/
HỆ THỐNG BMS
I. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG BMS
1. Mô tả hệ thống
Hệ thống BMS là hệ thống thời gian thực, trực tuyến, đa phương tiện, nhiều người dùng,
hệ thống vi sử lý bao gồm các bộ vi sử lý trung tâm với tất cả các phần mềm và phần
cứng máy tính, các thiết bị vào và ra, các bộ vi sử lý khu vực, các bộ cảm biến và điều
THUYẾT MINH YÊU CẦU KỸ THUẬT
HỆ THỐNG QUẢN LÝ TOÀ NHÀ THÔNG MINH
CÔNG TRÌNH : TRUNG TÂM
ĐIỀU HÀNH BAY GIA LÂM
Hà Nội 02-2009
Hệ Thống Quản lý Tòa Nhà Trung Tâm Điều Hành Bay Gia Lâm
khiển qua các ma trận điểm.
Hệ thống BMS được thiết kế hoàn chỉnh bao gồm các thiết bị trung tâm, thiết bị giám sát
các hoạt động và các bộ vi sử lý khu vực được liên kết với nhau trong một mạng tổng
hợp. Thiết bị trung tâm sẽ điều khiển các chức năng ứng dụng chung và cung cấp cho
sự thống nhất và tính toán dữ liệu, các dữ liệu được gửi vào và các tín hiệu điều khiển
ra sẽ là các chức năng của các bộ vi sử lý khu vực, nó sẽ đặt trong môi trường dữ liệu
đặc biệt của nó. Hệ thống sẽ cung cấp các điều kiện cho hoạt động giao tiếp và điều
khiển ra bên ngoài, sự thao tác xử lý các dữ liệu động, giám sát hệ thông và cac điểm
điều khiển hệ thống, các điểm điều khiển hệ thống sẽ được liệt kê trong bảng ma trận
điểm điều khiển cũng như thể hiện trên bản vẽ. Hệ thống BMS ( Building
Management System ) toàn bộ hệ thống bao gồm cung cấp thiết bị và các thành phần
của hệ thống, công tác lắp đặt, kiểm tra, nghiệm thu, bảo trì,bảo hành. Là hệ thống điều
khiển và quản lý tòa nhà hiện đại mang tính tổng thể cùng với các phần mềm chuyên
dụng đáp ứng được các tính năng kỹ thuật cũng như các giải pháp điều khiển với công
nghệ tiên tiến được ứng dụng đến từng thiết bị của hệ thống tòa nhà như sau.
• Hệ thống điện
• Hệ thống điều hòa không khí, thông gió, điều áp.
• Các hệ thống phòng cháy chữa cháy
• Hệ thống phát thanh
• Hệ thống chiếu sáng
• Hệ thống giám sát an ninh( card access, CCTV)
• Hệ thống thang máy
• Hệ thống cấp thoát nước
Hệ thống Toà Nhà điển hình như sau.
2
Hệ Thống Quản lý Tòa Nhà Trung Tâm Điều Hành Bay Gia Lâm
Hệ thống BMS điển hình như sau.
3
Hệ Thống Quản lý Tòa Nhà Trung Tâm Điều Hành Bay Gia Lâm
2. Mục đích đạt được
Với tính chuyên nghiệp trong việc vân hành và điều khiển quản lý tòa nhà của nhiều hãng
nổi tiếng trên thế giới và điển hình tại Việt Nam . Hệ thống BMS sử dụng các phần mềm
chuyên dụng tạo WEB server, thực hiện được đầy đủ các nhiệm vụ điều khiển vận hành và
quản lý các hạng mục kỹ thuật của tòa nhà. BMS là một trung tâm thu nhận quản lý toàn bộ
các thông số kỹ thuật của thiết bị được kết nối tới. thông qua trao đổi thông tin BMS vận
hành điều khiển các thiết bị chấp hành của từng hệ thống kỹ thuật khác nhau hoạt động
theo yêu cầu của người vận hành, quản lý đảm bảo các yếu tố kỹ thuật cũng như các yếu
tố an toàn, an ninh và đặc biệt quan trọng là tiết kiệm năng lượng vận hành tránh lãng phí
không cần thiết, giảm được các chi phí vận hành hệ thống, nâng cao được tuổi thọ các
thiết bị cơ điện của tòa nhà. giúp người vận hành quản lý theo dõi lập lịch và chủ động
trong quá trình bảo dưỡng sửa chữa, nâng cấp hệ thống và phát hiện các sự cố kỹ thuật
một cách nhanh chóng kịp thời khắc phục tốt nhất.
IBMS WEB
SERVER
Mạng trục của tòa nhà/ Structure Cabling system– Building LAN (TCP/IP)
Mạng trục của tòa nhà/ Structure Cabling system– Building LAN (TCP/IP)
Máy in các
báo cáo
IBMS WEB
CLIENT
CCTV
CARD ACCESS
FIRE ALARM
PA
Đồng hồ đo đếm
năng lýợng
Valve Actuator
Máy phát
AHU
FCU
NAE NAE NAE
CHILLER
DDC
DDC DDC
THANG MÁY
CHIẾU SÁNG
THÔNG GIÓ
CẤU TRÚC HỆ THỐNG
4
Hệ Thống Quản lý Tòa Nhà Trung Tâm Điều Hành Bay Gia Lâm
• Quản lý hệ thống điện tổng thể cho tòa nhà và liên kết giữa các tòa nhà, tiết kiệm
năng lượng điện, tiết kiệm chi phí vận hành
• Vận hành hệ thống tối ưu nhất, hỗ trợ cho bảo hành, bảo trì hệ thống
• Giám sát, cảnh bảo
• Lưu trữ và chia sẻ các dữ liệu như tình trạng hoạt động, số giờ chạy của từng thiết bị,
cân đối việc điều khiển luân phiên đảm bảo tuổi thọ cho các thiết bị, lập lịch cho quá
trình bảo trì, bảo dưỡng kịp thời.
• Toàn bộ các thiết bị mà BMS quản lý sẽ được điều khiển , cài đặt hoạt động theo thời
gian biểu làm việc hoặc các điều kiện tiên quyết do người vân hành cài đặt, việc điều
khiển nhờ vào giao diện máy tính và phần mềm thông qua máy tính, hệ thống BMS sẽ
thông báo đến người vận hành tình trạng hoạt động của các hệ thống, các thiết bị,
thông báo các sự cố ra màn hình và in ra máy in của trạm vận hành.
• Hệ thống BMS giao tiếp với các hệ thống khác trong tòa nhà theo các giao thức
chuẩn quốc tế BACnet, MoDBus, LONwork, EIB như các hệ thống báo cháy tự động,
hệ thống kiểm soát ra vào, hệ thống Camerra quan sát, hệ thống điều khiển đèn, hệ
thống thang máy
3. Giải pháp và sự cần thiết của hệ thống BMS
• Tự động hóa tòa nhà đang có xu hướng phát triển rất mạnh, đặc biệt cùng với sự
phát triển như vũ bão của công nghệ tự động hóa, ngày càng có nhiều hệ thống kỹ
thuật tự động, thông minh được ứng dụng trong tòa nhà. Tại các nước công nghiệp
phát triển như Mỹ, Nhật, Đức, Pháp hệ thống tự động hóa được ứng dụng rất rộng và
phổ biến. BMS được ứng dụng rất nhiều trong công nghiệp, truyền thông , trung tâm
thương mại, trương học, bệnh viện, khách sạn , sân bay Trong tương lai không xa
hệ thống BMS sẽ trở thành một phần không thể thiếu trong tòa nhà. Cơ sở đầu tư hệ
thống BMS theo các lý do sau.
• Thứ nhất : BMS có tính thực dụng cao mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt. BMS tự động
quản lý điều hành và tối ưu hóa hệ thống thiết bị để giảm thiểu tiêu hao năng lượng
và tăng tuổi thọ thiết bị bằng cách thay đổi hợp lý phụ tải, thời gian, thời điểm , tần
xuất hoạt động của các thiết bị như ( máy bơm, hệ thống lạnh, thang máy ) Như vậy
sẽ góp phần vào giảm chi phí cho năng lượng, giảm chi phí sửa chữa, khắc phụ sự
cố kịp thời. BMS hoạt động dựa trên cơ sở các sự kiện thời gian biểu Có thể lập
trình được, do đó đòi hỏi rất ít mức độ can thiệp và giám sát của con người. Như vậy
giảm chi phí thuê nhân công vận hành đồng thời đảm bảo tất cả các hệ thống kỹ thuật
hoạt động tin cậy hơn. BMS tăng cường hiệu năng của tòa nhà vì nó cung cấp một
giao diện rất thân thiện với người vận hành và quản lý qua các giao diện đồ họa.
5
Hệ Thống Quản lý Tòa Nhà Trung Tâm Điều Hành Bay Gia Lâm
Người sử dụng chỉ cần đào tạo rất ít thời gian, không cần hiểu sâu về hệ thống kỹ
thuật nhưng mọi thứ vẫn nằm trong long bàn tay. Như vậy giảm được chi phí đào tạo
và thuê chuyên gia kỹ thuật cao.
• Thứ hai : Với tinh hiện đại hướng tới tương lai. Hệ thống BMS luôn ứng dụng những
thành quả khoa học kỹ thuật tiên tiến nhất trong lĩnh vực điện tử, viễn thông, công
nghệ thông tin và làm cho tòa nhà ngày càng thông minh hơn, được quản lý điều
hành hiệu quả hơn đem lại nhiều tiện dụng cho con người.
• Thứ Ba : BMS tạo ra môi trường tiện nghi phục vụ con người tốt hơn, an toàn hơn.
BMS luôn trong suốt với nhân viên làm việc trong tòa nhà, khi sử dụng hệ thống BMS
họ không còn bận tâm phải tắt đèn tắt điều hòa khi hết giờ làm việc, không phải tự
chỉnh nhiệt độ khi thấy quá nóng quá lạnh, không sợ phải mất tài sản khi có kẻ đột
nhập hay có hỏa hoạn. BMS sẽ tự động gửi những thông báo đến trạm vận hành và
gửi tin nhắn đến người quản lý qua mạng di động.
• Các thiết bị điều khiển Controller tại các khu vực đều có màn hình LCD được tích hợp
và người vân hành có thể theo dõi, điều khiển và xem các thông số tại chỗ như nhiệt
độ, độ ẩm các chế độ mở van, tình trạng thiêt bị, so sánh trực tiếp với các thông số
được cài đặt hiển thị trên máy tính, ưu điểm này giúp cho người vận hành và bảo trì
có nhiều thuận lợi hơn , trong quá trình làm bảo trì ở tại một bộ điều khiển xa phòng
điều khiển trung tâm, người vận hành có thể trực tiếp xem ngay tại chỗ trên màn hình
LCD của DDC các thông số điều khiển và so sánh xem thiết bị vận hành có theo đúng
thông số đó không, các lỗi cũng được thể hiện ngay trên màn hình giúp người vận
hành khắc phục sự cố một cách nhanh nhất, tiết kiệm thời gian, giảm chi phí vận
hành.
• Các bộ điều khiển Controller luôn được lắp đặt sẵn trong tủ đi kèm bao gồm các
Controller, biến áp, máng dẫn cáp, các cầu nối trung gian giữa Controller và thiết bị
điều khiển có ký hiệu rõ ràng thuận lợi cho quá trình lắp đặt và bào trì bảo dưỡng.
Các thiết bị tủ điều khiển DDC và phụ kiện sẽ là sản phẩm tiêu chuẩn và được đấu
nối và kiểm tra tại nhà máy
• Hệ thống có khả năng mở rộng và không phải thay thế các thiết bị gốc.
• Mạng giao tiếp được sử dụng kết nối các trạm làm việc đến các trạm điều khiển từ xa
sẽ là mạng theo tiêu chuẩn công nghiệp được sử dung như Ethernet, N2 Bus
Mạng giao tiếp sẽ có thể hỗ trợ sự giao tiếp ngang hàng của tất cảc các điểm trên
hệ thống cùng một lúc. Mạng giao tiếp sẽ giao tiếp với tốc độ tối thiểu là 2,5 triệu bit
trên giây
6
Hệ Thống Quản lý Tòa Nhà Trung Tâm Điều Hành Bay Gia Lâm
II. HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA TÒA NHÀ TRUNG TÂM QUẢN LÝ BAY
A. Cấu trúc hệ thống kỹ thuật của tòa nhà.
Hệ Thống Kỹ Thuật ứng dụng
BMS
Giải pháp tích hợp và
điều khiển các thiết bị
Điều
khiển
Giám
sát
A
Hệ thống điều hòa
Hệ Thống điều hòa VRV X X
hệ thống VRV được tích hợp tại
phòng điều khiển trung tâm thông qua
bộ tích hợp chuyển đổi giao thức theo
chuẩn BACnet gateway. Module tích
hợp
( BACnet gateway ) thuộc nhà thầu hệ
thống điều hòa VRV.
Hệ Thống thông gió hồi
nhiệt VRV
X
Giám sát trạng thái, báo lỗi hệ thống,
giám sát nhiệt độ gió cấp vào và gió
thải ra.
D Hệ thống Quạt
Thông Gió
Quạt Thông gió Toilet X X Điều khiển Start / Stop theo lập trình
Quạt Thông gió tầng hầm X X
Điều khiển Start / Stop theo lập trình
và căn cứ vào nồng độ khí thải CO
Quạt tăng áp cầu thang bộ X
Giám sát tình trạng của quạt, đo các
thông số áp lực trong cầu thang bộ
Quạt cấp gió tươi X X
Điều khiển Start / Stop theo lập trình
và căn cứ vào nồng độ khí CO2
E
Hệ thống Điện
Máy biến áp X Giám sát tình trạng quá tải, quá nhiệt
Tủ hạ thế X
Giám sát tình trạng ATS, tình trạng
đóng / mở các ACB, MCCB.
Đo đếm năng lượng, A, V, Hz, Cos
Kwh
Tủ phân phối tầng X
Giám sát trạng thái MCCB của tủ điện,
đóng cắt nguồn từ xa
Đo đếm năng lượng, A, V, Kwh
Tủ UPS cho trung tâm
DATA
X
Kết nối với hệ thống tủ UPS thông qua
chuẩn truyền thông MODbus. Cổng
ngõ ra MODbus thuộc nhà cung cấp
UPS.
Máy phát X Giám sát tình trạng hoạt động của
máy phát, bể dầu, máy bơm dầu,
đo đếm năng lượng A, V, Hz, Cos,
Kwh. Tích hợp mức cao với Máy phát.
7
Hệ Thống Quản lý Tòa Nhà Trung Tâm Điều Hành Bay Gia Lâm
yêu cầu hệ thống máy phát cung cấp
chuẩn truyền thông MODbus RTU
Chiếu sáng
-Chiếu sáng hành lang.
-Chiếu sáng cầu thang
bộ.
-Chiếu sáng tầng hầm.
-Chiếu sáng ngoài nhà
X X
Điều khiển chiếu sáng ON / OFF các
khu vực theo lập trình
thời gian biểu
F
Hệ thống bơm
Bơm nước sinh hoạt X X
Giám sát điều khiển bơm theo
mức nước của bể, áp lực đường ống
cấp đi các tầng
Bơm xử lý nước thải X
Giám sát tình trạng hoạt động, quá tải
của hệ thống
Bể nước X Giám sát mức nước của bể
G
Hệ thống chữa cháy
Bơm chữa cháy X Giám sát tình trạng, áp lực đường ống
Tủ báo cháy X
Giám sát tình trạng hoạt động của tủ
báo cháy, nhận biết tình trạng hoạt
động các Zone alarm, liên động với hệ
thống điều hòa thông gió. Giao tiếp
với hệ thống báo cháy trung tâm qua
chuẩn BACnet TCP/IP. Cổng ngõ ra
BACnet I/P thuộc nhà cung cấp báo
cháy.
H
Hệ thống an ninh
Card access X
Giám sát tình trạng hoạt động hệ
thống, nhân biết thông tin của các cửa
vào ra, tích hợp mức cao theo chuẩn
BACnet TCP/IP
CCTV ( Camerra ) X
Giám sát tình trạng hoạt động hệ
thống, giao tiếp với camerra và đầu ghi
hình kỹ thuật số qua tiếp điểm khô.
G
Hệ thống thang máy X
Giám sát tình trạng hoạt động của
hệ thống, kết nối với hệ thống thang
máy theo phương thức Điểm đến điểm
H
Hệ thống phát thanh X
Giám sát tình trạng hệ thống, giám sát
liên động với các hệ thống báo động.
Kết nối với BMS theo các tiếp điểm
khô tương ứng với các đoạn tin thông
báo.
8
H Thng Qun lý Tũa Nh Trung Tõm iu Hnh Bay Gia Lõm
B. Cu trỳc mng
1. Mng kt ni lp th nht
Yờu cu mng kt ni lp th nht da trờn chun cụng nghip Ethernet TCP/IP.
Bao gm cú cỏc b kt ni mng NAE -1, NAE -2, c t ti cỏc tng 1, tng 4,
cỏc thit b giao tip mng trờn c ni vi thit b mng t ti tng 1. Cỏc mng
LAN cho mỏy tớnh trm vn hnh phi tuõn theo tiờu chun hin i nht v ph
bin nht v nú cú th d dng tỡm c bt k ca hng mỏy tinh no.
H thng BMS phi ni mng c nhiu trm vn hnh, thit b iu khin v giỏm
sỏt mng, cỏc b iu khin s trc tip v cỏc thit b giao tip vi h thng ca
nhiu nh sn xut khỏc. Mng kt ni lp th nht cung cp s truyn thụng gia
cỏc trm vn hnh v cỏc thit b iu khin giỏm sỏt mng.
Truy cp d liu : Tt c cỏc trm vn hnh dự kt ni vi h thng mt cỏch trc
tip hay qua modem, phi cú kh nng truy cp trng thỏi ca tt c cỏc im cng
nh cỏc d liu ng dng trờn mng. Truy cp vo cỏc d liu trờn h thng s
khụng b hn ch bi cu hnh phn cng .
Mng kt ni lp th nht phi hot ng vi tc ti thiu 10 MBPS, vi y
chc nng truyn thụng theo kiu mng ngang hng (peer-to-peer).
Thit b t ng hoỏ mng NAE -1,2 c t trờn lp th nht.
2. Mng kt ni lp th hai
Yêu cầu mng kt ni lp th hai phi cung cp mt kiu truyn thụng kiu Master-
Slave. Cỏc b iu khin s trc tip (DDC) phi nm trờn mng kt ni lp th hai,
đợc phân bổ đều trên các tầng đảm bảo đủ điểm giám sát điều khiển các thiết bị và
có tính dự phòng cao. tốc độ tối thiểu là 9600 Baud.
H thng phi dũ tỡm v bỏo ng trong trng hp mt hoc nhiu b iu khin b
h hng hoc mng truyn thụng cú s c. Giao thc trờn chun giao tip N2 Bus,
BACnet MS/TP.
3. Giao tip kiu thụng thng
Nhng tớn hiu s v tng t s truyn t h thng ny n h thng khỏc bng
dõy dn in. Dõy dn phi c kộo cho mi im riờng bit.
im tng t s l dng tớn hiu in tr (RTD), 0-10VDC hay 4-20mA kộo t h
i n h n.
Tip im khụng in (dry contact) kộo t h i n h n
4. . Giao tip kiu trc tip
9
Hệ Thống Quản lý Tòa Nhà Trung Tâm Điều Hành Bay Gia Lâm
• Hệ thống BMS phải bao gồm phần cứng và phần mềm thích hợp cho phép sự truyền
thông hai chiều giữa BMS và thiết bị của nhà sản xuất khác. BMS sẽ nhận, phản ứng
và phản hồi thông tin lại từ những hệ thống khác.
• Tất cả các dữ liệu cần cho các ứng dụng phải được gán vào cơ sở dữ liệu của thiết
bị điều khiển giám sát mạng và phải dễ hiểu cho người sử dụng.
• Các điểm ngõ vào và ngõ ra từ những thiết bị điều khiển của nhà sản xuất khác phải
hoạt động theo thời gian thực với đầy đủ các đặc điểm phần mềm của hệ thống BMS
như là phần mềm điều khiển, quản lý năng lượng, quản lý các báo động, lưu và xữ lý
dữ liệu, lấy tổng, truy cập từ xa hay trực tiếp qua mạng cục bộ.
• Hệ thống tự động tòa nhà phải cung cấp sự giao tiếp với thiết bị điều khiển cho các
nhà cung cấp khác và tích hợp chúng thành một mạng đơn. Tối thiểu phải hỗ trợ
được cho 100 thiết bị từ nhà sản xuất khác. Sự kết nối phải thông qua chuẩn giao
tiếp BACnet MS/TP, BACnet TCP/IP, N2 Bus, FC Bus.
5. Giao thức mạng BACnet, OPC. MODbus
• Giao thức mạng chung cho các hệ thống khác giao tiếp với BMS phải là BACnet,
MODbus hoặc OPC hoạt động trên đường truyền Ethernet và tuân theo tiêu chuẩn
ASHRAE BACnet 135-1995, 135-2004.
• Điển hình việc giao tiếp được áp với các hệ thống an ninh ( Card Access, CCTV ) ,
hệ thống báo cháy địa chỉ thông minh, hệ thống điều hòa VRV, hệ thống máy phát.
Các hệ thống này phải cung cấp cổng giao diện ( interface ) theo các chuẩn BACnet
TCP/IP, MODbus hoặc OPC server để có thể giao tiếp được với BMS trên đường
Ethenet TCP/IP.
III. CÁC THÀNH PHẦN ĐIỀU KHIỂN.
1. Trạm Làm Việc Trung Tâm
• Yêu cầu kỹ thuật của trạm làm việc trung tâm bao gồm tối thiểu có các chức năng
sau. quản lý thông tin, quản lý mạng và các chức năng quản lý dữ liệu khác. Tất cả
các chức năng điều khiển phải theo thời gian thực (real time) bao gồm thời gian biểu,
thu thập dữ liệu hoạt động trong quá trình đã qua và các báo động sự cố, tất cả các
chức năng này phải nằm trên bộ điều khiển và quản lý mạng (NAE -1, NAE -2 ) để
đảm bảo độ tin cậy của toàn hệ thống.
• Trạm làm việc trung tâm là nơi thu nhận thông tin từ các bộ điều khiển khu vực, xử lý
các thông tin giúp giao diện với người dùng theo dạng ký tự và các hình ảnh động.
Hệ thống bao gồm 2 máy tính có các cấu hình tối thiểu sau
- Bộ xử lý Pentium D925 Dual Core
- Tốc độ xử lý tối thiểu 1.8 MHz
- Dung lượng Ram 512 MB DDR2
10
Hệ Thống Quản lý Tòa Nhà Trung Tâm Điều Hành Bay Gia Lâm
- ổ cứng 80 GB
- DVD – Re Write / Nic / Fax modem
- 1.44 MB ổ đĩa mềm, bàn phím , chuột
- Phần mềm Microsoft XP sp2, ứng dụng dữ liệu serve ADS
- Màn hình phẳng TFT , 17 ‘’ có độ phân giải tối thiểu 1280 x 1024, 65000 màu.
- Tất cả các phần mềm cài trong máy tính đều phải có bản quyền, đĩa cài đặt
2. Máy Trạm
• Bất kỳ máy tính cá nhân nào với phần mềm chạy trên trình duyệt Microsoft internet
Explorer (IE 6.0) hoặc mới hơn, kết hợp với mật mã thích hợp đều có thể truy cập
vào mạng để điều khiển và giám sát các điểm trong hệ thống BMS.
3. Bộ Điều Khiển Giao Tiếp Mạng
• NAE -1,2, là một bộ điều khiển theo dõi khả trình đầy đủ. NAE -1 theo dõi mạng của
các bộ điều khiển phân tán ứng dụng cụ thể, cung cấp một sự quản lí và chỉ huy
mang tính tổng hợp, và liên kết trên một cơ sở ngang hàng (peer to peer) với NAE -2
• Mạng tự động hoá : NAE cứ trú ( tồn tại ) trên mạng tự động hoá. Mỗi NAE sẽ hỗ trợ
một hoặc nhiều hơn các mạng con, mỗi mạng con sẽ quản lí tối thiểu 100 bộ điều
khiển.
• Giao diện người dùng : mỗi NAE có thể đọc một trang WEB dựa trên giao diện người
dùng như đã trình bày ở trên. Tất cả các máy tính đã kết nối tự nhiên với mạng tự
động hoá đều có khả năng truy cập trang WEB dựa trên giao diện người dùng. Tên
trang WEB có thể định nghĩa theo đặc thù của từng công trình, có thể thay đổi được
theo người vận hành. Việc truy cập vào các NAE phải thông qua phần mềm thông
dụng microsoft Internet Explorer phiên bản 6.0 hoặc mới hơn.
• Bộ xữ lý – bộ điều khiển sẽ hoạt động thông qua bộ vi xữ lý 32 bit và tốc độ quét tối
thiểu phải đạt một lần một giây. Bộ vi xữ lý này phải thực hiện được nhiều nhiệm vụ,
11
Hệ Thống Quản lý Tòa Nhà Trung Tâm Điều Hành Bay Gia Lâm
nhiều người sử dụng cùng lúc và phải là bộ vi xữ̃ lý số hoạt động theo thời gian
thực.Hệ thống điều hành chuẩn sẽ phải được làm việc.Kích cỡ điều khiển và khả
năng sẽ đáp ứng một cách đầy đủ các yêu cầu nêu trong thông số kỹ thuật
• Bộ nhớ – Bộ điều khiển phải có đủ bộ nhớ để đáp ứng cho nhu cầu hoạt động của hệ
thống, cơ sở dữ liệu, chương trình điều khiển, và giám sát điều khiển cho tất cả
những bộ điều khiển kết nối đến nó.
• Đồng hồ thời gian thực – bộ điều khiển phải có chức năng hòa đồng bộ theo thời
gian thực.
• Cổng giao tiếp – mçi NAE sẽ cung cấp ít nhất 02 cổng USB; 02cổng URS – 232
serial truyền thông cho điều hành của các ứng dụng có cổng giao tiếp I/O như chuẩn
truyền thông công nghiệp, modem, các thiết bị
• Giao thức truyền thông đối với cấp mạng phải là BACnet TCP/IP có khả năng giao
tiếp với các thiết bị của các hãng sản xuất khác.
• Giao thức truyền thông đối với cấp trường phải có 2 giao thức, 1 giao thức N2 Bus và
1 giao thức BACnet MS/TP
• Chẩn đoán – Bộ điều khiển phải liên tục thực hiện việc tự chẩn đoán, chẩn đoán
đường truyền, và chẩn đoán các đơn vị cấu thành khác.
• Sử dụng điện áp 24VAC 50/60Hz, điện áp tiêu thụ 25VA
• Tốc độ xử lý (Processor 300 MHz pentium class Geode GX1 MMX )
• Bộ nhớ 256 MB Memory, dung lượng RAM (256MB DRAM)
• Cổng Ethernet 10/100 MBps,
• 2 Cổng RS485,
• 2 Cổng RS232 serial,
• 2 Cổng USB Sport, 1 Cổng N2 Bus, 1 cổng BACnet
• Khả năng làm việc độc lập cao, tự động quản lý các bộ điều khiển DDC, tự động lưu
các thông tin dữ liệu, các chương trình điều khiển đến DDC.
• Có nguồn pin nuôi lưu trữ được 80 giờ.
• Trong quá trình mất nguồn bình thường, bộ điều khiển bộ điều khiển tŕnh tự tiến hành
tắt hệ thống theo điều kiện thông thường.
• Khi phục hồi nguồn điện thông thường và sau khoảng thời gian trể tối thiểu, bộ điều
khiển sẽ tự động gọi lại đầy đủ mọi hoạt động thông thường thông qua chương tŕnh
khởi động trình tự mềm mà không cần sự can thiệp bằng tay.
• Yêu cầu tất cả những bộ điều khiển chuyển đổi giao thức mạng phải đạt các tiêu
chuẩn bởi Underwriters Laboratories (UL) có giấy chứng nhận của kiểm tra của nhà
máy
12
Hệ Thống Quản lý Tòa Nhà Trung Tâm Điều Hành Bay Gia Lâm
4. Bộ Điều Khiển Trực Tiếp Kỹ Thuật Số DDC
a. Cấu Hình của DDC bao gồm các tính năng sau
• Các bộ DDC phải có khả năng làm việc độc lập không phụ thuộc vào các DDC khác
trong hệ thống. Nó được trang bị những bộ vi xử lý đa chức năng, điều khiển theo
thời gian thực. Mỗi DDC phãi bao gồm đầy đủ các linh kiện phần cứng như bộ vi xử
lý, cỗng giao tiếp RS485, bộ nguồn, các môđun vào /ra. Số lượng DDC phải được
cung cấp để đáp ứng đầy đủ theo yêu cầu của hồ sơ kỹ thuật này cũng như bãng
điểm đính kèm.
• DDC phải hổ trợ việc điều khiển trực tiếp, nhưng không giới hạn đến các thiết bị sau
cũng như có thể mở rộng trong tương lai:
• Quạt điều áp (cầu thang, sảnh).
• Hệ thống thông gió.
• Hệ thống chiếu sáng.
• Hệ Thống điện
• Những loại điểm – Mỗi DDC phải hổ trợ những điểm đầu vào và ra như sau:
• Những điểm đầu vào dạng tương tự sẽ chấp nhận các tín hiệu sau:
1. 4-20 mA
2. 0-10 VDC
3. 1000ohm RTDs
• Những ngỏ vào dạng số sẽ giám sát các tiếp điểm không điện. Ngỏ vào này phải
cung cấp bộ lọc để loại trừ những tín hiệu giả gây ra từ điện áp ngỏ vào
• Ngỏ vào dạng bộ đếm sẽ giám sát những xung tiếp điểm không điện áp với độ phân
giải thấp nhất là 1 HZ.
• Những ngỏ ra dạng tương tự sẽ cung cấp những dạng sau:
1. 4-20 mA
2. 0-10 VDC
13
Hệ Thống Quản lý Tòa Nhà Trung Tâm Điều Hành Bay Gia Lâm
• Những ngỏ ra dạng số sẽ cung cấp những tiếp điểm SPDT, 2 Amps ở 24VAC. Bảo
vệ chống xung điện phải được cung cấp cho mổi ngỏ ra.
• Người vận hành phải được phép gởi lệnh điều khiển đến những điểm ngỏ ra, chỉnh
các thông số cài đặt trên DDC. DDC phải cung cấp các đèn chỉ thị trạng thái làm việc
cho mổi ngỏ vào và ra dạng số.
• Tất cả các điểm cài đặt, các thông số trong vòng lặp PID cũng như nhiều thông số
khác đều được lưu trữ trong bộ nhớ của DDC, vì thế khi bị mất điện không cần phải
lập trình lại cho DDC.
b. các chức năng DDC sau:
• Có thể lập trình theo các giải thuật được đưa ra bởi người sử dụng bằng phần mềm
cấu hình dạng đồ thị (Graphic Configuration Software)
• Cổng giao tiếp RS485 cho hệ thống giám sát
• Tự động báo cáo sự thay đổi trạng thái cũng như các báo động
• Ổ cắm (Socket) giúp cho việc khóa/mở chế độ vận hành cưởng bức tại màn hình
DDC
• Các ngõ vào/ra dạng tương tự, vào/ra dạng số đủ để phục vụ các thiết bị cần được
điều khiển và giám sát với 25% dự phòng.
• Các module tính năng lập trình, chọn lựa từ thư viện bao gồm:
1. P,PI,PID hoặc On/off control, dual PID, dual On/off control
2. Các module tính toán số học cho các hàm toán học
3. Các module điều khiển trình tự (Sequence)
4. Các module tính toán cộng dồn cho số giờ chạy thiết bị hoặc chỉ số điện năng tiêu
thụ hàng tháng…
• Các module lập trình PLC có bộ các hàm logic như: AND, ANDNOT, OR, ORNOT,
COS, OUT, OUTNOT, SET, RESET, AND BLOCK, OR BLOCK…
• Tám (8) module thời gian biểu
• Hai (2) module khởi động/dừng tối ưu
• Biến thế cách ly
• Màn hình hiển thị LCD với các phím vận hành
• Vỏ bằng nhựa ABS/Polycarbonate self extinguishing
• Có thể lắp trên bề mặt hoặc ray
• Các môđun mở rộng sẽ giao tiếp với DDC thông qua cổng RS485 nội bộ
• Môđun mở rộng phải có sẳn các dạng cấu hình của 4, 8, 12, 16 điểm:
• Ngỏ vào kiểu tương tự – 0-10V, 4-20mA, 1000 ohm RTD
• Ngỏ ra kiểu tương tự – 0-10V, 4-20mA
• Ngỏ vào dạng số
14
H Thng Qun lý Tũa Nh Trung Tõm iu Hnh Bay Gia Lõm
Ng ra dng s - Triac hay R le
Cỏc im ca mụ un m rng cng c bao gm trong gii thut iu khin ca
DDC.
Cỏc DDC v cỏc linh kin ph nh bin th, trunking, terminal phi c lp rỏp
li vi nhau ti nh mỏy ca nh sn xut trc khi xut xng (yờu cu cú test
report)
Giy chng nhn tt c nhng b iu khin DDC phi c chng nhn bi
Underwriters Laboratories (UL), CE Directive 89/336/EEC EN50081/1, EN50082/1,
CSA Certified, FCC Compliant
o ng H o m Nng Lng K Thut S
ng h in k thut s vi mn hỡnh hin th (LCD) s c cung cp giỏm sỏt
cỏc thụng s in ca cỏc thit b chớnh trong to nh. Các đồng hồ kỹ thuật số đợc
nối mạng với nhau và nằm trên lớp mạng thứ 2
S lng ng h in c lit kờ trong bảng im giỏm sỏt v iu khin BMS
ng in kỹ thuật số yêu cầu tối thiểu phi có đặc tính sau:
Gn trong mt t kớch thc 96x96mm
u ni: 3 pha 3 dõy hoc 3 pha 4 dõy
u ni trc tip hay qua bin dũng
Cng giao tip RS485: N2 Bus, tc (1200 9600)
Loi mn hỡnh hin th: Tinh th lng kớch c 76,5 x 46,5 mm
Cỏc thụng s o m:
in ỏp pha v in ỏp dõy
Dũng in pha
Dũng trung tớnh
15
Hệ Thống Quản lý Tòa Nhà Trung Tâm Điều Hành Bay Gia Lâm
Tần số
Hệ số công suất (dương và âm)
Công suất tác dụng và công suất phản kháng
Công suất tác dụng từng pha
Công suất tiêu thụ cao nhất và công suất đỉnh (Maximum demand and peak max.
demand)
“Total harmonic distortion” cho mổi áp pha
“Total harmonic distortion” cho mổi dòng điện pha
Chỉ số điện năng tiêu thụ
Số đếm năng lượng: 8
Độ chính xác
- Năng lượng tiêu thụ: class 2 (EN 61036)
- Năng lượng phản kháng: class 3 (IEC 1268)
- Điện áp: ±0,5% (50 450V phase-phase)
- Dòng điện: ±0,5% (10 120% In)
- Công suất: ±1,5% (10 120% Pn/Qn/Sn cosfi 0,5 ind 0,5 cap.)
- Hệ số công suất: ±2%
- Tần số: ±0,15Hz
Các phím chức năng: 3
Truy cập thông số qua mã số
Loại đo đếm: RMS
Điều kiện môi trường : 0 50°C
Phù hợp cho khí hậu nhiệt đới
Vỏ bảo vệ
Chuẩn bảo vệ (EN 60529): IP52 (khung trước) IP20 (Terminal và vỏ)
5. Quạt Thông Gió
Hồi Nhiệt .
16
Hệ Thống Quản lý Tòa Nhà Trung Tâm Điều Hành Bay Gia Lâm
•
•
•
• Hệ thống thông gió hồi nhiệt được lắp trên các tầng trợ giúp cho hệ thống điều
hòa VRV cấp khí tươi và hút khí thải ra ngoài, trên các đường ống chính cấp gió
và hồi gió có lắp các bộ Sensor đo nhiệt độ gió.
• BMS giám sát nhiệt độ trên ống gió ngoài trời cấp vào, giám sát nhiệt độ trên ống
gió trong phòng thải ra.
• Giá trị chênh nhiệt độ giữa khí tươi cấp vào và khí hút ra là điều kiện vận hành
điều khiển các cục lạnh trong văn phòng chạy hoặc dừng để tiết kiệm năng lượng
. Giá trị đặt chênh nhiệt độ có thể thay đổi được theo người vận hành.
• Quạt và ống gió , tủ động lực bao gồm khởi động từ, các thiết bị đóng cắt thuộc
nhà thầu điều hoà thông gió. Nhà thầu thông gió có trách nhiệm cung cấp các tiếp
điểm ngõ ra cho trạng thái quạt và báo lỗi, rơ le 24VAC và tiếp điểm vào để điều
khiển quạt.
• Nhà thầu BMS có trách nhiệm cung cấp cảm biến nhiệt độ, kéo cáp và lắp đặt
toàn bộ cảm biến nhiệt độ trên ống gió, kéo cáp và phối hợp với nhà thầu thông
gió đấu nối với các tiếp điểm điều khiển, trạng thái, báo lỗi.
• BMS điều khiển bật, tắt các quạt thông gió hồi nhiệt theo khu vực tương ứng với
máy cục bộ VRV ở khu vực đó, căn cứ vào thông số chênh lệch nhiệt độ gữa
đường cấp và đường hồi gửi về máy tính trung tâm để điểu khiển hoạt động chay
quạt thông gió, nếu thông số chênh lệch quá thấp thì BMS sẽ điều khiển hệ thống
chỉ cần chạy quạt gió và không cần phải chạy máy làm lạnh, căn cứ vào sự biến
thiên của nhiệt độ Setpoint và nhiệt độ thưc tế đạt được, BMS sẽ ra lệnh chạy
tăng giảm tải của hệ thống điều hoà, quá trình điều khiển như vậy giúp tiết kiệm
tối đa và mang lại hiệu quả cao, tăng tuổi thọ của hệ thống điều hoà.
6. Thiết Bị Đầu Cuối.
a. Bộ Cảm Biến Nhiệt Độ.
• Cảm biến nhiệt độ sẽ là loại nhiệt ( NTC ) với sự chống lại thay đổi nhiệt độ cao đảm
bảo môi trường và độ chính xác tốt,
• Cảm biến nhiệt độ thích hợp cho phòng, ống gió và treo ngoài trời. là loại cảm biến
có thang đo nhiệt độ trong phòng là : 0 đến + 35 độ C
• Trong ống gió có thang đo : 0 đến + 40 độ C
• Bên ngoài trời có thang đo : 0 đến + 60 độ C.
• Các tín hiệu ra tương tự là 0 đến 10 VDC, độ chính xác của các cảm biến nhiệt độ là
± 0.5 độ C.
b. Bộ Cảm Biến Độ ẩm.
• Cảm biến độ ẩm sẽ là loại bán dẫn sử dụng nhựa hút ẩm như một nguyên tố cảm
biến, cảm biến sẽ thay đổi tín hiệu ngõ ra với sự thay đổi độ ẩm tương ứng, thích
hợp cho các ống gió,
• Cảm biến độ ẩm có thang đo là 10 % đến 90% RH trên thang đo 0 đến 40 độ C, có
độ chính xác + 3% trên thang đo bên trong.
17
Hệ Thống Quản lý Tòa Nhà Trung Tâm Điều Hành Bay Gia Lâm
c. Bộ Cảm Biến Chênh áp Suất.
• Cảm biến chênh áp suất được sử dụng để đo sự chênh áp suất giữa các ống cấp
nước lạnh và ống hồi nước lạnh và đo áp suất tĩnh trong ống gió.
• Sự truyền áp suất sẽ có điện thế ngõ ra là 0 đến 10 VDC cho việc giám sát từ xa
của hệ thống BMS , độ chính xác của việc đo này sẽ tối đa là + 1%.
d. Công Tắc Dòng Chảy.
• Công tắc dòng chảy sẽ được cung cấp thích hợp cho các kích thước ống và các tốc
độ dòng chảy mong muốn, các công tắc dòng chảy được lắp đặt chắc chắn và được
chế tạo bằng vật liệu chống ăn mòn.
• Các công tắc dòng chảy sẽ có một cực với tiếp điểm đôi, thích hợp sử dụng trong hệ
thống BMS, ngoài ra tốc độ được yêu cầu để kích hoạt mỗi công tắc dòng chảy có
thể điều chỉnh được
e. Công Tắc Lưu Lượng Gió.
• Công tắc lưu lượng gió sẽ được cung cấp cho những nơi cần giám sát tình trạng của
quạt . Công tắc lưu lượng gió sẽ là loại cảm biến chênh lệch áp suất sử dụng đầu
cảm biến đôi, nó sẽ loại bỏ các khuếch điểm của lưu lượng không khí bằng cách chỉ
sử dụng các liên kết áp suất cao và loại bỏ các liên kết áp suất thấp. Các công tắc có
độ nhạy sẽ không nhỏ hơn 0.017 Kpa
g. Van điều khiển sự biến đổi
• Các van điều khiển sự biến đổi tuân theo bảng ma trận điều khiển và các bản vẽ. Các
van điều khiển sự biến đổi sẽ là loại điên từ hoặc tương đương với khả năng điều
chỉnh ít nhất từ 300 đến 1, vỏ van được làm bằng hợp kim đúc, các phụ kiện của van
được cung cấp đồng bộ .
• Van sẽ là loại tự đàn hồi lại do đó nó sẽ quay lại vị trí bình thường của nó trong
trường hợp không có nguồn điều khiển, van được cung cấp hoàn chỉnh với các bộ
đóng mở van với cùng một nhà sản xuất. vị trí thời gian đóng mở của van sẽ trong
giải từ 1 đến 3 giây.
• Các van điều khiển có mức áp suất tối thiểu là 1020 Kpa, hệ số rò rỉ là 0.5% của lưu
lượng lớn nhất. Các van sẽ được điều chỉnh các thông số như tổn thất áp suất tại lưu
lượng tối đa nhưng không vượt quá 40Kpa.
h. Van Đóng Mở ( ON/OFF ).
• Các van đóng mở sẽ được cung cấp cho các dàn lạnh loại nhỏ như các FCU, cho
các kích thước đến 25mm. Van sẽ là loại đóng mở bằng động cơ đàn hồi lại
• vị trí thời gian đóng mở của van sẽ trong giải từ 1 đến 3 giây.
• Chênh lệch áp suất tối đa sẽ là 1.06 Bar và áp suất tối đa lên thân van sẽ là 10.3 Bar,
các tín hiệu điều khiển sẽ là 230 VAC hoặc 24 VAC, được điều khiển bằng các tủ
18
Hệ Thống Quản lý Tòa Nhà Trung Tâm Điều Hành Bay Gia Lâm
riêng cho nhóm FCU, van được cung cấp hoàn chỉnh với các bộ đóng mở van với
cùng một nhà sản xuất.
i. Bộ Đóng Mở Bằng Động Cơ.
• Các bộ đóng mở bằng động cơ cho van và các van gió sẽ có khả năng cung cấp điều
khiển mịn nhịp nhàng dưới nhiệt độ thiết kế và điều kiện áp suất. Tất cả các bộ đóng
mở bằng động cơ sẽ hoạt động với điện thế một chiều hay các tín hiệu ngõ ra từ các
bộ điều khiển DDC. Các bộ đóng mở bằng động cơ được thiết kế có thể thay thế các
chức năng điều khiển như các bo mạch DDC, chúng có thể hiểu và nhận các lệnh từ
bộ điều khiển và sẽ gửi các thông tin đáp ứng trở về bộ điều khiển.
• Các bộ đóng mở bằng động cơ cũng có thể điều khiển bằng tay hoặc thông qua các
Bus chuyên dụng, có thể điều khiển trực tiếp qua các phím điều khiển của DDC.
• Thiết bị van và bộ đóng mở điển hình
IV. PHẦN MỀM ỨNG DỤNG.
1. Giao Diện
• Một phần mềm trọn gói được sử dụng cho việc giao tiếp giữa người và máy tính. Tất
cả các ngõ vào, ngõ ra, điểm đặt và các thông số khác …, như trình bày trong các
bản vẽ thiết kế, bảng điểm hoặc được yêu cầu trong phần mềm hệ thống phải hiển
thị cho người vận hành xem và sửa đổi
• Phần mềm giao diện với người sử dụng phải có phần hướng dẫn trợ giúp cho từng
thao tác và ứng dụng.
• Tất cả các thông số hoạt động của hệ thống phải được hiển thị cho người vận hành
xem và thay đổi từ trạm vận hành. Các thông số bao gồm: giá trị đặt, giá trị giới hạn
của báo động, thời gian trễ, hằng số điều chỉnh cho vòng lặp điều khiển PID, thời
gian hoạt động, thời gian biểu …
19
Hệ Thống Quản lý Tòa Nhà Trung Tâm Điều Hành Bay Gia Lâm
• Hoạt động của hệ thống điều khiển phải độc lập với trạm vận hành , trạm vận hành
chỉ dùng để truyền đạt thông tin giữa người vận hành và hệ thống. Hệ thống chỉ dựa
vào trạm vận hành để cung cấp các tín hiệu giám sát điều khiển .
2. Báo Động
• Mỗi trạm vận hành phải nhận và xử lý các báo động được gửi đến từ hệ thống điều
khiển. Việc quản lý báo động của phần mềm vận hành tối thiểu phải đáp ứng các
chức năng sau:
• Liệt kê danh sách các báo động theo ngày giờ xuất hiện.
• Tạo ra cửa sổ (Pop-up window) trên màn hình để người vận hành dễ dàng nhận ra
báo động
• Cho phép người vận hành, với mức độ truy cập cho phép của mình, có thể xác
nhận, xóa hoặc khóa báo động.
• Cung cấp danh sách thống kê những người vận hành đã truy cập vào màn hình báo
động để xác nhận, xóa hoặc khóa các báo động. Danh sách này phải bao gồm tên
của người vận hành, tên báo động, hành động đã thực hiện và ngày giờ thực hiện.
• Lưu giữ tất cả các báo động đã nhận được trong ổ đĩa cứng của trạm vận hành.
• Cho phép người vận hành xem và thao tác với các dữ liệu báo động trên ổ đĩa
cứng. Sự chọn lọc theo từng báo động riêng và dùng thanh cuộn, cho phép người
vận hành xác nhận, khóa, xóa hoặc in các báo động đã lựa chọn.
• Trong trường hợp các bộ điều khiển bị mất điện hoặc không đưa tín hiệu về hệ
thống với bất kỳ lý do nào, báo động phải được tạo ra tại trạm vận hành.
• Những thay đổi điểm đặt cho báo động từ trạm vận hành phải trực tiếp sửa đổi cơ
sở dữ liệu quản lý báo động.
• Các báo động có thể cài đặt để in ra một cách tự động hay ở thời điểm thích hợp
khác.
3. Báo Cáo
• Các báo cáo phải được tạo ra và gởi đến một trong các thiết bị sau: màn hình của
trạm vận hành, máy in, đĩa cứng. Tối thiểu hệ thống phải cung cấp được các báo
cáo sau:
• Tất cả các điểm trong hệ thống
• Tất cả các điểm trong bộ điều khiển
• Danh sách nhóm điểm cho người sử dụng trên hệ thống. Nhóm điểm này không bị
giới hạn
• Tất cả các điểm đang trong tình trạng báo động
• Tất cả các điểm đang bị điều khiển cưỡng bức
• Tất cả các điểm đang bị khóa
• Tất cả lịch vận hành trong tuần
• Tất cả hoặc một trong các thuộc tính bao gồm:
20
Hệ Thống Quản lý Tòa Nhà Trung Tâm Điều Hành Bay Gia Lâm
1. Giá trị
2. Điểm đặt
3. Giới hạn báo động
4. Số liệu thống kê
5. Thời gian vận hành
• Tất cả các thời gian biểu vận hành.
• Tất cả các báo động đã bị khóa
• Tất cả các báo động đang hiện hữu, các báo động đã được xác nhận và chưa được
xác nhận
• Bất kỳ thông số hoạt động của các bộ điều khiển
• Báo cáo phải được cung cấp cho mổi loại điểm, mỗi nhóm điểm, mổi nhóm người
sử dụng hoặc toàn bộ hệ thống mà không bị hạn chế bởi cấu hình phần cứng của
hệ thống điều khiển hoặc mạng truyền thông.
• Hệ thống phải cho phép tạo ra những báo cáo theo từng yêu cầu riêng biệt (custom
report) mà có thể bao gồm những điểm từ những bộ điều khiển khác nhau.
• Thời Gian Biểu
• Một dạng nhập vào lịch vận hành theo kiểu bảng tính phải được cung cấp. Tối thiểu,
những dạng lịch vận hành sau đây phải có:
• Lịch vận hành hàng tuần, theo hệ thống.
• Lịch vận hành cưỡng bức tạm thời, theo hệ thống.
• Lịch vận hành đặc biệt “Chỉ vận hành nếu hôm nay là ngày nghĩ lễ”, theo hệ thống.
• Lịch hàng tháng.
• Lịch vận hành hàng tuần phải được cung cấp cho mỗi thiết bị và định rõ thời gian sử
dụng lịch. Mỗi lịch vận hành phải bao gồm từng cột cho mỗi ngày của tuần, cũng như
những cột cho ngày lễ hay ngày đặc biệt trong lịch vận hành xen kẽ mà được định
nghĩa bởi người sử dụng. Lịch vận hành phải được thực hiện một cách đơn giản
bằng cách chèn các thời gian sử dụng và không sử dụng vào các ô thích hợp.
• Lịch vận hành hàng tuần sẽ không có tác dụng trong ngày lễ. Hệ thống phải cho
phép người sử dụng định nghĩa một lịch trong nhóm lịch vận hành mà chỉ có tác dụng
nếu ngày hôm nay là ngày lễ.
• Ngoài ra, một lịch vận hành tạm thời có thể chèn vào để thay đổi việc vận hành tạm
thời. Sau khi lệnh vận hành từ lịch tạm thời được thực hiện, hệ thống tự động trả về
lịch vận hành ban đầu.
• Lịch vận hành phải được cung cấp cho mỗi hệ thống hay hệ thống phụ trong tòa nhà.
Mỗi lịch vận hành phải bao gồm tất cả các điểm có khả năng khởi động/dừng trong
21
Hệ Thống Quản lý Tòa Nhà Trung Tâm Điều Hành Bay Gia Lâm
hệ thống. Sự khởi động trình tự của các thiết bị trong cùng một nhóm phải được thiết
lập để tránh các thiết bị khởi động cùng lúc.
• Lịch hàng tháng cho giai đoạn 12 tháng phải được cung cấp để cho phép đơn giản
hóa việc lập lịch vận hành. Ngày nghĩ và ngày đặc biệt phải được chọn bởi người sử
dụng bằng cách nhấp chuột hay sử dụng bàn phím.
• Một sự thay đổi lịch vận hành từ trạm vận hành phải làm thay đổi trực tiếp lên cơ sở
dữ liệu. Hệ thống mà đòi hỏi việc lập lịch vận hành bằng một chương trình đặc biệt
khác sẽ không được chấp nhận.
• Hiển thị lịch vận hành cho mỗi hệ thống phải được cung cấp. Nó phải bao gồm tất cả
dữ liệu về lịch vận hành và thông số liên quan.
• Chỉ cần chọn những lệnh trên thanh công cụ là có thể in toàn bộ lịch vận hành của hệ
thống giúp cho việc chẩn đoán và quản lý các thiết bị trong tòa nhà.
• Mật Mã.
• Nhiều cấp mật mã bảo vệ phải được cung cấp để giới hạn sự truy cập vào hệ thống
của đối tượng sử dụng.
• Mỗi người sử dụng phải có các thông tin sau: Tên ( ít nhất 12 ký tự), mật mã (ít nhất
12 ký tự) và mức độ được phép truy cập ( từ 1 đến 5).
Chỉ có người giữ cấp mật mã cao nhất (cấp 1) mới được phép thay đổi mật mã.
• Khi nhập vào hoặc sữa đổi mật mã, trên màn chỉ được hiển thị các dấu **** dể tránh
mật mã bị lộ.
• Ít năm phải có 5 mức độ truy cập vào hệ thống như sau:
• Mức độ 5 = Chỉ được xem các thông số mà thôi
• Mức độ 4 = Mức độ 5 và thay đổi các thông số hoạt động (ví dụ: setpoint, giới hạn
báo động…)
• Mức độ 3 = Mức độ 4 và sửa đổi cơ sở dữ liệu
• Múc độ 2 = Mức độ 3 và khả năng tạo ra cơ sở dữ liệu, lập trình….
• Mức độ 1 = Tất cả các mức độ nói trên kể cả sửa đổi, định nghĩa mật mã
• Hệ thống phải hổ trợ ít nhất 100 mật mã.
• Những người vận hành chỉ có thể ra lệnh vận hành cho những thiết bị mà họ được
phép tùy theo mật mã của mình. Những thanh công cụ cũng được giới hạn theo cấp
mật mã.
• Hệ thống phải tự động tạo một bảng báo cáo các truy cập vào và thoát ra khỏi hệ
thống của từng người sử dụng. Bất kỳ động tác thay đổi định dạng hay vận hành hệ
thống đều phải được ghi nhận lại kể cả: thay đổi giá trị của các điểm, thay đổi lịch
vận hành, thông số vận hành… Tất cả các thay đổi của báo động như những báo
động bị xóa hay được xác nhận.
• Khi người vận hành đã truy cập vào hệ thống và sau đó quên thoát ra thì hệ thống
phải tự động thoát theo khoảng thời gian định trước (1 đến 60 phút).
• Phần Mềm Đồ Hoạ, Hình ảnh Động.
22
Hệ Thống Quản lý Tòa Nhà Trung Tâm Điều Hành Bay Gia Lâm
• Phần mềm đồ họa có khả năng hiển thị các hình ảnh động dựa trên các giá trị thực
nhận được từ hệ thống.
• Nhiều ứng dụng trên đồ họa có khả năng thực thi ở bất kỳ thời điểm nào trên một
trạm vận hành.
• Người vận hành có thể định nghĩa thời gian cập nhật dữ liệu trên đồ họa.
• Tất cả “graphics” có thể được xây dựng từ những vật thể cơ bản nhất như: Từng
đường nét cơ bản, độ dày của đường nét, hình chữ nhật, đường cong, hình tròn,
elip, điền màu cho từng vật thể…
• Tất cả vật thể riêng biệt, nhóm của các vật thể, biểu tượng hoặc nhóm biểu tượng…
phải có khả năng chuyển động theo những cách như sau:
• Thay đổi màu – 32 trạng thái màu khác nhau.
• Kích cở – Bất kỳ kích cở của vật thể nào đều có thể thay đổi theo sự thay đổi của các
giá trị kiểu tín hiệu tương tự.
• Di chuyển – Bất kỳ vật thể nào cũng có thể di chuyển theo đường thẳng hay theo
đường bất kỳ được định dạng trước.
• Xoay – Bất kỳ vật thể nào cũng có thể xoay 360 độ.
• Xuất hiện/Biến mất – Vật thể có thể xuất hiện hay biến mất theo sự thay đổi trạng thái
dạng số.
•
Và Phân Tích Dữ Liệu Cũ.
23
Hệ Thống Quản lý Tòa Nhà Trung Tâm Điều Hành Bay Gia Lâm
• Cung cấp tiện ích để có thể truy cập vào tất cả các điểm trong cơ sở dữ liệu.
• Dữ liệu có thể được truy cập qua giao tiếp ODBC, API.
• Hệ thống phải cho phép gọi lại bất kỳ điểm nào trong cơ sở dữ liệu để hiển thị và lập
báo cáo bằng việc nhập vào tên của điểm đó.
• Tiện ích xem lại dữ liệu cũ phải cho phép 32 nguồn dữ liệu có thể hiển thị trên cùng
một đồ họa hoặc bảng chử ở cùng một thời điểm.
• Mổi điểm trên đồ thị có thể được định dạng những màu, đơn vị khác nhau. Các điểm
phải được hiển thị trên trục tọa độ X,Y dưới dạng đường đặc tính, thanh, khu vực…
• Hiển thị độ rộng và đơn vị sẽ được lựa chọn bởi người vận hành ở bất ký lúc nào mà
không phải cấu hình lại tiến trình thu thập dữ liệu. Hệ thống phải có khả năng phóng
to, thu nhỏ hay chia lại tỉ lệ để có thể hiển thị đầy đủ các dữ liệu trên cùng một màn
hình.
• Cung cấp khả năng xác định dãy hiển thị cho dữ liệu có trong hệ thống cơ sở dữ liệu.
• Hệ thống phải có khả năng in ra tất cả các dữ liệu hiển thị trên màn hình.
V. YÊU CẦU TÍCH HỢP VÀ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG CỦA BMS VỚI HỆ THỐNG THIẾT BỊ TRONG TOÀ
NHÀ.
A. Kết nối tích hợp với hệ thống kỹ thuật của tòa nhà.
• Trong tòa nhà có nhiều hệ thống kỹ thuật khác nhau, sử dụng công nghệ khác nhau
và mức độ tự động hóa khác nhau. BMS sẽ tích hợp các hệ thống trên thành một thể
thống nhất thông qua mạng truyền thông, các giao thức truyền thông quốc tế như là
BACnet, MODbus, LON . Qua đó các hệ thống có thể trao đổi thông tin với nhau và
BMS dùng các thông tin này để tối ưu hóa hoạt động của các hệ thống kỹ thuật tòa
nhà.
24
Hệ Thống Quản lý Tòa Nhà Trung Tâm Điều Hành Bay Gia Lâm
1. Tích hợp hệ thống điều hòa không khí VRV tai phòng trung tâm, BMS kết nối với
VRV qua cổng giao tiếp theo chuẩn kết nối BACnet TCP/IP, module giao tiếp của
hệ VRV ( BACnet TCP/IP interface ) Sau khi tích hợp BMS cho phép chạy /
dừng đối với từng máy điều hòa theo khu vực, căn chỉnh tần suất hoạt động theo
nhiệt độ ( set point ), công suất hệ thống điều hòa sẽ tự động giảm theo nhiệt độ
thực tế đạt được so với nhiệt độ Set point, nhằm tiết kiệm năng lượng và tăng tuổi
thọ của hệ thống điều hòa.
Tích hợp mức cao đối với hệ thống điều hòa không khí VRV tai phòng điều khiển
trung tâm, IBMS kết nối với hệ thống VRV qua cổng giao tiếp vật lý mạng LAN
RJ45, Hub / Switch theo chuẩn kết nối BACnet TCP/IP.
- Bộ điều khiển cấp mạng của hệ thống IBMS đã được xây dựng sẵn giao thức
truyền thông BACnet TCP/IP. Phầm mềm sẵn sàng quét các điểm BACnet của hệ
thống điều hòa VRV để đưa về Server và lưu trên bộ điều khiển cấp mạng NAE.
các điểm BACnet của VRV sẽ được định nghĩa tên, vị trí và ghép trên màn hình đồ
họa của hệ thống IBMS.
- Module giao tiếp cấp mạng của hệ VRV Daikin ( BACnet DMS502A51 ) phải
được xây dựng, lập trình kích hoạt các điểm điều khiển và giám sát theo giao thức
truyền thông BACnet, kết nối vật lý qua mạng LAN TCP/IP, Cụ thể bao gồm các
điểm như sau.
Object
No
Daikin BACnet Object Name BACnet Type Activation Central Board
Monitoring / Controls
1 Start / Stop Command -xxx BO Yes
2 ON / OFF Status-xxx BI Yes
3 Trip Alarm-xxx BI Yes
9 Room Temprature indicator-xxx AI Yes
10 Room temperature Adjust-xxx AV Yes
30 Indoor fan status-xxx BI Yes
31 Heater status-xxx BI Yes
2. Tích hợp với hệ thống kiểm soát vào ra Card Access được thực hiện tại phòng điều
khiển trung tâm thông qua bộ tích hợp chuyển đổi giao thức mức cao theo các chuẩn
quốc tế BACnet TCP/IP. Hệ thống sau khi tích hợp tại màn hình IBMS cho phép theo
dõi tình trạng hoạt động của các cửa vào ra, báo lỗi trên màn hình giúp người vận
25