Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Thuyết minh về một thể loại văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.37 KB, 5 trang )

Thuyết minh về một thể loại văn học
Nền văn học Việt Nam từ lâu đời là nơi mà những người nghệ sĩ có thể khai thác, chiêm
nghiệm từ cuộc sống xung quanh, những triết lí, điều nhỏ nhặt để làm nên những tác phẩm của
riêng mình, làm đầy ắp kho tàng văn học nước nhà. Nhiều thể loại văn học được sử dụng thì
truyện ngắn là một trong những thể loại được các nhà văn sử dụng để sáng tạo nên những đứa
con tinh thần chân thực có thể là sự tái hiện lại bối cảnh xã hội hay những lời tự sự, nhận thức
của bản thân… Truyện ngắn là một thể loại văn học hay đáng được khai thác.

Mục lục nội dung
Thuyết minh về một thể loại văn học - Bài mẫu 1

Thuyết minh về một thể loại văn học - Bài mẫu 2
Thuyết minh về một thể loại văn học - Bài mẫu 1
Bậc thầy của truyện ngắn thế giới Raymond Carver đã có câu nói rất hay rằng: “Tác phẩm
hay nhất, tác phẩm hấp dẫn và thỏa mãn nhất về nhiều mặt, thậm chí có lẽ tác phẩm có cơ hội lớn
nhất để trường tồn, chính là tác phẩm được viết dưới dạng truyện ngắn”. Điều đó khơng sai bởi
nền văn học Việt Nam phát triển thì khơng thể khơng cơng nhận những đóng góp tuyệt diệu của
thể loại truyện ngắn, nó dung dị nhưng ln mang đến cho người đọc những cái nhìn sâu sắc,
chân thực nhất về mọi khía cạnh của cuộc sống.


Văn học là một thế giới khơng bao giờ đóng trong một khn khổ mà nó ln mở ra với
mn hình vạn trạng, đa dạng từ ngơn từ, hình ảnh đến cốt truyện, tinh tế trong cách chọn các
biện pháp tu từ, nghệ thuật câu đưa người đọc đi từ cảm nhận này đến những bất ngờ, nút thắt
khác. Nếu xem văn học là một nghệ thuật thì các nhà văn chính là những người nghệ sĩ khơng
ngừng tìm kiếm, sáng tạo những điều nhân văn, đặc trưng có phong cách, sở trường riêng biệt
làm nên một bức tranh văn học vĩ đại của Việt Nam. Trong những thể loại như tiểu thuyết,
truyền thuyết, thơ,… thì truyện ngắn được xem là một cây đại thụ lớn phát triển từ lâu, ghi đậm
dấu ấn theo năm tháng với rất nhiều tác phẩm nổi tiếng như “Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang
Sáng”, “Gió đầu mùa – Thạch Lam”, “Tắt đèn – Ngơ Tất Tố”… Có thể thấy các nhà văn thể hiện
rất thành cơng những tác phẩm truyện ngắn nói riêng cũng như những tác phẩm văn học với


nhiều thể loại khác, nó mang dấu ấn tiêng của dân tộc và thời đại. Trong cái riêng biệt của phong
cách nhà văn người ta tìm thấy diện mạo của tâm hồn đẹp, tính cách đặc trưng của một dân tộc,
đó là điều khiến Tơ Hồi có câu: “Mỗi trang văn đều soi bóng thời đại mà nó ra đời” (Tơ Hồi).
Ở truyện ngắn chính là thể loại thể hiện rõ nhất những điều này, từng câu văn, bối cảnh, cốt
truyện, tình tiết của mỗi tác phẩm truyện sẽ mang hơi thở của thời đại, dấu chân của nhà văn.


Một thể loại văn học gắn liền cùng cuộc sống con người rất chân thực, dễ hiểu, súc tích nhưng vô
cùng cuốn hút là nhận xét dành cho truyện ngắn. Trải qua nhiều thăng trầm thì đến nay truyện
ngắn đã có một chỗ đứng vơ cùng vững chắc trong nên văn học, nó đã khẳng định với khơng ít
những tác phẩm để đời, bất tử theo thời gian, có thể kể đến “Số đỏ - Vũ Trọng Phụng”, “Chiếc
thuyền ngoài xa-Nguyễn Minh Châu”, “Hai đứa trẻ - Thạch Lam”, “Chí Phèo – Nam Cao”…
Thể loại truyện ngắn từ lâu đã trở thành một điểm nhấn quan trọng của Văn học hiện đại
Việt Nam. Thời điểm vượt trội, tạo nên dấu ấn mạnh mẽ của thể loại truyện ngắn là vào thế kỉ
XX, nó phát triển bền bỉ, ngày càng chất lượng hơn gắn cùng sự đóng góp của những tên tuổi, đó
là Phạm Duy Tốn, Nguyễn Cơng Hoan, Thạch Lam, Nam Cao, Tơ Hồi… Trong thời kì chiến
tranh, truyện ngắn có sự chậm lại nhưng khơng vì thế mà nó ngừng hẵn, nó chảy chậm mà chắc
với những tác phẩm tái hiện một cách chân thực nhất từ đời sống, chế độ cùng con người vào
thời kì đó. Chúng ta làm sao quên được Chị Dậu hiện lên là người phụ nữ điển hình chất phác,
cần cù cùng sự phơi bày một chế độ bọn cường hào thống trị trước Cách Mạng đó là sự tham
lam, bản chất tàn bạo của tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố. Khi hịa bình lặp lại trên nước nhà
thì có thể nói là gia đoạn truyện ngắn vượt lên, tỏ rõ mình trong nền văn học với khơng ít những
tác phẩm thành công mang đậm giá trị nhân văn từ câu chuyện đời sống con người.
Nền văn học có phát triển cùng nhiều thể loại thơ, tiểu thuyết hiện đại thì truyện ngắn vẫn
mãi có một chỗ đứng vững chắc, bền bỉ theo năm tháng. Những tác phẩm kiệt tác trường tồn
mãi, là những lát cắt chân thực từ đời sống, xã hội Việt Nam sẽ là những án văn bất hủ đi cùng
tên tuổi của nhà văn. Thể lọai văn học truyện ngắn sẽ mãi là nơi để những nhà văn có thể khai
thác, chọn để viết và người đọc đón nhận bằng cả trái tim.

Thuyết minh về một thể loại văn học - Bài mẫu 2

“Tơi thường hình dung thể loại truyện ngắn như một mặt cắt giữa một thân cây cổ thụ: Chỉ
liếc qua những đường vân trên cái khoanh gỗ tròn tròn kia, dù sau trăm năm vẫn thấy cả cuộc đời
thảo mộc” (Nguyễn Minh Châu). Nếu như những nhà văn, bậc thầy của văn học Việt Nam được
xem là cây đại thụ thì những sản phẩm cụ thể của họ chính là những đứa con thể hiện một cách
rõ nhất về con người, cách nhìn của họ. Dù văn học có đa dạng thể loại thì truyện ngắn vẫn cứ
quyến rũ, mạnh mẽ khi cần và yếu đuối đúng lúc.


Ở tiểu thuyết có thể dựng lên những cốt truyện hư cấu đầy sự thu hút, mượt mà cùng những
cốt truyện sướt mướt ngơn tình, hay thơ ca cùng sự trải lịng, cái nhìn về cuộc đời, tình u, con
người thì đến với truyện ngắn, nó phản ánh, ghi lại một cách chân thực, chính xác, ngắn gọn nhất
những điều bình thường hiện lên có vẻ như cái gì đó khơng bình thường với một trình tự, diễn
biến có mở đầu, cao trào, nút thắt, mở nút đi đến những cái kết nhân văn kết hợp từ sự bình dị
trong câu chuyện của đời thường, xã hội con người. Truyện ngắn nằm trong nhiều thể loại của
văn học, nó dễ hiểu, dễ đi vào lòng người bằng những cốt truyện kể văn xuôi ngắn gọn, chân
thực nhưng lại chứa rất nhiều tầng ý nghĩa mà tiểu thuyết không làm được. Điểm đặc biệt ở
truyện ngắn là nó chỉ tập trung khai thác, chuyển đổi, mở rộng từ một cốt truyện, tình huống nhất
định, vấn đề xoay quanh cuộc sống xã hội con người thường được các nhà văn chú trọng khai
thác hay đơi khi nó chỉ là một khoảnh khắc nhỏ của cuộc sống được tái hiện vô cùng nhân văn.
Ở truyện ngắn đem lại cho người đọc đi từ những cung bậc cảm xúc nhẹ nhàng cho đến
những nút thắt, cao trào khiến con người cuốn theo từng luồng câu chữ, nội dung của truyện. Và
kết thúc thường để cho người đọc có một cái nhìn mở, để con người có thể cảm nhận và cho nó


kết thúc theo cách riêng của từng người đọc khiến cho tác phẩm càng thêm giá trị, đi sâu vào
lòng người. Trong truyện ngắn các nhà văn sử dụng ngôn từ vô cùng khéo léo, để nhấn mạnh,
hàm ý nội dung muốn nói để người đọc bằng những biện pháp tu từ để người tiếp nhận có thể mở
từng lớp ngơn từ mà cảm nhận. Từng giai đoạn thì truyện ngắn có những thay đổi khác nhau, nếu
trong thời chiến thì cốt truyện xoay quanh về cuộc sống đói khổ, lầm than và những con người
bất khuất, vượt lên tất cả để bảo vệ Tổ quốc, cuộc sống của chính mình thì khi hịa bình đến, câu

chuyện sẽ thay đổi đi, đó là những lát cắt soi cận vào những bước xây dựng lại cuộc sống, đất
nước, những mơ ước, lý tưởng sống cao đẹp cụ thể ở tác phẩm chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn
Minh Châu. Dù đề tài lấy cuộc sống, con người làm chủ đạo thì từng tác phẩm ra đời luôn mang
một dáng vẻ riêng, điểm nhấn đặc biệt mà khi đọc vào sẽ nhận ra đó là phong cách độc đáo của
nhà văn, tạo nên tên tuổi.
Tóm lại, tiểu thuyết, văn xi, thơ hay bất kì thể loại nào khi đã trao đến tay người tiếp
nhận thì nó đều mang hơi thở của thời đại, phong cách riêng của người nghệ sĩ sáng tạo ra nó.
Tuy nhiên khơng thể khơng khẳng định tầm ảnh hưởng của truyện ngắn đối với nền văn học.
Trong tương lai thì nền văn học Việt Nam sẽ có thêm được nhiều hơn nữa những tác phẩm để
đời, thể loại truyện ngắn sẽ ngày một phát triển và mang đến nhiều hơn cho kho tàng văn học
những sản phẩm độc đáo.



×