Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở địa phương em hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.23 KB, 4 trang )

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở
địa phương em Hưng Yên
Tuyển tập Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở địa phương em Hưng Yên lớp 8 ngắn
gọn, chi tiết, hay nhất. Seri văn mẫu 8 với hơn 1000 bài viết cực hay.

Mục lục nội dung
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở địa phương em
Hưng Yên – Đền Chử Đồng Tử

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở địa phương em
Hưng Yên – Văn miếu Hưng Yên

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở địa phương em
Hưng Yên – Chùa Nôm
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở địa phương em
Hưng Yên – Đền Chử Đồng Tử
Với mỗi người, quê hương đều có vị trí, vai trị vơ cùng quan trọng. Với em, q hương
Hưng n cũng có vị trí vơ cùng đặc biệt. Trong tâm trí em, danh lam thắng cảnh ở quê hương
mà em ấn tượng hơn cả là đền Chử Đồng Tử- một danh lam liên quan đến tín ngưỡng, tâm linh.
Đền Chử Đồng Tử được xem là "Tứ bất tử" của tín ngưỡng dân tộc. Nó nằm ở địa phận thơn
Đa Hịa, xã Bình Minh và xã Dạ Trạch, huyện Khối Châu. Nói tới hai vị trí địa lí như vậy bởi
đền gồm hai ngơi đền là đền Đa Hịa và đền Dạ Trạch nằm ở vị trí tương ứng với hai địa danh
trên.


Đền Chử Đồng Tử là không gian thiêng liêng của tín ngưỡng, văn hóa. Khơng khí nơi đây là
khơng khí mảnh đất Hưng n, khơng khí của làng q Bắc Bộ thanh bình. Đến thăm đền Chử
Đồng Tử, ta khơng thể khơng ấn tượng với những cánh cị bay, những rặng tre xanh rì rào trong
gió. Cái mộc mạc của làng q, hương vị xóm làng vơ cùng thân thuộc với mỗi người. Đến gần
các đền hơn, ta sẽ bắt gặp tượng thờ. Tượng được tạc bằng đồng, cao lớn, uy nghi. Hương khói
phả ra ngày đêm tạo nên khơng khí thanh tịnh của một vùng tâm linh. Mọi thứ đều rất cổ kính,


mộc mạc. Những nội thất từ gỗ làm ta dễ dàng chìm đắm trong cảnh quê, tình quê. Tượng thơ có
Chử Đồng Tử, cũng có một vài tượng thờ khác trong mỗi gian thờ. Tượng tạc uy nghi và khiến ta
khơng thể khơng nghiêng cẩn cúi mình tôn trọng, ngưỡng vọng.
Hằng năm, tại hai ngôi đền đều diễn ra những lễ hội độc đáo. Các lễ hội ở đây chính là sự tổ
chức của bản sắc văn hóa. Du khách mn nơi đổ về với sự ngưỡng mộ dành cho Chử Đồng Tử
cũng như muốn tham quan văn hóa làng quê độc đáo, ấn tượng. Ý nghĩa mà ngôi đền mang đến
không chỉ là sự thờ phụng, khơng chỉ là sự trân trọng, ngợi ca mà cịn hơn cả là sự bảo tồn nét
đẹp văn hóa cổ truyền của dân tộc trong từng nghi thức dâng hương, trong cái nghiêng mình kính
cẩn.
Có lẽ khơng chỉ q hương Hưng Yên với đền thờ Chử Đồng Tử. Trên đất nước Việt Nam,
ta cũng bắt gặp muôn vàn cảnh đẹp, muôn ngàn cái hay, cái ý nghĩa ở đời. Mỗi danh lam thắng
cảnh thì đều rất cần bảo tồn, lưu giữ. Và mỗi người thì đều có sứ mệnh vì quê hương, phát triển,
làm giàu, làm đẹp giá trị văn hóa q hương mình.

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở địa phương em
Hưng Yên – Văn miếu Hưng Yên
Theo "Từ điển địa danh văn hóa và thắng cảnh Việt Nam" thì trên cả nước hiện nay chỉ có 6
văn miếu: Văn miếu Quốc Tử Giám, Văn miếu Huế, Văn miếu Hưng Yên, Văn miếu Hải
Dương, Văn miếu Bắc Ninh, Văn miếu Đồng Nai. Văn Miếu Hưng Yên còn gọi là Văn miếu
Xích Đằng (vì được xây dựng trên đất làng Xích Đằng), nguyên xưa là Văn Miếu của Trấn Sơn
Nam (căn cứ vào Khánh, Chng của di tích), nhưng đến năm 1831, tỉnh Hưng Yên được thành
lập thì Văn miếu Hưng Yên thuộc hàng tỉnh. Văn miếu Hưng Yên được khởi dựng từ thế kỷ
XVII và được trùng tu, tôn tạo lớn vào năm Kỷ Hợi, niên hiệu Minh Mệnh thứ 20 (1839), đời
vua Nguyễn Thánh Tổ(1820 -1840), trên nền của chùa làng Xích Đằng, xã Nhân Dục, tổng An
Tảo, huyện Kim Động xưa, nay là phường Lam Sơn, thị xã Hưng n, tỉnh Hưng n. Dấu tích
cịn lại đến ngày nay là 2 tháp đá: Phương Trượng Tháp và Tịnh Mãn Tháp. Hiện tại Văn miếu
đang thờ Đức Khổng Tử, người được suy tôn là "Vạn thế sư biểu", và các chư hiền của nho gia.
Cùng thờ với Khổng Tử là Chu Văn An, người thầy giáo, người hiệu trưởng đầu tiên của Trường
Quốc Tử Giám. Năm 1992, Văn miếu Hưng Yên được Bộ VHTT xếp hạng là di tích lịch sử. Ban
thờ Chu Văn An tại Văn miếu Hưng Yên Ảnh: Đức Hùng Văn miếu có kết cấu kiến trúc kiểu

chữ Tam, bao gồm: Tiền tế, Trung từ và Hậu cung. Hệ thống mái của các tịa được làm liên hồn
kiểu "Trùng thiềm điệp ốc". Mặt tiền Văn miếu quay hướng Nam, cổng Nghi môn được xây
dựng đồ sộ, bề thế, mang dáng dấp cổng Văn miếu Hà Nội. Phía trong cổng có sân rộng, ở giữa
sân là đường thập đạo, hai bên sân có lầu chuông và lầu khánh cùng 2 dãy tả vu, hữu vu. Khu nội


tự gồm: Tiền tế, Trung từ và Hậu cung, kiến trúc giống nhau, được làm theo kiểu vì kèo trụ trốn.
Toàn bộ khu nội tự Văn miếu tỏa sáng bởi hệ thống đại tự, câu đối, cửa võng và hệ thống kèo cột
đều được sơn thếp phủ hoàn kim rất đẹp. Nơi thờ Đức Khổng Tử tại Văn miếu Hưng Yên Ảnh:
Đức Hùng. Hiện vật quý giá nhất của Văn miếu là 9 tấm bia đá khắc tên tuổi, quê quán, chức
vụ161 vị đỗ đại khoa ở Trấn Sơn Nam thượng ngày xưa (trong đó tỉnh Hưng Yên có 138 vị, tỉnh
Thái Bình 23 vị) thuộc các triều đại Trần, Mạc, Lê đến Nguyễn. Học vị cao nhất là Trạng nguyên
Tống Trân (người thôn An Cầu, huyện Phù Cừ) đời Trần; Trạng ngun Nguyễn Kỳ(người xã
Bình Dân, huyện Đơng An) triều Mạc; Trạng nguyên Dương Phúc Tư (người xã Lạc Đạo, huyện
Văn Lâm) triều Lê. Chức vụ cao nhất là tiến sĩ Lê Như Hổ, Quận cơng triều Mạc. Ngồi ra cịn
có một số dịng họ đỗ đạt cao như họ Dương ở Lạc Đạo (Văn Lâm); họ Vũ, họ Hoàng ở Ân Thi;
họ Lê Hữu ở Liêu Xá (Yên Mỹ)...; một số huyện có nhiều nhà khoa bảng như: Văn Giang, Ân
Thi, Yên Mỹ, Tiên Lữ, Kim Động...Ca Trù là nét văn hóa đặc sắc tại Văn miếu mỗi dịp xuân về.
Văn miếu xưa kia có 2 mùa lễ hội, trọng hội là ngày 10.2 và ngày 10.8 hàng năm. Cứ vào các
ngày trọng hội, các vị nho học và quan đầu tỉnh phải đến Văn miếu tế lễ để thể hiện nề nếp nho
phong, tôn sư trọng đạo, làm gương cho con cháu, cầu mong sự nghiệp giáo dục ngày càng tiến
bộ. Ngày nay, hằng năm cứ vào ngày đầu xuân tại Văn miếu có tổ chức sinh hoạt văn hóa, đó là
tổ chức tế lễ, dâng hương, triển lãm thư pháp, hát ca trù, từng bước khôi phục lại lễ hội xưa.
Ngoài ra vào mùa thi, thanh thiếu niên, học sinh về. Văn miếu tìm hiểu truyền thống hiếu học
của cha ông và thắp nhang cầu mong cho sự học hành ngày càng phát triển. Du khách nước
ngoài tham quan một trong 9 tấm bia đá ghi danh các vị đỗ đại khoa, hiện còn lưu giữ tại Văn
miếu Hưng Yên. Để đáp ứng nhu cầu ngày một cao của con người và cũng là hòa đồng với sự
phát triển chung của xã hội. Văn miếu Hưng n đang được quy hoạch với quy mơ khá hồn
thiện với tổng diện tích gần 6 ha. Năm 2004, tỉnh Hưng n đã có chủ trương trùng tu, tơn tạo
các hạng mục cơng trình như vốn có của di tích, được phân thành các khu chức năng khác nhau,

như: Văn hóa khuyến học, khu Đền Lạc Long Quân, khu văn hóa, khu Chùa Nguyệt Đường, khu
Hồ Văn, Đầm Vạc. Các cơng trình dần được phục hồi và tơn tạo để Văn miếu Hưng Yên trong
tương lai gần sẽ trở thành một trung tâm khuyến học và điểm du lịch tiêu biểu của tỉnh Hưng
Yên.

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở địa phương em
Hưng Yên – Chùa Nôm
Chùa Nôm nằm trong quần thể di tích làng Nơm, tên tự là Linh Thông cổ tự, xã Đại Đồng,
(huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) thuộc thiền phái Lâm Tế
Chùa được xây dựng từ năm nào khơng ai rõ, duy có hai tấm bia lớn đặt sau hậu cung ghi lại
những tư liệu q: Thời Hậu Lê, đời Chính Hịa, năm Canh Thân (1680) sau khi lên ngôi, nhà
vua đã cho xây dựng lại chùa này. Tiếp theo vào các năm Nhâm Thân (1692), Giáp Tuất (1694),
Đinh Sửu (1697), Mậu Dần (1698), Kỷ Mão (1699) tiếp tục tu sửa lại tiền đường, hậu cung và
hành lang. Năm Chính Hịa thứ 21 (1700) chùa được sửa lại các cột trụ, tạo thêm tượng, mở rộng
sân chùa. Năm Cảnh Thịnh thứ 4 (1796) chùa xây thêm gác chuông và mở rộng hai dãy hàng
lang.


Thời nhà Nguyễn, đời vua Thành Thái năm thứ 11 (1899) chùa Nôm lại được trùng tu thêm
một lần nữa. Qua bao biến cố, chùa được trùng tu nhiều lần, trở thành ngôi chùa khang trang
ngày nay
Điều đặc biệt là tại chùa Nơm hiện có đến hơn 100 pho tượng cổ bằng đất như Tam thánh,
Tam thế, A Di Đà, Phật bà, Bát bộ kim cương, Thập bát la hán... ước tính có hàng trăm năm tuổi.
Một số nhà khoa học cho rằng có những pho tượng tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc tượng thế
kỷ 10- 13. Dọc hai bên mỗi hành lang có đến 20 pho tượng lớn nhỏ, với các trạng thái mô tả con
đường hành Phật. Phía sau hậu cung, trong hang động, vách đất của dãy núi nhân tạo, những bức
tượng đất mô tả các vị thánh đang ngồi tịnh tâm, tu luyện.
Các pho tượng đều ngồi, đứng trên một giá đỡ bằng đất với đủ các tư thế mập, ốm, hiền
lành, dữ tợn, dân dã, thần tiên…với nhiều kích cỡ khác nhau. Có những pho tượng nhỏ xíu chỉ
bằng nắm tay, ngược lại cũng có những pho tượng khổng lồ cao đến 3m. Các pho tượng cổ tại

chùa Nơm mang khn mặt và hình dạng có sức biểu cảm cao, giống với các trạng thái cảm xúc
của con người, từ trang phục đến trạng thái của các pho tượng cổ đều mang nét dân dã, thuần
Việt, chứng tỏ xưa kia, Phật giáo rất gần gũi với đời sống con người.
Theo truyền thuyết thì xưa kia chùa Nôm được xây giữa rừng thông cổ thụ. Phải chăng sự
linh thiêng của ngôi chùa, cũng như của đạo Phật, cộng với sự tốt tươi của ngàn thông trên mảnh
đất này, mà có tên "Linh thơng cổ tự".
Chùa nằm trong một quần thể di tích lịch sử gắn liền với q trình thành lập làng Nơm. Đó
là đình Tam Giang thờ vị tướng thời Hai Bà Trưng. Đó là cây cầu đá gồm 9 nhịp đầu rồng đã
mấy trăm năm nay soi bóng xuống dịng sơng Nguyệt Đức, nâng bước chân thiện nam tín nữ đến
với chùa. Chiếc cầu đá bắc qua bờ sông này đã tồn tại trên 200 năm.



×