹ trong suốt thời gian sống của bệnh nhân, MDQ đƣợc thiết kế gồm 3
phần, phần 1 gồm 13 câu hỏi về các triệu chứng của hƣng cảm theo tiêu chuẩn của
DSM – IV, phần 2 đánh giá các triệu chứng có xảy ra đồng thời trong một khoảng
thời gian hay không và phần cuối ngƣời bệnh tự đánh giá mức độ ảnh hƣởng của
các triệu chứng lên các chức năng học tập, làm việc, tài chínhtheo 4 mức độ: khơng,
nhẹ, trung bình, nghiêm trọng. Cả ba phần đều đƣợc trình bày ngắn gọn trên một
trang giấy A4. Trong nghiên cứu đầu tiên của mình, Hirschfeld đã đề xuất kết quả
MDQ đƣợc xem là dƣơng tính khi thỏa mãn các điều kiện sau: có ít nhất 7/13 câu
trả lời là ―có‖ và xác nhận tất cả các triệu chứng đó xảy ra cùng lúc và độ nặng từ
mức trung bình trở lên [41].
MDQ thể hiện là một thang đo có giá trị nội tại tốt, độ nhạy 0,73, độ đặc hiệu
0,90, giúp phát hiện rối loạn lƣỡng cực (I, II, NOS) ở các phịng khám trên bệnh
nhân có rối loạn về khí sắc. Sau khi mất 5 – 10 phút để hồn thành bộ câu hỏi, nếu
dƣơng tính, bệnh nhân sẽ đƣợc các bác sĩ tâm thần đánh giá sâu hơn, kĩ hơn để
thành lập chẩn đoán RLLC. MDQ thể hiện là một bộ câu hỏi ngắn gọn, đơn giản, dễ
tiếp cận và hữu ích. Vì thế, ra đời trong 20 năm, từ đó đến nay MDQ đã đƣợc chuẩn
hóa và áp dụng trên nhiều đối tƣợng đặc biệt nhƣ phụ nữ mang thai, bệnh nhân
HIV, học sinh sinh viên, ngƣời có giai đoạn trầm cảm, nghiện chất
[22],[80],[81],[85],[95], đƣợc sử dụng phổ biến với nhiều ngôn ngữ khác nhau, ví
dụ Trung Quốc, Thái, Bra-xin, [84],[95],[99]. Dù vậy thang đo MDQ vẫn có những

.



.

13

hạn chế khác nhƣ độ đặc hiệu và giá trị tiên đoán âm thấp khi đánh giá trong dân số
chung, khả năng phát hiện RLLC II thấp hơn so với RLLC I [78].
1.2.2 Thang đo chẩn đoán phổ lƣỡng cực
Thang đo chẩn đoán phổ lƣỡng cực (Bipolar Spectrum Diagnostic Scale –
BSDS) cũng là một bộ câu hỏi tự đánh giá đƣợc phát triển và sửa đổi bởi Pies,
Ghaemi, and Miller vào năm 2005 [66]. Khác với phần lớn các thang điểm, BSDS
không phải là các mục riêng biệt, phần đầu của thang đo là một đoạn văn ngắn gồm
19 câu kể về những trải nghiệm thƣờng có ở ngƣời bị rối loạn lƣỡng cực. Ngƣời
đánh giá sẽ xem các trải nghiệm nào phù hợp với chính họ ở phần thứ hai, điểm có
thể thay đổi từ 0 (hồn tồn khơng mơ tả về tơi) đến 6 (hồn tồn phù hợp với tơi).
Vì vậy, điểm số của BSDS thay đổi từ 0 đến 25. Theo nghiên cứu ban đầu, trên các
đối tƣợng có RLLC và RLTCCY, điểm cắt phù hợp với mục đích sàng lọc RLLC là
13 điểm, tại đó độ nhạy và độ đặc hiệu của thang đo lần lƣợt là 0,76 và 0,85.
1.2.3 Bảng kiểm hƣng cảm nhẹ - 33 câu
Đƣợc xây dựng bởi Angst và cộng sự công bố năm 2005 [2], bảng kiểm
hƣng cảm nhẹ (Hypomania checklist – HCL) ban đầu có 32 triệu chứng hƣng cảm
nhẹ, nhƣng sau nhiều lần chỉnh sửa, cập nhật cho phù hợp, HCL hiện tại có 33 câu
[1]. Ngồi tự đánh giá sự xuất hiện của 33 triệu chứng, ngƣời bệnh cịn cần trả lời
thêm các thơng tin về thời gian các triệu chứng tồn tại, so sánh với khí sắc ―bình
thƣờng‖ và tác động của các triệu chứng đến chức năng hoạt động của ngƣời bệnh.
Giống nhƣ MDQ, HCL cho biết các thông tin liên quan đến sự xuất hiện và độ nặng
của các triệu chứng hƣng cảm nhẹ xảy ra trong suốt thời gian sống của ngƣời bệnh.
Tuy rằng đây khơng phải là cơng cụ để chẩn đốn rối loạn lƣỡng cực, nhƣng nó có
thể giúp tầm sốt các giai đoạn hƣng cảm nhẹ, đƣợc các bác sĩ chuyên khoa tâm
thần hay các tâm lý gia và cả những bác sĩ không thuộc chuyên khoa tâm thần sử

dụng. 33 câu mô tả đặc điểm của giai đoạn hƣng cảm nhẹ đƣợc định dạng theo câu
hỏi có/khơng. Trong nghiên cứu của Feng khi kết quả có ít nhất 15 câu trả lời là
―có‖, ngƣời đánh giá có thể có giai đoạn hƣng cảm, hƣng cảm nhẹ và cần phải đƣợc
các chuyên gia tâm thần đánh giá kĩ lƣỡng hơn để xác định rối loạn lƣỡng cực có

.


.

14

hay không [23]. Với ngƣỡng cắt này độ nhạy của HCL – 33 là 62%, độ đặc hiệu là
74% và tƣơng đƣơng với HCL – 32.
Một số nghiên cứu đƣợc tiến hành để so sánh các thang đo kể trên với nhau.
Lần đầu tiên khi đƣợc so sánh giữa MDQ và HCL – 33, Feng và cộng sự thấy rằng
MDQ có độ nhạy cao hơn (90% và 62%) nhƣng lại có độ chuyên thấp hơn (39% và
74%) so với HCL – 33 [23]. Còn khi so sánh giữa MDQ và BSDS, các nghiên cứu
cho thấy khả năng sàng lọc RLLC của MDQ cũng tƣơng đƣơng với BSDS, ví dụ
khi độ nhạy của MDQ là 70% thì BSDS là 74%, độ đặc hiệu lần lƣợt là 97% và
81% [103]. Trong một nghiên cứu so sánh khác, khả năng test dƣơng ở những
ngƣời thực sự có RLLC của MDQ là 74% và BSDS là 73%, khả năng test âm tính ở
những ngƣời khơng có RLLC của MDQ là 84% và BSDS là 74% [56]. Và với mục
đích tầm sốt rối loạn lƣỡng cực, chúng tôi cần một thang đo dễ sử dụng, đơn giản,
ngắn gọn, chi phí thấp nhƣng đáng tin cậy và có giá trị, đồng thời có độ nhạy tốt, do
đó chúng tơi lựa chọn thang đo MDQ để thực hiện chuẩn hóa và đƣa vào sử dụng ở
Việt Nam.
1.3 Nghiên cứu về tính tin cậy và giá trị của bộ câu hỏi rối loạn khí sắc
Nghiên cứu của Ouali đƣợc cơng bố vào năm 2020 [92]. Ơng và cộng sự của
mình đã đánh giá các thuộc tính tâm trắc của MDQ phiên bản tiếng Ả rập trên 151

bệnh nhân hiện có giai đoạn trầm cảm chủ yếu, trong đó có 62 bệnh nhân đƣợc xác
nhận chẩn đốn là RLLC thơng qua SCID – IV, số cịn lại là RLTCCY. Kết quả thu
đƣợc hệ số Alpha Cronbach là 0,80 (KTC 95%: 0,75-0,85), AUC 0,88 (KTC 95%:
0,81 – 0,96). Tại ngƣỡng cắt ≥ 7, độ nhạy là 87%, độ chuyên là 77%. Phân tích
nhân tố khám phá và phân tích nhân tố khẳng định tìm đƣợc mơ hình phù hợp là mơ
hình 2 yếu tố, 3 yếu tố.
MDQ cũng đã đƣợc Dumount (2020) chuẩn hóa trên nhóm đối tƣợng rất đặc
biệt – trên 161 tín đồ phái rửa tội lại (anabaptist) ở Mỹ [22]. Với nhiều định nghĩa
thang đo dƣơng tính khác nhau, bao gồm (1) lớn hơn 7 triệu chứng, xảy ra đồng thời
và ảnh hƣởng chức năng ít nhất là mức độ trung bình; (2) lớn hơn 7 triệu chứng, xảy
ra đồng thời và ảnh hƣởng chức năng ít nhất là mức độ nhẹ; (3) chỉ cẩn lớn hơn 7

.


.

15

triệu chứng và cuối cùng (4) lớn hơn 5 triệu chứng hoặc ít hơn. Nghiên cứu đã cho
thấy tiêu chuẩn (1) có độ chuyên tốt nhất (98%) nhƣng độ nhạy thấp nhấp (34%).
Trong khi đó, giảm dần ngƣỡng cắt xuống 5 điểm đồng thời khơng có thêm u cầu
khác có thể giúp cải thiện độ nhạy và độ đặc hiệu vẫn có giá trị tốt (82% và 95%).
Khi giảm ngƣỡng cắt xuống nhỏ hơn 5, có rất ít hoặc thậm chí khơng có lợi cho
mục đích tầm sốt. Với kết quả từ nghiên cứu này, MDQ đƣợc đề xuất tầm sốt
RLLC trong nhóm ngƣời có nguy cơ cao.
Một nghiên cứu khác tầm soát RLLC ở bệnh viện tổng quát, sử dụng MDQ
phiên bản tiếng Ba Tƣ làm công cụ tầm sốt do Shabani và cộng sự thực hiện và
cơng bố năm 2019 [78]. Có 207 bệnh nhân nội trú tham gia nghiên cứu, trong đó có
56 ngƣời mắc RLLC. Có 43 bệnh nhân sau 3 – 7 ngày đƣợc đánh giá lại để tính độ

tin cậy lặp lại. Cuối cùng, có 27% ngƣời bệnh mắc RLLC theo chẩn đốn SCID – I,
các chỉ số khác của MDQ gồm có, độ tin cậy nội tại Alpha Cronbach là 0,745, độ
tin cậy lặp lại tính bằng tƣơng quan Pearson’s r=0,72, p<0,001. Đối với MDQ, tại
điểm cắt 5: độ nhạy 60%; độ đặc hiệu 73%; giá trị tiên đoán âm 83%; giá trị tiên
đoán dƣơng 45%; Tại điểm cắt 6, độ nhạy là 56%; độ đặc hiệu 77%; giá trị tiên báo
âm 82%; giá trị tiên đốn dƣơng 48%.
Ở nghiên cứu phân tích gộp của mình, Wang và cộng sự (2019) đã phân tích
21 các nghiên cứu từ Đơng sang Tây để đánh giá các thuộc tính tâm trắc của thang
đo MDQ [97]. Trong nghiên cứu này với nhiều điểm cắt khác nhau, dao động từ 3 –
9 điểm, MDQ vẫn thể hiện là một cơng cụ tầm sốt hữu ích khi cho ra độ nhạy là
80% (KTC 95%: 71% - 86%) và độ đặc hiệu là 70% (KTC 95%: 59% - 71%).
Hàn Quốc cũng đã hai lần chuẩn hóa thang đo MDQ, 1 lần vào năm 2009
trên ngƣời trƣởng thành và 1 lần vào năm 2018, trên trẻ vị thành niên, cả hai nghiên
cứu đều cho kết quả tốt. Ở nghiên cứu của ngƣời trƣởng thành, thang đo MDQ cho
hệ số tin cậy nội tại ở mức tốt với Alpha Cronbach là 0,88, độ tin cậy lặp lại theo
kiểm định Pearson là 0,63, ICC = 0,77 (p < ,001; KTC 95%, 0,52-0,89) [47]. Tại
điểm cắt bằng 7, độ nhạy = 75%, độ đặc hiệu = 69%. Ở nghiên cứu trên trẻ vị thành
niên, ngƣỡng cắt bị hạ xuống là 5 điểm, lúc đó độ nhạy và độ đặc hiệu lần lƣợt là

.


.

16

90% và 92% [81]. Trong nghiên cứu này, tác giả đã phân tích nhân tố khám phá tìm
ra đƣợc mơ hình 3 nhân tố, giải thích đƣợc 61,3% tổng các phƣơng sai.
Trên đây là các nghiên cứu mới nhất về tính tin cậy và giá trị của thang đo
MDQ trong vịng 5 năm qua. Trƣớc đó cũng cịn rất nhiều nghiên cứu có giá trị về

các thuộc tính tâm trắc của MDQ sẽ đƣợc chúng tôi đề cập đến trong các phần sau
của nghiên cứu.
1.4 Quy trình chuyển ngữ chính thức và chuẩn hóa thang đo
Để đánh giá các triệu chứng, chẩn đoán, tác động của can thiệp y khoa lên
chất lƣợng cuộc sống trong các nghiên cứu lâm sàng hoặc đánh giá các vấn đề sức
khỏe cộng đồng, các công cụ đo lƣờng liên quan sức khỏe đƣợc xây dựng và phát
triển nhanh chóng. Ngoại trừ một số ít các ngoại lệ, đa phần các công cụ này đƣợc
xây dựng dựa trên ngơn ngữ tiếng Anh với mục đích sử dụng trong dân số nói tiếng
Anh. Dù vậy, vẫn có nhu cầu sử dụng các cơng cụ đo lƣờng ở các nƣớc khơng nói
tiếng Anh và cả trong các cộng đồng dân nhập cƣ. Bởi vì biểu hiện bệnh tật của các
nhóm có văn hóa khác nhau là khác nhau và cách họ sử dụng các hệ thống chăm sóc
sức khỏe cũng khác nhau. Nhu cầu đó ngày càng trở nên cấp thiết khi ngày càng
nhiều nghiên cứu thực hiện ở đa trung tâm đa quốc gia. Để đáp ứng nhu cầu đó, có
hai lựa chọn, hoặc phát triển một công cụ mới hoặc sử dụng một công cụ đã có sẵn
nhƣng với một ngơn ngữ khác [86]. Với cách lựa chọn thứ nhất, cần có nhiều thời
gian và cơng sức trong việc hình thành các khái niệm, hạng mục của thang đo và
thƣờng đƣợc lựa chọn khi muốn phát triển một công cụ mới. Trong khi cách thứ
hai, việc chuyển đổi từ một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác chỉ đơn thuần dựa
trên dịch từ ngữ có thể khiến thang đo khơng cịn chính xác do khác biệt về ngơn
ngữ và văn hóa. Tuy nhiên, q trình thích ứng văn hóa có thể giúp hồn thiện thiếu
sót này. Thích ứng văn hóa khơng chỉ dịch từ ngữ theo nghĩa đen mà còn điều
chỉnh, biến đổi các từ, cụm từ hay thành ngữ phù hợp với bối cảnh văn hóa và cách
sử dụng ngơn ngữ của đối tƣợng nghiên cứu mà không làm thay đổi nội dung bản
gốc. Có nhiều tình huống cần phải thích ứng văn hóa, trong đó việc sử dụng một
cơng cụ đo trên một dân số có nền văn hóa khác, sử dụng ngơn ngữ khác ở trên một

.


.


17

quốc gia khác với dân số gốc ban đầu chắc chắn cần phải đƣợc chuyển ngữ và thích
ứng văn hóa. Bộ câu hỏi rối loạn khí sắc khi sử dụng trên dân số nói tiếng Việt ở
Việt Nam, với nền văn hóa khác văn hóa gốc (Mỹ) là trƣờng hợp nhƣ thế. Sau khi
hồn tất chuyển ngữ và thích ứng văn hóa, cơng cụ ―mới‖ cần đƣợc đánh giá lại các
thuộc tính tâm trắc để đảm bảo tính tin cậy và giá trị (chuẩn hóa).
Về quy trình chuyển ngữ, thích ứng văn hóa và chuẩn hóa thang đo, hiện nay
vẫn chƣa có một tiêu chuẩn thống nhất cụ thể nào. Tuy nhiên, một vài quy tắc đƣợc
công nhận và áp dụng phổ biến trong nhiều nghiên cứu trên thế giới [69],[86].
Sousa và cộng sự (2011) đã mô tả chi tiết chi tiết những bƣớc căn bản nhƣ sau [86].
Bƣớc 1: Dịch thang đo sang ngơn ngữ đích (dịch xi)
Thang đo đƣợc dịch sang ngơn ngữ đích bởi hai ngƣời dịch độc lập, ngƣời
dịch nên là ngƣời có tiếng mẹ đẻ là ngơn ngữ đích. Ngƣời dịch là chun gia sức
khỏe tâm thần, họ cũng am hiểu ngôn ngữ và văn hóa của cả ngơn ngữ gốc và ngơn
ngữ đích. Việc dịch xuôi không phải chỉ là dịch theo từng câu chữ, phải lựa chọn từ
ngữ sao cho tƣơng xứng với ý của ngôn ngữ gốc và phù hợp ngữ nghĩa trong bối
cảnh văn hóa của ngơn ngữ đích. Tránh sử dụng từ ngữ địa phƣơng, tiếng lóng trong
bản dịch.
Bƣớc 2: So sánh 2 bản dịch xuôi
Hai bản dịch xuôi sẽ đƣợc đem ra hội ý bởi một nhóm bao gồm 2 ngƣời tham
gia dịch xuôi, tác giả nghiên cứu và các thành viên trong nhóm nghiên cứu để thống
nhất về các điểm cịn mơ hồ hay khó hiểu của 2 bản dịch, đồng thời xem xét sự
khác nhau giữa 2 bản dịch và đồng thuận cùng đƣa ra 1 bản dịch sơ bộ của thang
điểm.
Bƣớc 3: Dịch bản dịch sơ bộ ngƣợc trở lại ngôn ngữ gốc (dịch ngƣợc)
Bản dịch sơ bộ cũng sẽ đƣợc dịch ngƣợc lại ngôn ngữ gốc bởi hai ngƣời dịch
tốt nhất là có tiếng mẹ đẻ là ngôn ngữ gốc, thông thạo và am hiểu văn hóa của cả
hai ngơn ngữ. Ngƣời dịch ngƣợc chƣa từng biết đến nội dung của thang cũng nhƣ

cách biểu đạt ngôn ngữ của bản dịch sơ bộ. Việc dịch ngƣợc không phải chỉ là dịch

.


×