Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

nhóm các virus gây tiêu chảy ở lợn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.84 MB, 25 trang )

Chuyên đề:nhóm các virus gây tiêu chảy ở
lợn

Thành viên nhóm 9:

1.Phạm Thị Thúy 533758

2.Hà Quang Tuấn 533769

3.Nguyễn Ngọc Sơn 533745

4.Nguyễn Thị Trang 533766

5.Lê Thị Xoa 533774

6.Phạm Hải Yến 533775
Nội dung

I.Khái niệm bệnh

II.Tác nhân gây bệnh

III.Dịch tễ

IV.Triệu chứng

V.Bệnh tích

VI.Chẩn đoán

VII.Phòng và trị bệnh


I.Khái niệm bệnh

Đây là bệnh truyền nhiễm có tính chất lây lan
nhanh,mạnh và nguy hiểm ở loài lợn

Bệnh do nhóm các virus sau gây ra: Rotavirus,
PED,TGE, Pestis virus ….

Đặc trưng của bệnh là virus chủ yếu tác động gây biến
đổi ở bộ phận tiêu hóa làm con vật nôn mửa,tiêu chảy
nặng…dẫn đến tỉ lệ chết cao.
II.Tác nhân gây bệnh

Gồm các loài virus:

-PEDV thuộc nhóm 1, giống coronavirus,họ
Coronaviridae

-TGEV thuộc nhóm 1, giống coronavirus,họ
Coronaviridae

-Rotavirus nhóm A

-Pestis virus
III.DỊCH TỄ
PED
-Loài mắc:lợn
-Lứa tuổi:mọi
lứa tuổi,đặc
biệt là lợn<10

ngày tuổi
-Mùa
vụ:quanh năm
-Tỉ lệ ốm:cao
-Tỉ lệ chết
giảm theo độ
tuổi
TGE
-Loài :lợn
-Lứa tuổi:mọi
lứa tuổi,chủ yếu
ở lợn con<3 tuần
tuổi
-Mùa vụ:mùa
đông
-Tỉ lệ ốm:cao
-Tỉ lệ chết:cao
Rotavirus
-Loài:lợn
-Lứa tuổi:mắc
nhiều ở giai
đoạn lợn 3 tuần
tuổi
-Mùa vụ:quanh
năm
Pestisvirus
-Loài :lợn
-Lứa tuổi:mọi
lứa tuổi
-Mùa vụ:quanh

năm
-Tỉ lệ ốm:cao,lây
lan nhanh
-Tỉ lệ chết:cao
IV.Triệu chứng
PED
-
Tiêu chảy cấp
tính phân lỏng
màu vàng xám
-
lợn nái ốm
trước, sau
mới đến lợn
con, sốt 40-
40,70 C
-
Lợn con tiêu
chảy phân
lỏng mùi tanh
đặc trưng.có
hiện tượng bỏ
bú và theo mẹ.
-
Lợn con thích
nằm trên bụng
mẹ.
TGE
-Gây dịch tiêu
chảy cấp tính.

-Lợn bệnh nôn,
bỏ ăn,ỉa chảy
phân nhiều
nước màu vàng
có thể có sữa
không tiêu.
-Lợn con <3 tuần
tuổi dễ chết
trong vòng 2-4
ngày, những con
sống sót qua 6-8
ngày thì hồi
phục nhưng còi
cọc
ROTAVIRUS
nhómA
-Lúc đầu tiêu
chảy phân màu
trắng hoặc vàng,
nhưng sau vài
giờ hoặc vài
ngày phân đặc
như kem rồi keo
quánh trước khi
trở lại bình
thường.
- Lợn ít nôn hơn
so với TGE
Dịch tả
- sốt cao 41- 420C

kéo dài.
+ Lúc đầu sốt thì
táo bón, khi hạ
sốt thì tiêu chảy,
có thể lẫn các
mảng niêm mạc
ruột bị bong
chóc, có mùi
thối khắm.
+ Xuất huyết
điểm ngoài da
+ Vào giai đoạn
cuối của bệnh,
heo bị liệt 2 chân
sau
+ Đối với heo nái
mang thai dễ bị
sẫy thai.
Hình ảnh lợn bị tiêu chảy
V.Bệnh tích
PED
Tập trung chủ
yếu ở ruột non:
+Ruột căng
phồng có nhiều
dịch màu vàng
+Lông nhung bị
bong
tróc,ngắn,teo

TGE
Dạ dày căng
phồng chứa các
cục sữa vón
Ruột non căng
chứa nhiều
dịch,bọt màu
vàng
Thành ruột
mỏng,trong
suốt do lông
nhung bị teo
ROTAVIRUS
- Khi mổ khám
thấy sữa không
được tiêu hoá.
- Dạ dày thường
đầy và căng
phồng sữa đặc.
Thành ruột
mỏng, trong
ruột chứa chất
màu vàng
tương đối dính.
Dịch tả
-Hạch lâm ba
xuất huyết ở ba
trạng thái
-Lách nhồi
huyết hình răng

cưa
-Van hồi manh
tràng loét hình
cúc áo
-Da xuất huyết
lấm tấm,đắc
biệt là ở vùng
da mỏng
-Thận sưng có
nhiều điểm xuất
huyết
Ruột và màng treo ruột căng phồng
Dạ dày ruột căng phồng trong bệnh PED
Hình ảnh lông nhung ruột
Lông nhung ruột non bị bào mòn, bất
dưỡng, ngắn lại.
VI.Chẩn đoán
PED
-Chẩn đoán lâm
sàng
-Chẩn đoán virus
học:soi kính
RT-PCR
-Chẩn đoán
huyết thanh
học:miễn dịch
huỳnh
quang.hóa mô

miễn dịch,ELISA
TGE
-Chẩn đoán lâm
sàng
-Chẩn đoán virus
học:soi
kính,nuôi cấy
trên môi trường
tế bào
-Chẩn đoán
huyết thanh
học:miễn dịch
huỳnh
quang,hóa mô
miễn
dịch.ELISA,phản
ứng trung hòa
ROTAVIRUS
-Chẩn đoán lâm
sàng
-Chẩn đoán virus
học:soi kính
-Chẩn đoán
huyết thanh
học:miễn dịch
huỳnh quang
Dịch tả
-Chẩn đoán lâm
sàng
-Chẩn đoán virus

học:phân lập
virus,phản ứng
kháng thể huỳnh
quang trực
tiếp,ELISA,PCR
-Chẩn đoán
huyết thanh
:ELISA,phản ứng
trung hòa
VII.Phòng và trị bệnh

*Phòng bệnh:

-Thực hiện tốt công tác vệ sinh thú y,chăm sóc nuôi
dưỡng tốt để nâng cao sức đề kháng cho gia súc

-Cách ly tốt gia súc trước khi nhập đàn

-Tăng cường kiểm soát người và các phương tiện ra
vào trại,hạn chế khách thăm quan

-Thực hiện chăn nuôi cùng vào cùng ra

-Phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời

*Phòng bệnh bằng vacxin

-Vacxin DTL của công ty thuốc thú y trung ương

-Vacxin DTL của xí nghiệp thuốc thú y trung ương


- Vacxin Pestisffa của hãng Merial

-Vacxin phòng PED:vacxin nhược độc chủng P-5V

-Vacxin phòng TGE:NAVET-Antidiarrhea

Tiêm vacxin Rotavirs bằng Porcine Pili ShieldTM cho
nái mang thai để phòng bệnh cho heo con
ĐẶC TÍNH:
Vắc xin được chế từ vi rút dịch tả
heo nhược độc chủng GPE- trên tế
bào thận chuột lang, có tính an toàn
cao, đáp ứng miễn dịch nhanh và
kéo dài tối thiểu 12 tháng.
CÁCH SỬ DỤNG:
Tiêm bắp thịt hoặc dưới da; liều 1ml/
con.
.
VẮC XIN DỊCH TẢ LỢN

.
SỬ DỤNG
Vắc xin dùng tiêm bắp thịt, để gây
miễn dịch chủ động phòng bệnh dịch tả
lợn. Vắc xin gây miễn dịch từ ngày thứ
7 sau khi tiêm và kéo dài 1 năm. Lợn mẹ
có thai được tiêm vắc xin có thể truyền
được miễn dịch cho con qua sữa ở tuần
lễ đầu, vắc xin có thể tiêm cho lợn 2

tuần tuổi.
Vắc xin trước khi tiêm được pha với
nước cất hoặc nước sinh lý vô trùng.
.
THÀNH PHẦN: Mỗi liều 2 ml vắc xin tái lập
gồm có:
Viên đông khô:
Virus dịch tả heo, chủng Trung Quốc,
biểu hiện bằng liều bảo hộ heo 50% , tối
thiểu – 100 liều bảo hộ 50
Lactose, tối đa – 27 mg
Dung môi vô trùng – 2 ml
CÔNG DỤNG: Phòng bệnh dịch tả heo.
ĐƯỜNG CẤP THUỐC: Tiêm bắp.

*Trị bệnh

Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu,điều trị triệu chứng là chủ yếu.

khi bùng nổ nên dùng một trong các loại Anflox TTS, Pneumotic,
Tylotetasol, Chlor-Tylan, Flodoxin, Thiamphenicol

- Kết hợp thuốc bổ để loại trừ bệnh thứ phát như Bcomplex hoặc
Vinatosal, Poliaminovitamix, Vinamix 200, Amino-polymix.

- Định kỳ sát trùng chuồng trại bằng Vinadin


Phương pháp tiến hành điều trị bệnh PED


-Lấy ruột 2-3 con lợn con có triệu chứng ỉa chảy do PED
đamng còn sống chưa được điều trị thuốc,có độ tuổi < 5
ngày tuổi cho vào máy xay sinh tố xay nhỏ.

-Trộn hỗn hợp thu được với 1l nước cất,lọc qua vải gạc lấy
phần nước trong cho vào 100g Colistin để diệt tạp
khuẩn.Đem trộn dung dịch đó với thức ăn rồi cho lợn mẹ
ăn (10ml/con).Sau khi ăn lợn xuất hiện triệu chứng ỉa
chảy,ủ rũ,bỏ ăn là đạt yêu cầu,nếu không phải làm lại.

-sau 2 tuần kháng thể mới hình thành vì thế nên cho lợn
mẹ ăn trước khi sinh 2 tuần.
Điều trị tiêu chảy bằng thuốc nam

Bài 1: Cỏ nhọ nồi khô 100g; Lá bạc thau khô 100g; Gừng khô (can khương) 100g;
nước sạch 1.000ml. Đun sôi, cô đặc còn 300ml, cho thêm một ít đường cho lợn
con dễ uống với liều 2ml/con/lần. Ngày uống 2-3 lần. Uống liên tục 7-10 ngày.
Bài 2: Cây Bồ bồ rửa sạch, chặt nhỏ 500g; Gừng tươi (sinh khương) 50g; nước
sạch: 1.000ml.
Đun sôi, cô đặc còn 300ml, cho thêm một ít đường cho lợn con dễ uống với liều
2ml/con/lần. Ngày uống 2-3 lần. Uống liên tục 5-7 ngày.
Bài 3: Rễ cây cỏ xước (khô) 400g; Riềng gió (cao lương khương) 50g; Vỏ quít hay
vỏ cam, vỏ bưởi 50g; nước sạch 1.500ml.
Đun sôi, cô đặc còn 300ml, cho thêm một ít đường cho lợn con dễ uống với liều
2ml/con/lần. Ngày uống 2-3 lần. Uống liên tục 7-10 ngày.
Thanks for your attention

×