Bộ tài nguyên và môi trờng
Viện nghiên cứu địa chất và khoáng sản
Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ
Nghiên cứu, đánh giá môi trờng karst
trên một số vùng trọng điểm
ở miền bắc việt nam
Tập II
Chủ nhiệm đề tài: ts. phạm khả tùy
6614-2
24/10/2007
hà nội - 2004
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
2
Bộ tàI nguyên và môI trờng
Viện nghiên cứu địa chất và khoáng sản
Báo cáo tập II
nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst
trên một số vùng trọng điểm ở miền bắc việt nam
Viện trởng
Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản
TS Nguyễn Xuân Khiển
Chủ nhiệm Đề án
TS Phạm Khả Tùy
Hà Nội, 2004
Các tác giả:
Phạm Thị Dinh, Nguyễn Xuân Giáp
Phạm Việt Hà, Thái Duy Kế
Vũ Thanh Tâm, Đỗ Văn Thắng
Nguyễn Đại Trung, Lê Cảnh Tuân
Nguyễn Đình Tuấn, Phạm Khả Tùy
Chủ biên: Phạm Khả Tùy
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
3
Bộ tàI nguyên và môI trờng
Viện nghiên cứu địa chất và khoáng sản
Báo cáo tập II
nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môI trờng karst
trên một số vùng trọng đIểm ở miền bắc việt nam
Hà Nội, 2004
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
4
Mục lục
Thuyết minh tập 2
Chơng IV: Tai biến địa chất môi trờng trên các vùng karst 7
I. Vùng Cúc Phơng-Phu Luông 7
I.1. Tai biến địa động lực 7
I.2. Tai biến địa hóa 8
II. Vùng Phong Nha 9
II.1. Tai biến địa động lực 9
II.2.Tai biến địa hóa 11
III. Vùng Ba Bể 13
III.1. Tai biến địa động lực 13
III.2. Tai biến địa hóa 18
IV. Vùng Cát Bà-Hạ Long 20
IV.1. Tai biến địa động lực 20
IV.2. Tai biến địa hóa 22
Chơng V: Tổng quan về đánh giá tác động môi trờng 25
I.Vùng Cúc Phơng-Pu Luông 25
II.Vùng Phong Nha 26
III.Vùng Ba Bể 27
IV.Vùng Cát Bà-Hạ Long 28
Chơng VI: Phân vùng định hớng sử dụng môi trờng karst các vùng trọng điểm 31
I. Cơ sở đề xuất các mô hình phát triển kinh tế bền vững trên vùng lãnh thổ karst 31
1 .Cơ sở lý luận 31
2 .Cơ sở thực tiễn 31
II. Phân vùng định hớng sử dụng môi trờng karst các vùng trọng điểm 32
Chơng VII: Khối lợng và giá trị khối lợng toàn đề án 62
I. Tình hình thực hiện kế hoạch 62
II. Đánh giá tổng hợp
84
Kết luận 91
I.Những kết quả đã đạt đợc 91
II.Những đóng góp mới của đề án 93
III.Một số đề xuất, kiến nghị 94
Tài liệu tham khảo chính 96
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
5
Danh sách các hình vẽ
Hình 114: Tần suất xuất hiện của các mẫu đất chua (pH <7) ở Phong Nha. 11
Hình 115: Tần suất xuất hiện của các mẫu đất chua ở vùng Ba Bể 18
Danh sách các biểu bảng
Bảng 88: Thống kê các điểm dị thờng tai biến môi trờng karst (đất, đá, nớc) vùng Phong Nha 12
Bảng 89: Cảnh báo tai biến địa chất môi trờng vùng Phong Nha 12
Bảng 90: Khu vực lũ lụt hàng năm vùng hồ Ba Bể. 15
Bảng 91: Dự báo các khu vực có nguy cơ tai biến địa chất vùng Ba Bể 15
Bảng 92: Thống kê các biểu hiện tai biến địa hóa vùng Ba Bể 19
Bảng 93: Cảnh báo tai biến môi trờng ở vùng Ba Bể 19
Bảng 94: Một số điểm khảo sát tai biến đặc trng ở Cát Bà-Hạ Long 22
Bảng 95: Thống kê các điểm dị thờng môi trờng karst (đất, đá, nớc) ở vùng Cát Bà-Hạ Long . 23
Bảng 96: Cảnh báo tai biến địa chất môi trờng ở vùng Cát Bà-Hạ Long 24
Bảng 97: Đánh giá tác động môi trờng karst Cúc Phơng 25
Bảng 98: Đánh giá tác động môi trờng karst Pu Luông 26
Bảng 99: Đánh giá tác động môi trờng karst Phong Nha 27
Bảng 100: Đánh giá tác động môi trờng karst Ba Bể 28
Bảng 101: Đánh giá tác động môi trờng karst Hạ Long 29
Bảng 102: Đánh giá tác động môi trờng karst Cát Bà 30
Bảng 103: Các tiêu chí bảo vệ và quản lý trong các hạng rừng đặc trng 32
Bảng 104: Các tiêu chí về các cấp độ dốc 34
Bảng 105: Tiêu chí phân miền 36
Bảng 106: Phân vùng định hớng sử dụng môi trờng karst vùng Cúc Phơng 37
Bảng 107: Các điểm dừng chân du lịch ở vùng Pu Luông 41
Bảng 108: Phân vùng định hớng sử dụngmôi trờng karst vùng Pu Luông 42
Bảng 109: Phân vùng định hớng sử dụng môi trờng karst vùng Phong Nha 47
Bảng 110: Các di tích lịch sử và điểm dừng chân du lịch ở vùng Phong Nha 50
Bảng 111: Các điểm du lịch ở vùng Ba Bể 51
Bảng 112: Định hớng sử dụng các hang độngvùng Ba Bể 52
Bảng 113: Phân vùng định hớng sử dụng môi trờng karst vùng Ba Bể 53
Bảng 114: Các điểm du lịch ở vùng Cát Bà-Hạ Long 57
Bảng 115: Phân vùng định hớng sử dụng môi trờng karst vùng Cát Bà-Hạ Long 59
Bảng 116: Tổng hợp khối lợng và giá trị khối lợng Bớc lập đề cơng (04-09/2002) 63
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
6
Bảng 117: Khối lợng công việc viến thám và ứng dụng tin học BớcI (10-12/2002) 67
Bảng 118:Tổng hợp khối lợng và giá trị khối lợng BớcI (10-12/2002 68
Bảng 119: Khối lợng công việc viễn thám BớcII (01-12/2003) 73
Bảng 120: Khối lợng công việc ứng dụng tin học BớcII (01-12/2003) 73
Bảng 121:Tổng hợp khối lợng và giá trị khối lợng BớcII (01-12/2003) 75
Bảng 122:Khối lợng công việc viễn thám và ứng dụng tin học BớcIII (01-12/2004) 79
Bảng 123:Tổng hợp khối lợng và giá trị khối lợng BớcIII (01-12/2004) 80
Bảng 124:Tổng hợp khối lợng và giá trị khối lợng toàn đề án 85
Danh sách các ảnh
ảnh 36 : Sạt lở đờng ở Thành Sơn (Pu Luông) 8
ảnh 37: Sạt lở đất ở Chợ Rã (Ba Bể) 14
ả
nh 38: Đá đổ lở ở Nam Cờng (Ba Bể) 18
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
7
Chơng IV: Tai biến địa chất môi trờng trên các vùng karst
I. Vùng Cúc Phơng-Phu Luông
I.1. Tai biến địa động lực
1. Tai biến địa động lực vùng Cúc Phơng
Một số hiện tợng về tai biến địa chất đã gặp ở vùng Cúc Phơng gồm: đổ lở đá, các hố sụt
karst, úng lụt ở các vùng ven rìa dải đá vôi của vùng.
-Hiện tợng đá đổ lở: hiếm gặp hoặc chỉ xảy ra ở sâu trong rừng, trên sờn dốc, không gây
thiệt hại gì.
- Hiện tợng lũ lụt ở rìa khối karst: Do nớc lớn tại chỗ hoặc ma từ các vùng xa, nớc đợc
tiêu thoát theo sông suối ngầm, thờng gây úng ngập ở các vùng ven rìa phía Đông Cúc Phơng
Hiện nay nhân dân các địa phơng đã đắp đê khoanh vùng rìa này thành các hồ lớn dọc chân núi
(nh hồ 1,2,3,4).v.v Nhờ có các hồ này mà nớc lũ khe và hạn về mùa đông đã đợc điều hòa. Do
có lu vực sông rộng lớn (vùng Kim Bôi, Hoà Bình, Mãn Đức, Vụ Bản v.v), dòng sông Bởi có
nhiều chỗ bị thắt hẹp (xóm Biến, Thạch Lâm) không tiêu thoát kịp mà lũ hay xảy ra trên sông Bởi.
Trận lũ lớn gần đây nhất là năm 1984 gây ra ngập lụt toàn bộ thung lũng sông, có nơi nh ở bản
Biên, nớc lên mấp mé tầng trên nhà sàn các ruộng bãi bị ngập lụt sâu 3-4m.
2. Tai biến địa động lực vùng Phu Luông
Do có các thành tạo trầm tích đá vôi, sét vôi, đá phiến xericit, đá phun trào đặc biệt là dải trầm
tích phun trào bazan Cẩm Thuỷ (núi Phu Pha Phong) nên ở vùng Phu Luông tai biến địa chất đã và
đang xảy ra đa dạng, mạnh mẽ và qui mô lớn hơn so với vùng Cúc Phơng. Các dạng tai biến đó là:
-Trợt lở, đổ lở đất cổ và hiện đại:
Đổ lở đất đá cổ: thành 2 dải đổ lở sờn trợt lở đất ở sờn Đông Bắc và Tây Nam dãy Phu
Luông, trên hai địa phận huyện Bá Thớc và Quan Hoá. Dải Đông Bắc phân bố dài 20 km, rộng 1-
2 km dọc đờng 15C từ đầu xã Thành Lâm đến xã Phú Lệ. Dải Tây Nam dài khoảng 11 km rộng 1-
1,5 km trên các địa phận các xã Phú Nghiêm, Hồi Xuân huyện Quan Hoá. Hai dải này đều chạy dài
theo các chân sờn núi ở độ cao 400-1000m. Hiện tợng đổ lở trên sờn Pu Luông đã xảy ra từ
mấy thế kỷ trớc trên vùng sờn núi cao từ 500-1000m đã tạo nên sờn lồi lõm, hiểm trở, độ dốc
sờn lớn từ 35-80
o
. Từ đờng 15C xuống vùng thấp và tại các làng bản ngời Thái ở xã Phú
Nghiêm, xã Hồi Xuân có rất nhiều tảng lăn lớn nhỏ, nằm trực tiếp trên vỏ phong hoá của các thành
tạo T
1
(Thành Lâm, Thành Sơn, Phú Lệ) và của các đá phiến sét, sét vôi, sét silic ở Phú Nghiêm,
Hồi Xuân.
Từ 1962 đến 1980 ở một vài nơi có xảy ra đổ lở sờn, đá lăn nhng nhỏ bé. Một số tảng lăn lớn
còn nằm lại trên mặt đờng 15C. Một vài đoạn đờng ở xã Thành Sơn bị đất đá tràn lấp làm biến
dạng, tuy nhiên không gây nhiều thiệt hại về ngời và của.
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
8
-Đổ lở, trợt lở đất hiện đại gặp tại một số điểm nh dốc Cổng Trời ở Lũng Niêm, một số đoạn
đờng 15C ở Phú Lệ nhng chỉ là những điểm có quy mô nhỏ (<200m
3
). Trên 20 km đờng 15A từ
Quan Hoá đến Phú Lệ có 5 đoạn đờng (dài 0,5-1 km) bị đổ lở, sạt lở taluy, gây tắc đờng nhiều
ngày (năm 1984 ở Phú Lệ) (ảnh 36).
ảnh 36 : Sạt lở đờng ở Thành Sơn (Pu Luông)
-Lũ lụt và xói lở: Vào mùa ma hàng năm đều xảy ra lũ lụt và xói lở đờng, tập trung chủ yếu
ở vùng hạ lu suối và các đờng giao thông. ở xã Thành Lâm đã có 2 trận lũ quét lớn vào các năm
1984 và 2001, làm chết 1 ngời, mất hoa màu, cát sỏi phủ nhiều diện tích đất trồng trọt. Lũ đã cuốn
trôi nhiều cầu khỉ, máy điện nhỏ của dân. Nhiều cống, đập tràn trên đờng 15C đã bị vỡ. Xói lở bờ
suối xảy ra không nhiều, chỉ thấy có ở 5 đoạn ngắn của suối Hòn Già thuộc xã Ban Công, Bá Thớc
-Hố sụt karst: Quá trình sụt tạo hố karst đã diễn ra rất chậm chạp, rất lâu dài nhng cũng gây ảnh
hởng gây mất đất, mất nớc trồng cấy. Một số phễu karst đã trở thành các hố sụt ở Lũng Cao,
Thành Sơn, Lũng Niêm.
-Hiện tợng nứt đất chân vách đá vôi tại một số khe nứt dài ở chân dải đá vôi Con Voi-Hàn ốc
(tại ranh giới của đá vôi hệ tầng Đông Giao (T
2
đg
1
) với sét bột kết của hệ tầng Cò Nòi (T
1
cn)), rộng
10-80cm, gồm nhiều đoạn dài 1-2 km theo phơng Tây Bắc-Đông Nam không rõ độ sâu. Tại đây
đã có 2 con dê rơi xuống chết. Đến nay khe nứt đã đợc lấp đầy.
I.2. Tai biến địa hóa
Nổi bật nhất ở vùng Cúc Phơng-Phu Luông là hiện tợng ô nhiễm nớc và xuất hiện đất chua.
Nguyên nhân chính gây ô nhiễm nớc là do tầng nớc lỗ hổng đợc cung cấp trực tiếp từ tầng nớc
khe nứt karst trong mùa lũ lụt không đợc thấm lọc, bị lấp tắc bị ô nhiễm làm cho nớc cuối nguồn
cũng bị ô nhiễm. Do vậy, các nguồn cung cấp nớc đầu nguồn karst phải đợc chú trọng giữ gìn,
khai thông và bảo vệ nghiêm ngặt.
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
9
II. Vùng Phong Nha
Tai biến địa chất đối với môi trờng karst trên vùng Phong Nha biểu hiện ở các dạng tai biến
địa động lực và tai biến địa hóa. Tai biến địa động lực gồm: lũ lụt, lở, sụt, trợt lở, sạt lở, dòng lũ
bùn đá, xói mòn đất. Tai biến địa hóa chủ yếu là thiếu hụt Iod trong đất, Iod và CN
-
trong nớc và
có thể có các chất độc do bom đạn trong chiến tranh gây dị tật ở thôn Thợng Gát, xã Xuân Trạch,
huyện Bố Trạch, Quảng Bình.
II.1. Tai biến địa động lực
Hàng năm vào mùa ma từ tháng 9 đến tháng 11, đặc biệt là vào các trận ma lớn kéo dài,
trong vùng hay xảy ra hai hiện tợng: úng lụt và lũ quét
-
ú
ng lụt: Thờng hay xảy ra trên các đồng bằng dọc các thung lũng sông xã Sơn Trạch ở phần
thấp thôn Đồng Bãi, Đông Gát, Tây Gát v.v, ở khu vực thung lũng trớc các cửa hang 130 đến 136,
khu chợ Xuân Sơn ngập tới 2m (năm 1998). Trên một số thung lũng do tiêu thoát nớc chậm mà bị
úng lụt 1-2 ngày nh dọc thung lũng sông Chày, thung lũng Rào Tê v.v. Ngập lụt chủ yếu do ma
lớn ở các vùng cao xung quanh, nớc dồn về nhanh. Do khả năng tiêu thoát của sông Son kém và vì
sông chảyquanh co, lại gặp lúc triều cờng nên nớc ứ lại gây úng lụt. Ngập lụt gây ách tắc mọi
hoạt động của dân c và cơ quan trong vùng, gây ô nhiễm môi trờng, gây ảnh hởng tới hoạt động
du lịch động Phong Nha. Để khắc phụ úng ngập, ngoài làm tốt việc bảo vệ rừng, xây đắp thêm
nhiều hồ, đập điều tiết nớc, cần thiết phải điều tra đánh giá về thuỷ văn trên dòng sông Son, nắn
mở thêm dòng tiêu thoát lũ, đồng thời xây dựng các đập tràn, âu thuyền để ngăn chặn các con nớc
triều cờng trong khi có lũ tràn về.
-Lũ quét: Trớc năm 2000 hiện tợng lũ quét cha xảy ra trong khu vực. Vào mùa ma năm
2001 đã có lũ quét ngay tại đầu cầu sông Chày. Lũ đã cuốn trôi một tổ máy khoan khảo sát thiết kế
của Tổng công ty xây dựng Trờng Sơn. Lũ quét xảy ra do dòng nớc phá vỡ bờ cản tạm thời do
cây cỏ, đất đá tích đọng lại. Khối lợng nớc lớn ở phía trên bờ nhanh chóng tràn xuống cuốn trôi
tất cả mọi thứ trên đờng dòng nớc qua. Có rất nhiều vật liệu tạo bờ cản ngăn dòng chảy do phát
rừng mở tuyến, san gạt làm đờng, khai thác rừng bừa bãi. Những nơi có nguy cơ lũ quét là các
gầm cầu: sông Chày, Cơn Siêu, Trạ áng, cống qua đờng, cầu xóm Chày v.v.
Đổ lở: Nhiều mỏm đá, vách đá vôi do bị nứt nẻ mạnh nên luôn có nguy cơ đổ lở, rơi đổ nh: mỏm
núi cao Lèn Voi, đờng 20 đoạn từ chân dốc Táu đến gần cầu Cơn Siêu, đoạn đờng Hồ Chí Minh
mới làm bên bờ trái sông Chày. Trên các s
ờn núi đất, nơi có rừng nguyên sinh, lớp đất phủ không
đều và lớp vỏ phong hoá trong đá gốc khá sâu, sờn dốc thờng >30
0
, thờng có nguy cơ đá đổ lở,
cây cối đổ v.v. Trên những đoạn đờng cha đợc sử dụng, cha trải qua mùa ma nắng nào, chắc
chắn sẽ phát sinh nhiều tai biến không lờng trớc đợc. Dạng tai biến này cũng xảy ra ở đoạn
đờng cong cua, dốc về phía sông Chày, ở vách núi đá phía đông cầu Trạ Ang.
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
10
Việc thiết lập các hành lang bảo vệ và cắm bảng chỉ dẫn các đoạn vách đứng đá vôi có nguy cơ đổ
lở tại những nơi nêu trên cần đợc Ban Quản lý Di sản Thế giới tiến hành khẩn trơng.
-Sụt, sập phễu karst:Trên diện phân bố đá vôi có rất nhiều hố sụt, sập karst có hình thái đa dạng
gồm dạng phễu, thung lũng kín, dạng tuyến v.v. Đặc biệt trên phạm vi phía đông đờng 20 có rất
nhiều tuyến hố sụt karst, có tuyến kéo dài 2-3 km. Một số hố kéo dài từ Hang En, Rào Tê tới Trạ
áng. Nhiều hố sụt rộng 300-500m, có diện tích 0,5-1 km
2
. Các hố sập, sụt karst thờng ở phần thấp
của địa hình, tạo thành các khe hẻm. Một số hố sập sụt trở thành cửa thu nớc hoặc có cửa hang thu
nớc. Hiện tợng sập, sụt karst có thể xảy ra tại:
-Chân dốc Táu trên đờng 20: Tại đây là một cửa hang thu nớc chảy về động Phong Nha.
Dòng chảy là một suối lớn có thiết diện rộng 116m
2
, lu lợng nớc mùa cạn tới 2000 l/s. Cửa
hang là các khối tảng đá vôi lớn 0,5m, lấp đầy và kéo dài trên diện rộng 15-20m dới nền
Đờng 20. Để đề phòng sụt sạt tiếp theo, đờng 20 cần đợc khảo sát thiết kế chi tiết, xây dựng
đảm bảo khả năng chịu tải, chống đợc sụt lở có thể xảy ra.
-Đờng Hồ Chí Minh nhánh Tây: Tại km18-19, cả đoạn đờng lên dốc thoải <10%, dài
khoảng 400m, và cua hình thớc thợ về phía Nam. Phía taluy âm (Đông Bắc đờng) là một hố sụt
karst lớn dạng tuyến tạo thành một khe hẹp phơng 330
0
-150
0
. Taluy dơng là vách núi đá vôi
đôlômit dễ tách vỡ vụn, nhiều khe cắt, nứt tách kéo dài. Dới nền đờng tại Phong Nha là một hang
động nhỏ, phát triển từ một khe nứt có phơng 300
60
0
. Hang chạy chéo dới nền đờng, nóc
hang chỉ cách mặt đờng 1-2m, gây nguy cơ sập sụt lòng đờng khi có rung động và chịu tải lớn.
-Trong hang động Tiên Sơn( nằm ở phía trên động Phong Nha) trong số nhũ khô bị rêu mốc
phủ, có một khối nhũ bị đổ nghiêng gác vào vách hang đối diện, nằm lơ lửng trên không, rất dễ rơi
đổ. Trên nền hang động bằng phẳng có nhiều có khối nhũ do bị đổ còn nằm nghiêng ngả. Cần dỡ
bỏ những khối nhũ không vững chắc, cần xây dựng những hành lang, những khoảng an toàn lánh
nạn ở hang này.
Trợt lở, sạt lở: Một vài dấu tích trợt lở nhỏ có ở phía đông núi Chồng Vợ. Có một vài vách
trợt lở cổ cực lớn nhng đã ổn định. ở khu vực phía Nam-thuộc xã Thợng Trạch, mặc dù mọi
hoạt động của Lâm trờng đã đình trệ từ lâu, qua phân tích ảnh hàng không (ảnh năm 1992) vẫn
thấy có một số vách sạt lở nhỏ trên sờn núi dốc thuộc các trầm tích của hệ tầng Mụ Giạ (K
2
mg
),
20 điểm nhỏ nằm ở độ cao 500-600m rải rác trên các sờn Bắc và Đông của các dãy núi. Nguy cơ
trợt lở, sạt lở lớn nhất trong vùng thấy có trên các đoạn taluy đờng Hồ Chí Minh nhánh Đông
Tây nh sau:
-Trợt mảng: Đã và đang xảy ra trên một số đoạn taluy đờng Hồ Chí Minh khi mái dốc taluy
đờng cùng phơng với hớng dốc của đất đá; mặt phiến, mặt lớp sẽ trở thành mặt trợt sạt lở.
Khối trợt lở đổ xuống mặt đờng không bị phá huỷ vỡ vụn. Trợt lở mạnh thờng xảy ra trên đá
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
11
phiến sét sericit cắm dốc: 24055
0
. Đoạn đờng này cha chịu ảnh hởng của mùa ma bão nào,
nhng đã có 4-5 đoạn sạt lở mảng, có đoạn dài 15-20m.
-Sạt lở tràn lan: Đã gặp một số điểm sạt lở tràn lan trên đờng Hồ Chí Minh nhánh Tây, có
đoạn dài khoảng 10km, cao 40-50m nên việc cứu chữa sẽ rất tốn kém. Sạt lở tràn lan thờng xảy ra
ở những nơi có lớp đất phủ dầy, vỏ phong hoá, đới cà nát sâu và tại những khe, những bồn thu
nớc. Sạt lở tràn lan hoạt động khá lâu dài và khó khống chế. Kèm theo các khối đất đá sạt lở có cả
tảng lăn, cây cối đổ theo. Sạt lở tràn lan phụ thuộc chủ yếu vào sự có mặt của nớc ngầm, nớc tích
đọng theo khe tụ thuỷ, nếu tháo khô triệt tiêu dòng nớc này thì mới mong khống chế đợc. Trợt
lở loại mảng hay tràn lan mới chỉ gặp trên đờng Hồ Chí Minh nhánh Tây trên những mái taluy cao
dốc, trong các đá giầu, sét, bột. Vào các mùa ma bão các năm tới trợt lở sẽ phát sinh nhiều hơn.
Nhìn chung, tai biến địa chất trong vùng Phong Nha nhìn chung không lớn, có tốc độ diễn biến
chậm, ảnh hởng tác hại cha thể hiện rõ.
II.2.Tai biến địa hóa
Các kết quả phân tích mẫu đất và nớc ở vùng Phong Nha cho thấy hiện tợng đất chua, thiếu
iod, nớc nhiễm độc CN
-
, vi trùng v.v rất phổ biến (hình 114).
Hình 114: Tần suất xuất hiện của các mẫu đất chua (pH <7) ở Phong Nha.
Biểu đồ tần suất pH trong đất đá vôi
ở khu vực Phong Nha
13
1
4
0
2
4
6
8
10
12
14
pH<55<pH<66<pH
Tần suất
Ngoài ra ảnh hởng của chất độc diệt rừng trong chiến tranh còn tồn tại trong đất và nớc cha
đợc nghiên cứu, đánh giá. Trong môi trờng nớc, các phân tích vi trùng của 50 mẫu đã lấy cho
thấy hiện tợng nhiễm vi trùng khá phổ biến (40/50 mẫu không đạt chỉ tiêu) và dị thờng CN
-
so
sánh với chỉ tiêu nh đã thống kê ở bảng 88.
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
12
Bảng 88: Thống kê các điểm dị thờng tai biến môi trờng karst (đất, đá, nớc) vùng Phong Nha
STT Môi trờng Biểu hiện tai biến địa hóa Hàm lợng Ghi chú
1
Đất
-Đất chua (pH<7)
-Vi lợng đất: 10/10
-Chất độc từ bom đạn (?)
-pH<5: 4 mẫu , 5<pH: 13 mẫu,
6<pH<7:1mẫu
-Pb (11,37-28,08): 2mẫu, Hg
(0,02-0,08): 10 mẫu, Se (0,1-
2,42): 10 mẫu
Hình 7
Bảng 16
2 Đá Cha có biểu hiện
3 Nớc
-Ô nhiễm vi trùng: 40/50
mẫu
-Dị thờng CN
-
: 7/50mẫu
(Total:3-4600,fecal:3-1.100)
(0,0084-0,0096 mg/l)
Bảng 24
Bảng 25
Nồng độ Iod đã phân tích và tơng quan giữa độ thiếu hụt Ca
2+
đã đợc đề cập tới ở phần môi
trờng đất. Cảnh báo cho tai biến địa chất môi trờng karst qua kết quả nghiên cứu đánh giá đợc
đề cập ở bảng 89.
Bảng 89: Cảnh báo tai biến địa chất môi trờng vùng Phong Nha
STT Tai biến môi trờng Nguyên nhân Sơ bộ mức độ Giảm thiểu
1
Tai biến địa động lực
- Lũ lụt
- Đổ lở đá ở địa hình
karst
- Trợt lở
-Sụt sập phễu karst
- Do ma lớn ở vùng thợng nguồn,
nớc đổ về sông Son thoát không
kịp, đôi khi bị ảnh hởng bởi triều
cờng. Một số ít nơi do rừng bị phá
dẫn đến lũ quét.
-Do hoạt động địa chất và quá trình
karst hoá tạo nên nhiễu vách đá cao
có thế năng lớn, nhiều khe nứt dễ bị
đổ lở khi bị kích thích (ma, chấn
động) và do các hoạt động bắn mìn,
đào phá ta luy khi xây đờng HCM.
- Phổ biến ở các sờn lục nguyên,
biến chất và các khối xâm nhập với
độ dốc khá lớn ( 30
o
), vỏ phong hoá
dày, hớng dốc ta luy trùng với
hớng dốc lớp đá, tác động của nớc
ngầm, nớc tụ thuỷ, lớp phủ thực vật
từ tha đến trống trải.
- Do hoạt động thuỷ văn ngầm trong
vùng karst,
- Gây ngập nhanh sau 1-2
ngày, mực nớc 0,6-0,8-2m
(Xuân Sơn,1998) gây ách
tắc giao thông, ô nhiễm môi
trờng, ảnh hởng tới việc
khai thác du lịch.
-Đá trên sờn núi đổ, lăn
xuống đờng gây tai nạn
cho con ngời và phơng
tiện qua lại, ách tắc giao
thông, phá huỷ cảnh quan
môi trờng.
-Đất đá trôi trợt xuống đe
dọa an toàn của con ngời
và các phơng tiện qua lại,
phá huỷ cảnh quan môi
trờng, công trình giao
thông, khắc phục rất khó
khăn.
-Gây sụt tạo thành các hố có
diện tích 0,5-1km
2
với mật
độ cao (4-5 hố/km
2
), ảnh
hởng tới sự bền vững của
các công trình giao thông.
-Tích cực bảo vệ rừng, tu
bổ hệ thống thuỷ lợi (hồ,
đập, cống), nghiên cứu
nắn dòng sông Son để
chống triều cờng gây
ngập lụt .
- Thiết lập các hành lang
bảo vệ, cảnh báo tại
những nơi có khả năng
đổ lở cao, bắn mìn phá tại
các điểm có nguy cơ đổ
lở cao.
-Bảo vệ lớp phủ thực vật.
áp dụng các biện pháp
kỹ thuật nh tháo nớc
ngầm, chăng lới thép, hạ
bờ dốc ta luy, lót vải địa
kỹ thuật, trồng cỏ
ventiver trên các sờn
nhạy cảm.
-Cha có biện pháp khắc
phục triệt để nhng cần
phòng chống bằng cách
nghiên cứu kỹ về thuỷ
văn ngầm quy hoạch chi
tiết, tránh xây dựng
đờng xá, công trình dân
sinh, xã hội trong khu
v
ự
c có xuất hi
ệ
n
p
hễu s
ụ
t
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
13
karst.
2
Tai biến địa hóa
- Đất chua, một số vi
lợng độc hại có hàm
lợng vợt quá mức
cho phép.
-Đá: không có biểu
hiện gì
-Nớc: Ô nhiễm CN
-
,
ô nhiễm vi trùng
- Do hiện tợng rửa lũa, xói mòn đất
làm mất mùn trong đất, do quá trình
trao đổi chất giữa đá vôi và đất,
những chất kết tủa đọng lại.
- Do ảnh hởng của bom đạn, chất
độc thời chiến tranh cùng với mùn
thực vật, xác độn vật lẫn vào các
dòng chảy
- Đất chua làm giảm tới việc
trao đổi mùn, ô nhiễm vi
lợng gây ảnh hởng tới
môi trờng.
- Chất lợng nớc kém, ảnh
hởng tới sức khoẻ nhân
dân địa phơng, biểu hiện
thiểu năng trí tuệ.
- Tiến hành bón mùn cho
đất, đồng thời bảo vệ
rừng nghiêm ngặt.
- Tiến hành rà phá vận
chuyển số bom đạn còn
lại ra khỏi vùng, khai
thông các lu vực suối,
tránh ách tắc dòng chảy.
III. Vùng Ba Bể
Diện tích đá carbonat Ba Bể mặc dù nhỏ nhng trên đó cũng đã phát sinh những tai biến địa
chất địa động lực gây ảnh hởng đến đời sống kinh tế, xã hội v.v nh sạt lở, trợt lở, lũ lụt, động
đất, nứt đất, xói mòn đất và tai biến địa hóa nh dị thờng Pb, Hg, xói mòn-thoái hóa đất, ô nhiễm
vi trùng nớc. Nguy cơ phát sinh tai biến ở Ba Bể có thể dự báo đợc dựa trên các yếu tố địa tầng,
kiến tạo, địa mạo, thủy văn, vỏ phong hóa-thổ nhỡng, thảm thực vật và khí hậu thời tiết v.v.
III.1. Tai biến địa động lực
Trợt lở, sạt lở, sụt lún:Thị trấn chợ Rã gồm khu dân c và các công sở của huyện Ba Bể, nằm
hai bên đờng TL 258 dài khoảng 3km, là khu vực có đặc điểm địa chất công trình kém bền vững.
Do việc san đào sâu vào chân núi các taluy cao, dốc, lại không có khoảng cách an toàn, không gia
cố bảo vệ nên mùa ma tháng 07 năm 2002 đã xảy ra sạt lở, trợt lở taluy hàng loạt, những điểm
điển hình là:
-ở xóm Khuổi Cà: vách sạt lở rồi trợt lở kéo theo rộng 90-100m, lên cao 15-20m, tạo ra một
thân trợt hình vòng cung kéo dài 70-80m, khối lợng đất đá trợt lở tới 12.500 m
3
-thuộc loại lớn,
địa hình núi thấp, sờn thoải, nhng taluy ban đầu đổ cao tới 8m, dốc gây trống chân đã gây đổ sập
5 nhà dân. Hiện nay vách trợt chính trên núi cao 5-7m, đất bột có tính trơng nở, co ngót mạnh,
thân trợt đang còn tiếp diễn, số nhà dân trên cha dám xây dựng trở lại.
-ở phía Đông Chợ Rã 1km, do để taluy cao (8m), dốc đã gây sạt lở rộng 60m, lên cao >10m.
Vách sạt lở đang còn hoạt động vì thế các dự án xây nhà ở đây cha tiến hành đợc (ảnh 29).
-ở Đồng Lèo, xã Cao Trĩ do sờn núi dốc 35-40
0
, vỏ phong hoá dày mà sạt lở đã xảy ra tuy
nhỏ cũng làm sập một nhà dân, đe dọa một số nhà khác.
Một số điểm sạt lở khác nhỏ hơn nhng nguy cơ trợt lở kéo theo đang còn hoạt động, sẽ
không an toàn vào các mùa ma tới (ảnh 37).
Dọc đờng mới mở lên khu di dân Đồn Đèn, trong tháng 6-7 năm 2003 không thấy xuất hiện
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
14
sạt lở lòng đờng, nhng vào tháng 9 năm 2003 các đoạn sụt lòng đờng đe dọa an toàn cho các
phơng tiện giao thông và ngời dân đi lại.
ảnh 37: Sạt lở đất ở Chợ R (Ba Bể)
-Xói mòn đất và bồi lấp lòng hồ Ba Bể: Hồ Ba Bể có 3 nguồn nớc chính trong đó các sông
Chợ Lèng và Tà Điêng hàng năm đa nhiều vật liệu đến vùi lấp dần lòng hồ. Dãy các nón phóng
vật khổng lồ đã đợc phát hiện khu vực Chợ Lèng xã Quảng Khê, là nguồn cung cấp vật liệu lớn
nhất cho suối Chợ Lèng và gây bồi lắng lòng hồ Ba Bể. Theo dân làng Pắc Ngòi xã Nam Mẫu thì từ
năm 1990 đến 2003, sông Chợ Lèng đã vận chuyển cát, sỏi, phù sa, rác cỏ vùi lấp đợc gần 1km
hồ, tạo ra bãi bồi rộng hơn 20 ha. Sông Tà Điêng chảy qua động Nà Phòng cũng bị bồi lấp thành
bãi rộng 300-400m có thể trồng cấy đợc. Dới mặt nớc hồ ở phía Nam, Tây Nam là các bãi bùn
cát nông 1-2m kéo dài xuống lòng hồ.
ớc tính tốc độ bồi lấp xuống hồ là 60-70mm/năm. Tốc độ
này chắc sẽ chậm dần vì càng ra xa lòng hồ càng rộng và sâu hơn, nhng khối lợng bùn đất sẽ gia
tăng vì phía lu vực thợng nguồn đang đợc xây dựng, mở đờng, khai hoang rầm rộ hơn. Ngoài
ra, trên các diện tích sờn dốc phía Tây Nam của hồ Ba Bể cũng có hiện tợng xói mòn đất do
không có lớp phủ thực vật (khu vực Khau Qua) tạo ra các sự bồi lắng trầm tích phía Nam, Đông
Nam, Tây Nam của hồ. Những nghiên cứu chống xói mòn đất đa nguồn trầm tích vào làm bồi
lắng hố trong vòng 70 năm nữa đã đợc tổng kết (dự án Park-Canada) nhng việc hạn chế nguồn
gốc xói mòn trên cha đợc nghiên cứu chi tiết. Để bảo vệ lòng hồ, cần phải tăng cờng bảo vệ
nguồn nớc vào hồ, có thể bằng các biện pháp sau:
+Quy hoạch và ổn định công tác xây dựng, chống khai thác bừa bãi lâm thổ sản khu vực
thợng nguồn.
+Tăng cờng trồng rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc.
+Xây dựng các đập, hồ giữ nớc, xây các đập tràn trên các bậc suối có rào ngăn cỏ rác, trồng
rừng chịu ngập trên các bãi thấp ven sông suối.
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
15
+Đầu t nghiên cứu, quan trắc thuỷ văn, hàng năm đánh giá chất lợng, lu lợng nớc chảy
vào hồ để có biện pháp xử lý kịp thời.
+Các biện pháp này vừa nhằm khai thác một cách hiệu quả đất rừng, nớc rừng, vừa giữ cho
dòng nớc vào hồ đợc trong sạch hơn, bảo vệ lòng hồ đợc lâu bền hơn.
-Lũ lụt: ở những khu vực thấp quanh hồ, những thung lũng kín (Hoàng Trĩ, Cốc Lùng), thung
lũng hẹp (Quảng Khê), có lu vực thu nớc rộng, lòng dốc thờng bị lũ lụt hàng năm. Lũ lụt trầm
trọng nhất là ở Cốc Lùng-xã Nam Cờng và ở thung lũng sông Chợ Lèng-xã Quảng Khê, đã gây
nhiều thiệt hại về hoa màu, ngập nhà cửa, đờng xá, ao cá, bãi chăn thả gia súc (bảng 90).
Bảng 90: Khu vực lũ lụt hàng năm vùng hồ Ba Bể.
STT
Địa phơng
(bản, xã)
Lu vực
thu nớc
(km
2
)
Diện ngập lụt
(km
2
)
Chiều cao
ngập lụt
(m)
Thời gian
ngập lụt
(ngày)
Thiệt hại chủ yếu do lũ lụt
1
Bản Cám
xã Nam Mẫu
Lũ sông
Năng
2 x 0,2 = 0,4 2
2-3
Ngập hoa mầu, bãi cỏ, ao cá,
trờng học, máy thuỷ điện nhỏ
2 Xã Hoàng Trĩ 35 km
2
0,5
1 - 2 1-2
Ngập hoa mầu đờng giao
thông
3
Cốc Lùng, xã
Nam Cờng
>200 km
2
3 x 1 = 3,0 10 5-7
Ngập đờng TL234, đờng xã
đi bản Chảy. Ngập đờng dây
15KW. Ngập chợ, đồng ruộng,
trạm xá, trờng học
4
Xã Quảng
Khê
>150 km
2
10 km từ Pắc
Ngòi đến Đông
Phục dọc sông
Chợ Lèng
1,5 - 2 3 - 4
Ngập toàn bộ thung lũng sông
Chợ Lèn gồm: hoa màu, đờng
liên xã, một số nhà dân ven
sông
5
Bản Vài đến
Nà Khiêng xã
Khang Ninh.
32 3 x 0,3 = 0,9 1 - 5 1 - 2
Ngập ruộng, bãi chăn thả gia
súc. Ngập đập tràn Nà Khiêng
và một đoạn đờng TL258 ở
Nà Làng
-Động đất vùng Ba Bể: Tại bản Và, xã Cao Trĩ, vào năm 1923, động đất làm cả một dải đất đá
phong hóa từ granit đổ sập vào thung lũng bản Va (Nguyễn Trọng Yêm, 1997). Tới nay cha có
hiện tợng động đất nào đợc ghi nhận thêm. Trên cơ sở phân tích những yếu tố liên quan đến tai
biến địa chất, các dấu hiệu, hiện trạng trợt lở, đổ lở, lũ lụt đã phát hiện, có thể dự báo một số khu
vực có nguy cơ xảy ra tai biến địa chất trên vùng Ba Bể trong thời gian tới (bảng 91).
Bảng 91: Dự báo các khu vực có nguy cơ tai biến địa chất vùng Ba Bể
STT
Tai biến
địa chất
Khu vực
Quy mô
phân bố
Những yếu tố liên quan đến tai
biến địa chất
Hiện trạng tai biến địa
chất
1 Trợt lở
Bản Vài,
bản Nản xã
Khang Ninh
Dài 4km
theo
TL258
-Đới biến đổi của đá granit biotit c
ó
v
ỏ phong hoá dày >10m
-Địa hình dốc >30
o
-Sờn trọng lực rừng tha
-Đôn
g
dân c ở chân núi, talu
y
côn
g
-Tháng 8 năm 1971 đ
ã
t
rợt lở từ đỉnh núi: rộn
g
6
0m, dài 400m
-Có 4-5 thân trợt lở vừ
a
v
à nhỏ từ sờn ca
o
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
16
t
rình dốc: trống chân
4
00m
2 Trợt lở
Khuổi
Vuông,
Khau Tậu
xã Cao Trĩ
Dài gần
2km
-Đới huỷ hoại kiến tạo, đá phiến sét,
sét bột kết D
1
cx
2
-Sờn trọng lực dốc không đều 20
o
-
35
o
-Sờn thu nớc rộng 500- 2.000m
-Taluy đờng dốc trên 70
o
, cao 8-
10m
-Vách trợt lở cổ 85
8
r
ộng 400m, cao >100m.
-Vách trợt lở mới rộn
g
80m, cao 15- 20m, loạ
i
v
ừ
a
3 Trợt lở
Bản Quả xã
Nam Cờng
Sờn núi
ở độ cao
400m, dài
500-
700m
-Đới biến đổi của đá granit biolit hạ
t
n
hỏ phong hoá dày >10m
-Địa hình dốc >30
o
, sờn trọng lực
-Đới phá huỷ kiến tạo phơng Đôn
g
B
ắc-Tây Nam
-Thảm thực vật: rừng tha, cỏ
-Nhiều vách trợt lở c
ổ
k
éo dài >200m
-3 vách trợt lở vừa v
à
n
hỏ bản Quả
-Taluy cát chảy giầ
u
b
iotit Bản Quả
4 Trợt lở
Nà Xuyền,
bản Cảm xã
Cao Thợng
Dài
>1km lên
cao
1100m
-Vỏ phong hoá dày 5-10m đá phiế
n
cát bột kết, sét vôi, sét sericit
-Sờn trọng lực rộng; thu nớc 3-
4
km
-Chặt phá rừng 100%, ngờ
i
H
Mông
-Hớng dốc sờn trùng với hớn
g
đất đá
-Nhiều vách trợt lở c
ổ
đ
ã ổn định
5 Trợt lở
Sờn Tây
Nam núi
Đòn Đèn-
Phia Bioc
xã Khang
Ninh đến xã
Quảng Khê
Dài trên
10km
sờn núi
cao trên
500m
-Đá granit biotit vỏ phong hoá dày
-Sờn coluvi rộng, diện thu nớc trê
n
3km
-Rừng chặt phá 100%, ít rừng tha
-Đang mở rộng đờng, ruộng bậ
c
t
hang lập khu định c cho ngờ
i
H
Mông
-Nhiều vách trợt lở c
ổ
l
ớn, tạo nhiều nón phón
g
v
ật ở Quảng Khê, A
n
N
in
h
-Có 6-7 vách taluy suố
i
ở
sờn cao vùng Quản
g
K
h
ê
6
Lũ bùn
đá
Nà Cà- Nà
Niềng, xã
Khang Ninh
Dài
>2km
-Sờn dốc trên 10% hẹp chữ V,
n
hiều chỗ bị t
h
u hẹp do vách đá tản
g
l
ăn
-Vùng sờn thu nớc rộng >3km, l
u
v
ực rộng >20km
2
-Vùng sờn cao có nguy cơ trợt lở,
n
hiều đất đá sạt ngang do xây dựn
g
k
hu tái định c
-Nhiều đá lăn trôi c
ổ
n
ằm trên các ruộng bậ
c
t
han
g
7
Lũ bùn
đá
Cốc Cởm-
Nà Pục, xã
Thợng
Giáo
Dài
1,5km
-Chân phía Bắc núi Phia Bioc, sờ
n
t
hu nớc rộng >2km
-Vùng sờn cao là trọng lực, vách đ
á
dốc 45-60
0
-Suối Nà Pục dốc 15%, lòng rộn
g
chảy trà
n
-Nhiều đá tảng, dă
m
c
uội, lăn trôi nằm trê
n
đ
ồng ruộng bậc than
g
8
Đổ lở,
đá rơi
Vờn Quốc
gia Ba Bể
xã Nam
Mẫu
Dài
0,5km
cao 10-
30m
-Đới dập vỡ, zăm kết kiến tạo gồ
m
đá vôi, đá hoa, quăcgit, cát kết
-Vách dốc đứng và hàm ếch sát lòn
g
đờng TL 258-đờng du lịch ra ph
à
B
a Bể
-Có tảng đá lăn trê
n
đ
ờng
9
Đổ lở,
đá rơi
Dốc kiểm
lâm cạnh
đập tràn Nà
Phon
g
xã
Dài 1km
dốc lên
10%
-Đới dập vỡ zăm kết kiến tạo: đá hoa
-Sờn núi dốc >45
0
, cùng hớng dố
c
v
ới mặt trợt kiến tạo 120 60-65
0
-Có hai vách sạt lở talu
y
đ
ờng kèm theo khố
i
t
ảng đổ lở gây tắ
c
đ
ờn
g
, m
ộ
t vách s
ạ
t l
ở
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
17
Nam Mẫu
t
aluy âm gây lún đờng
-Có 4 điểm tảng lăn lớ
n
t
ắc đờng
-Ngày 2/7/2003 có tản
g
l
ăn lớn xuống đờn
g
10
Đổ lở,
đá rơi
Bản Mới xã
Nam Cờng
(BB318)
Vách đá
hoa cao
40m dài
>100m
-Đới huỷ hoại kiến tạo, các khe nứ
t
t
ảng lăn nghiêng 2 khối đá lớn c
ó
n
guy cơ đổ trên đờng TL 234
-Có sờn dốc 45
0
, nhiều đá lăn
11
Đổ lở,
đá rơi
Đờng ôtô
quanh hồ
Ba Bể ở Pắc
Ngòi xã
Nam Mẫu
Vách đá
và sờn
đổ lở dài
5-6km
cao
>200m
- Nhiều vách đá hoa, đá vôi dốc đứn
g
cao
-Nhiều mảng sờn đổ lở dốc >30
0
,
cao đều 600m
-Đờng hẹp khó quanh co khó qua
n
sát
12
Đổ lở,
đá rơi
Nà Mằn-
KLăng xã
Khang Ninh
Dài 6km
cao 100-
300m
-Vách đá dựng đứng, có chỗ tạo hà
m
ếch-sờn trọng lực
-Chân vách đá là sờn đổ lở dốc 30-
4
5
0
-Nhiều lùm cây bám vách đá vôi
N
gày 12/7/03 một khố
i
đ
ổ lở lớn trên vách ca
o
4
50m tại bản Nà Mằn
13
Đổ lở,
đá rơi
Nà áng xã
Nam Mẫu
bờ sông
Năng
(BB369)
Dài 150,
cao 23-
30m
-Vách dăm kết kiến tạo dốc đứng v
à
h
àm ếch nhô ra phủ kìn đờng đi Đ
à
Vị
-Đới huỷ hoại kiến tạo
-Sờn núi đổ lở dới vách đá vôi cao,
dốc
-Thác Đầu Đẳng luôn có động năn
g
và
độ mài mòn, ăn mòn nhanh
- Có nhiều vách đổ lớ
n
t
rên các vách đá cao ha
i
b
ờ sông ở thác đầu Đẳn
g
14 Đổ lở
Sông Năng
từ bản Càm
đến bản Vài
xã Nam
Mẫu-Khang
Ninh
Dài 4-5
km vách
đá cao
100 -
300m
-Vách đá vôi đứng
-Sông năng hẹp, quanh co
-Động Puông: xuyên qua núi đá vô
i
dài 100-120m.
-Nhiều thuyền khách đi lại
15 Đổ lở
Nà Ta thị
trấn Chợ Rã
Vách đá
hoa cao
20- 25m,
dài >50m
-Đờng hẹp đi dới chân vách đá
-Đới huỷ hoại kiến tạo, nhiều kh
e
n
ứt, mặt trợt, vách đá dựng đứng v
à
h
àm ếc
h
-Hiện tợng đổ lở đá, trợt lở đất vẫn thờng diễn ra trong vùng, nhng cha gây nên những
hậu quả nghiêm trọng nào. Để tránh đợc những rủ ro, cần điều tra, đánh giá, dọn sạch những khối
đá, gốc cây bám đá trên vách cao, dọn sạch những khối tảng lăn trên đờng, trên sông, khoanh
vùng, cắm biển cảnh báo, làm đờng vòng tránh, lập hệ thống cấp cứu v.v nhất là vào mùa ma bão
(ảnh 38).
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
18
ảnh 38: Đá đổ lở ở Nam Cờng (Ba Bể)
III.2. Tai biến địa hóa
Hầu hết nớc lấy ở các nguồn dùng cho sinh hoạt đều bị nhiễm vi trùng. ở khu vực khu vực Ao
Tiên nớc có màu đỏ theo mùa cần phải phân tích thêm một số chỉ tiêu vi lợng có khả năng làm
xuất hiện hàm lợng Hg cao. Các mẫu phân tích cho thấy đất trên đá carbonat đều rất chua ảnh
hởng đến khả năng trao đổi chất mùn của đất (hình 115).
Hình 115: Tần suất xuất hiện của các mẫu đất chua ở vùng Ba Bể
2
4
14
0
2
4
6
8
10
12
14
16
pH<5 5<pH<6 6<pH
Tần suất
Đặc biệt, do đất thiếu iod mà bệnh bớu cổ vẫn còn xuất hiện ở một số nơi. ô nhiễm nớc ở
các khu vực bị lụt lội hàng năm ở Nam Cờng và một số nơi khác làm ảnh hởng đến sức khỏe của
dân đã đợc thống kê ở phần tai biến địa động lực. Hiện tợng xói mòn và suy thoái đất đã xảy ra ở
một số nơi nh Chợ Lèng, Phia Bioc. Các thành phần vật chất magma nh granit phức hệ Phia Bioc,
sienit phức hệ Pia Ma v.v và của các hệ tầng Phú Ngữ, Phia Phơng, Cốc Xô và Ngân Sơn đều có
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
19
các nguyên tố Pb, Zn, Mn cao hơn trị số Clak có thể gây tác động đến môi trờng đất, nớc
(Nguyễn Văn Quí, 1992). Thống kê các biểu hiện tai biến địa hóa vùng Ba Bể trong bảng 92.
Bảng 92: Thống kê các biểu hiện tai biến địa hóa vùng Ba Bể
STT Mẫu Biểu hiện tai biến địa hóa/mẫu Hàm lợng dao động và số mẫu Ghi chú
1
Đất
-Đất chua (pH<7): 20 mẫu
- Vi lợng đất (ppm):10/10
- pH<5: 2 mẫu, 5<pH<6: 14 mẫu,
6<pH<7: 4 mẫu
- Pb (16,09-54,67): 9/10, Hg (0,038-
0,061): 10/10, Zn (99,53-804,98): 10/10,
Mn (213-1776,6): 10/10, I (0,172-0,398):
10/10
2
Đá
- Vi lợng kim loại trong các
thành tạo O
3
-S
1
, S
2
-D
1
, D
1-2
-Zn, Be, Pb, V, Mn, Cr, Ga, Be, Ag, Cr,
Ga, Pb.
3
Nớc
-
ô
nhiễm vi trùng: 18/20 mẫu
- Total: 70-906, Fecal: 15-115
Các kết
quả thể
hiện trong
các bảng,
hình vẽ
liên quan
trong phần
môi trờng
đất, đá,
nớc
Các cảnh báo tai biến môi trờng karst và đánh giá đề xuất giảm thiểu đợc nêu trong bảng 93
với lu ý rằng đây chỉ là những nghiên cứu ở mức độ bớc đầu.
Bảng 93: Cảnh báo tai biến môi trờng ở vùng Ba Bể
STT Tai biến môi trờng Nguyên nhân Sơ bộ mức độ Giảm thiểu
1
Tai biến địa động lực
-Trợt lở, sạt lở, sụt lún,
xói mòn đất
-Lũ lụt
- Xói mòn đất, bồi lấp
lòng hồ
-Động đất
-Do taluy khá cao (8-10m), đất
đá bị phong hoá mạnh, chủ yếu là
sét dễ bị biến đổi thể tích khi gặp
ma, thảm thực vật tha thớt, xây
dựng không có quy hoạch, đào
phá taluy.
-Lũ lụt xảy ra chủ yếu ở những
thung lũng kín (Hoàng Trĩ, Cốc
Lùng), thung lũng mù (Nam
Cờng), nơi cửa thoát nớc nhỏ
với lợng nớc quá lớn đổ về từ
các sờn thu nớc xung quanh.
-Hiện tợng bồi lấp lòng hồ, do
tác động của nhiều yếu tố nh
cấu trúc bẫy trầm tích của lòng
hồ với khả năng lu thông kém,
vật liệu bồi lấp lòng hồ có nguồn
từ nón phóng vật Quảng Khê
đóng vai trò quyết định trong quá
trình bồi lắng lòng hồ. Đồng thời
hiện tợng phá rừng gây xói mòn
đất cũng tác động đáng kể đấy
nhanh quá trình bồi lấp lòng hồ.
-Do vận động kiến tạo hiện đại
-Đất đá trôi trợt xuống
đờng phá hỏng các công
trình dân sinh, gây ách tắc
giao thông, ô nhiễm môi
trờng. Rất khó khăn khi
khắc phục.
-Gây ngập lụt phá hoại
hoa màu, ách tắc giao
thông, phá hoại công
trình dân sinh, huỷ hoại
môi trờng, có lúc lũ đã
làm ngập đờng dây 15
kV.
-Tốc độ bồi lấp lòng hồ
hiện nay là 60-
70mm/năm hình thành
các bãi bồi rộng 300-
400m với diện tích lên tới
hơn 20ha. Ước tính lòng
hồ sẽ bị thu hẹp dần rồi
vùi lấp trong vòng 70
năm tới đặc biệt là với
khối lợng vật chất rất lớn
do các hoạt động phá
rừng, xây dựng công trình
giao thông.
-Làm run
g
chu
y
ển s
ụp
đổ
-Bảo vệ thảm thực vật, cấm
xây nhà, đào phá taluy, tiến
hành các biện pháp kỹ thuật:
hạ bờ dốc taluy, lót vải địa kỹ
thuật, chăng lới thép, gia cố
chân nền, trồng cỏ.
-Bảo vệ và phát triển rừng
đầu nguồn, khai thông các
điểm nghẽn dòng xây dựng
hệ thống hồ đập thuỷ lợi điều
tiết nớc phục vũ tới tiêu và
thoát lũ.
-Quy hoạch tỉ mỉ công tác
xây dựng, bảo vệ nghiêm
ngặt rừng đầu nguồn. Xây
dựng các công trình thuỷ lợi
ngăn ngừa vật liệu bồi lấp
lòng hồ trạm quan trắc thuỷ
văn đánh giá hiện trạng môi
trờng hồ hàng năm. Tổng
hợp các biện pháp này nhằm
làm chất lợng nớc hồ tốt
hơn, đảm bảo phát triển bền
vững.
-Cần theo dõi các biểu hiện
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
20
của khu vực
khối magma ở thung
lũng bản Vài.
tân kiến tạo để làm rõ hiện
tợng này
2
Tai biến địa hóa
-Đất: chua, thoái hóa
-Đá: một số kim loại
vợt quá trị số Clark
-Nớc: ô nhiễm vi trùng
nớc
-Do quá trình trao đổi giữa các ion
trong đất tạo nên những kết tủa
đồng thời việc phá rừng làm nơng
rẫy khiến đất bị xói mòn rửa lũa
các keo đất có ích làm tăng độ
chua.
-Do nguồn vật chất gốc, quá trình
biến chất, phong hoá, rửa lũa.
-Do sự ô nhiễm ở các lu vực nh
xác động vật, mùn thực vật gây
thối nớc, ý thức của ngời dân
kém vứt rác thải ở đầu nguồn gây
tắc nghẽn dòng chảy, canh tác bừa
bãi trên sờn núi.
-Đất có độ phì và khả năng
trao đổi chất kém. Việc ô
nhiễm vi lợng gây ra một
số bệnh nh bại liệt và đặc
biệt là bệnh bớu cổ do
thiếu Iod.
-Có thể ảnh hởng tới môi
trờng, gây ô nhiễm đất,
nớc.
-Tác động xấu tới chất
lợng nớc, ảnh hởng tới
sức khoẻ con ngời.
-Tích cực trồng cây, phủ xanh
đất trống, đồi núi trọc, bón
mùn, phân vi sinh làm tăng độ
phi của đất chống lại quá trình
hoang mạc hoá, rửa lũa đất.
-Tích cực trồng rừng, hạn chế
sử dụng thuốc BVTV, phân
hoá học, trách kết tủa trong đất
và nớc.
-Khơi thông dòng chảy, giáo
dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi
trờng, quy hoạch sử dụng đất
hợp lý và hiệu quả.
IV. Vùng Cát Bà-Hạ Long
IV.1. Tai biến địa động lực
-Trợt, sụt đá: Các tai biến địa chất thờng có liên quan với hệ thống các đứt gãy, cắt vào các
khối đá vôi để lại những vách dựng đứng và làm cho các thể địa chất dịch chuyển tạo các quá trình
trợt, sụt. Tại Hùng Sơn-Đại Đán có biểu hiện sụt ngầm của các khối kast, thể hiện là các hố sụt
sâu hút toàn bộ nớc mặt. Đá ở đây bị biến vị rất mạnh, các lớp đá bị nghiêng về phía hố sụt, Sở
Giao thông công chính đã cho xây kè và lát mái nhng cũng chỉ là những biện pháp tình thế. Trên
các vách dựng đứng ở nhiều nơi quan sát thấy các tảng, khối đá vôi bị mất chân, bám lơ lửng ở trên
cao đầy nguy hiểm. Hiện tợng này quan sát thấy cả ở trên đất liền và cả trên biển (dọc đờng giao
thông xuyên qua đảo Cát Bà, hang Quân Y , vùng Tùng Gấu v.v
Các đờng giao thông mới mở có vách taluy dốc lớn hơn 60
o
chứa đựng tiềm ẩn trợt theo mặt
lớp (do các thành tạo đá vôi ở đây có xen kẹp các lớp sét - thí dụ đá vôi của hệ tầng Phố Hàn). Quá
trình nứt nẻ mạnh, sự tách mở của các khe nứt, mà trong chúng chất đầy các vật liệu sét trong các
thành tạo đá vôi hệ tầng Cát Bà cũng tiềm tàng các tai biến trợt mỗi khi gặp điều kiện thuận lợi.
Dạng tai biến này gặp ở hành trình Hùng Sơn-Đại Đán-Phù Long.
Tại khu vực cảng Cá, trung tâm của đảo Cát Bà nhiều nhà dân bạt sờn, khoét núi để làm nhà,
tạo các vách dốc đứng với các thành phần của đất đá bị phong hóa dập vỡ mạnh rất dễ gây trợt, sạt
mỗi khi có ma.
Tại vùng Hạ Long, tai biến địa chất nổi bật là sạt trợt taluy trên các thành tạo lục nguyên xen
kẹp trong hệ tầng Hòn Gai. Các lớp sét bệt kết, sét than là tiền đề xúc tiến các quá trình này. Quá
trình sạt trợt diễn ra ở nhiều nơi trong vùng. Quá trình đô thị hóa cũng ảnh hởng lớn đến môi
trờng ở đây, đó là hiện tợng khoét đồi núi để làm nhà ở, khách sạn đã tạo ra các bức thành dựng
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
21
đứng rất dễ bị sập, sạt mỗi khi có sự tham gia của nớc.
-Cát chảy: Một dạng tai biến khác liên quan đến đá vôi hệ tầng Cát Bà ở dọc đờng giao thông
đi Gia Luận-Cát Hải, đó là sự xuất hiện các lớp kẹp vôi cát, cát vôi, khi chúng phong hóa thành cát
bở rời gây trợt, sập taluy.
-Ngập lụt: Tại trũng Hải Sơn mỗi năm 2 lần bị ngập lụt vào các mùa ma, do tiêu thoát nớc
không kịp. Nhân dân ở đây đã quen với cảnh ngập úng và đã có các biện pháp thích hợp để sống
chung với nó.
-Xói lở bờ biển: ở Xã Phù Long, bãi cát dài (thềm 2m) đã bị xói lở, làm chết một số bãi sú vẹt,
phá hỏng hàng phi lao chống sóng, làm đổ lô cốt, làm bật mồ mả v.v. ở đây ngời dân đã nhặt
đợc một số di chỉ khảo cổ (do sóng biển làm xói lở , lộ ra). Năm 2003 đã xảy ra vỡ đê cát, nớc
biển tràn vào gây úng ngập, các đầm nuôi tôm bị thiệt hại. Tại khu vực xã Hiền Hào cũng xảy ra
xói lở mất đất, làm trơ kè đá. Ngoài biển, một số đảo cũng bị sập lở do quá trình mài mòn của sóng
biển. Đây là hiện tợng tự nhiên bất khả kháng, mặt khác nơi đây không có c dân sịnh sống, tuy
nhiên quá trình này cũng làm xấu đi cảnh đẹp ở đây. Bờ đảo Tuần Châu và bờ Tây vịnh Cuốc Bê bị
xói lở mạnh làm trơ nền đá gốc mài mòn, làm xuất hiện các bãi ngầm phá hủy từ các bãi triều cao
hơn.
-Đổ lở trên các đá cứng chắc ở phía đông bắc chủ yếu diễn ra quá trình đổ lở. Nhiều vạt đổ lở
cổ đợc tích tụ ngay dới chân các vách đá vôi dựng đứng. Khi mở đờng cần lu ý đến đặc điểm
này vì giữa các tảng, khối có các vật liệu sét.
-Các quá trình nhân sinh diễn ra mạnh mẽ đó là quá trình lấn biển ở phờng Hồng Hải, lụt khu
Hùng Thắng, đổ đất san nền kéo dài dọc theo bờ biển trên chiều dài khoảng 3- 3.5km, rộng có chỗ
đến gần 1km. San ủi ồ ạt gây ách tắc dòng chảy gây úng lụt cục bộ tại khu vực tổ 8- Hùng Thắng,
làm mất đáng kể các diện tích sú vẹt. Đảo Tuần Châu hiện tại không còn vẻ đẹp hoang sơ của nó,
đang bị san gạt làm nhà, trồng cây, xây dựng khu vui chơi giải trí. Có lẽ việc phủ màu xanh ở đây
phải cõ hàng chục năm sau mới kín. Vấn đề chất thải và vệ sinh môi trờng cũng phải đợc quan
tâm. Tại khu vực Bãi Cát Cò một số nhà vệ sinh làm trong các hang karst nhỏ sát với mép nớc, rác
thải không có nơi quy hoạch tập trung làm cho môi trờng du lịch ở đây mất đi sự trong lắng và vẻ
đẹp thiên nhiên vốn có của nó.
-Hoạt động khai thác than đã làm ảnh hởng lớn tới môi trờng khu vực, cụ thể là: Làm xuất
hiện dòng lũ bùn đá tạo thành quạt lớn tới gần 1 km ở vùng bãi triều Khe Cá (Nam mỏ Hà Tu) làm
chết rừng sú vẹt. Vật liệu d thừa (chủ yếu là bùn bột than) và vật liệu do đổ đất làm bãi xây dựng
trên bãi triều tiếp tục bị dòng chảy đa đến vùi lấp các eo vịnh hẹp nhỏ ở phía Nam khối đá vôi
Quang Hanh, thu hẹp dần diện tích các sú vẹt. Trên đoạn Khe Cá-vụng Cửa Lớn, các vật liệu này
phủ lên bench san hô ngầm làm chết san hô, góp thêm vật liệu tạo nên các bãi cát hẹp ven chân các
đảo lân cận. Trên đoạn này nớc biển đục ngầu lan vào Vịnh rộng tới 2 km.
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
22
-Khoảng t nghìn nm trở lại đây nớc bin đang trn vo phm vi Cát Bà-Hạ Long với tốc độ
dâng chân tnh nhanh dn trong khi ch độ kin tạo ổn đnh hoc nâng rt chm. Chính s dâng cao
mực nớc bin ó gây xói lở bờ bin ở các khu vực nói trên. Trong vòng 100 nm ti mực nớc s
dâng cao 0,9m với tốc độ 0,27cm/năm (Tổ chức Khí tợng v
Thủy văn Thế giới). Các
o trên
vnh H Long v xung quanh Cát B khó có th tránh khỏi him họa b tn phá bởi mực nớc bin
đang dâng cao. Đồng thời đe dọa sự tồn tại của những đo có dng tháp nghiêng, dng nn, dạng
mài mòn đũa. Đồng thời sự dâng cao của mực nớc bin cũng lm mt dần
i các bãi cát bin, thu
hp liên tc các dải rừng ngập mặn vốn còn li rt ít ở vùng ny. Ngoi ra, di cây cỏ ở ven các đảo
cng b tàn lụi do ngập mặn hoặc sóng gió tung bụi nớc mặn lên, các ngn nớc, hàm ch ở chân
các đảo s b ngập từng phn v hon ton s lm gim hn giá tr cnh quan ca các đảo (bảng
94). Tai biến nguồn gốc này rất khó tránh khỏi.
Bảng 94: Một số điểm khảo sát tai biến đặc trng ở Cát Bà-Hạ Long
Tọa độ
STT Điểm khảo sát
X Y
Dạng tai biến
1 CB1035 1870402 232010 Sạt lở
2 CB1043 1870500 231940 Ngập úng cục bộ
3 CB1511 1870790 239600 Sạt lở taluy
4 CB1050 1872000 232000 Sạt lở do dân đào sờn làm nhà
5 CB1514 1870520 239780 Sạt lở taluy
6 CB1520 1870600 230490 Ngập lụt định kì trong lũng karst
7 CB1526 1872030 239940 Vách đảo bị lở
8 CB906 1830585 230640 Đổ lở taluy dơng là vách đá vôi
9 CB1530 1872190 230195 Vách đảo bị tụt lở
10 CB1543 1870203 230080 Xói lở bờ biển
11 CB1544 1870890 239605 Đá nứt, tụt do sụt ngầm
IV.2. Tai biến địa hóa
Cũng tại Thung Dài (phía tây bắc Gia Luận) theo các nguồn tin của dân trớc đây có khoảng
10 hộ gia đình sinh sống nhng hiện nay đã di chuyển hết, chỉ còn là nơi đất ruộng, vờn trống bị
bỏ hoang, trâu, bò uống nớc ở khu vực này này không thấy béo khỏe . Nguyên nhân có thể là do ô
nhiễm thủy ngân (điểm quặng thủy ngân ở đây đã phát hiện từ năm 1992). Hiện tợng lầy hóa có ở
Thung Dài (Gia Luận) làm đất bị phèn hóa.
Hiện tại, việc khai thác cát, sạn kết từ hệ tầng Tiêu Giao và hệ tầng Hồng Gai làm vật liệu đổ
đờng, nền móng, làm đờng ra đảo Tuần Châu v.v đã gây nên các bãi rác thải khá lớn gây ô nhiễm
không khí. Đặc biệt ở khu vực các mỏ than Hà Lầm, Hà Tu tình trạng bụi khí làm ô nhiễm môi
trờng không khí trong phạm vi hàng km. Các khu vực khai thác than ngoài việc gây ô nhiễm
không khí còn tạo ra các bãi thải vật liệu khổng lồ, sẽ là tiền đề cho các quá trình đất chảy, dòng
bùn đá tại những vùng có ma lớn kết hợp với sự chênh lệch thế năng địa hình. Những dòng nớc
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
23
chảy ra từ các moong khai thác có màu nâu đỏ, nổi đầy váng. Trong các giếng nớc ăn ở vùng Cái
Mắm, Hà Lầm cũng có hiện tợng tơng tự. Theo anh Đặng Văn Mộc- thôn Cầu Trắng khi ma to
khoảng nửa ngày trở lên là gây lũ mất 2 -3 ngày làm mất hoa màu, tuy không lớn, ngoài ra còn
ngập đờng gây cô lập ở trũng Cái Mắm. Dân ở đây đã đào nhiều giếng nớc nhng đều không sử
dụng đợc, mỗi khi trời ma nớc đỏ nh gạch cua. Việc khai thác than và phát triển các khu dịch
vụ du lịch dẫn tới nguy cơ chất thải và các bãi rác thải cha có quy hoạch gây ô nhiễm các nguồn
nớc ở các cửa Vịnh. Việc đầu t xây dựng mới và cải tạo cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch cũng
gây nên ô nhiễm môi trờng (không khí, bụi, đất, nớc) đã đợc cảnh báo trong công trình nghiên
cứu của Jica, 2001.
Qua các kết quả phân tích mẫu đất và nớc ở vùng Cát Bà-Hạ Long, hiện tợng đất chua,
(2/15mẫu) thiếu iod, nớc ô nhiễm NO
3
-
, vi trùng v.v xuất hiện. Trong môi trờng nớc, các phân
tích vi trùng của 20 mẫu đã lấy cho thấy hiện tợng nhiễm vi trùng khá phổ biến (15/20 mẫu) và dị
thờng Fe, Zn, NO
3
-
v.v so sánh với chỉ tiêu nh đã thống kê ở bảng 95. Nồng độ Iod đã phân tích
và tơng quan với độ thiếu hụt Ca
2+
đã đợc đề cập tới ở phần môi trờng đất.
Bảng 95: Thống kê các điểm dị thờng môi trờng karst (đất, đá, nớc) ở vùng Cát Bà-Hạ Long
STT
Môi
trờng
Biểu hiện tai biến địa hóa Hàm lợng/số mẫu
1
Đất
-Đất chua (pH<5,5): 2/15mẫu
- Vi lợng đất (ppm):15/15mẫu
2
,7<pH<5: 2 mẫ
u
B
(12,12-19,44):10mẫu, Mo (4,98-
8,13):15mẫu, Zn (59,58-527,08):15 mẫu, Mn
(56,15-3503,86):15mẫu, Pb (10,1-71,9):
10mẫu, I 1,529-4,296):15mẫu, Se (0,133-
2
,552):15 mẫ
u
2 Đá Không có biểu hiện gì
3 Nớc
-
ô
nhiễm vi trùng: 25/30 mẫu
-Vi lợng nớc (mg/l):1/20mẫu
- Total: 23-43000, Fecal: 0-93000
- Cd (0,103): 1mẫu
Cảnh báo cho tai biến địa chất môi trờng karst qua kết quả nghiên cứu đánh giá đợc đề cập ở
bảng 96.
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
24
Bảng 96: Cảnh báo tai biến địa chất môi trờng ở vùng Cát Bà-Hạ Long
ST
T
Tai biến môi trờng Nguyên nhân Sơ bộ mức độ Giảm thiểu
1
Tai biến địa động lực
- Lũ lụt
- Đổ lở đá ở địa hình karst
- Trợt lở
-Sụt sập phễu karst
-Do xả
y
ra tron
g
thun
g
lũn
g
kín, khả năn
g
tiêu thoát nớ
c
chậm. N
g
oài ra còn do hoạ
t
động nhân sinh: xâ
y
dựn
g,
san ủi gây úng lụt cục bộ.
-Do ảnh hởn
g
của các h
ệ
thốn
g
đứt
g
ã
y
có trớc, cắ
t
vào các khối đá vôi làm nứ
t
nẻ, dậ
p
vỡ các khối đá, dịc
h
chu
y
ển các thể địa chất tạ
o
các
q
uá trình trợt, sụt. Qu
á
trình karst hóa làm các khố
i
đá vôi bị hẫng chân
g
â
y
đ
ổ
lở.
-Do
q
uá trình
p
hon
g
hóa b
ở
rời, sự mở rộn
g
của các kh
e
nứt trên các thành tạo đị
a
chất xen kẹ
p
các lớ
p
sét. D
o
bề mặt taluy quá dốc (60
o
)
,
do tác độn
g
nhân sinh: xâ
y
dựng, khai thác than
-Do
q
uá trình karst hóa diễ
n
ra mạnh mẽ, hiện tợng trợ
t
ngầm trong đá vôi
-Vào mùa ma tron
g
các thun
g
lũn
g
kín thờn
g
bị n
g
ậ
p
tron
g
và
i
ng
à
y
g
â
y
thiệt hại cho hoa mà
u
của nhân dân. Tại nhữn
g
nơi sa
n
ủ
i (ven biển), lũ lụt làm chế
t
n
hiều rừn
g
n
g
ậ
p
mặn
-Dọc đờn
g
g
iao thôn
g
xu
y
ê
n
q
ua đảo Cát Bà, han
g
Quân Y
,
v
ùn
g
Tùn
g
Gấu đều tiềm ẩn ta
i
b
iến nà
y
khi các khối đá vôi c
ó
t
hể rơi xuốn
g
bất cứ lúc nào.
-Các tai biến trợt lở đan
g
ở dạn
g
t
iềm ẩn mỗi khi
g
ặ
p
điều kiệ
n
t
huận lợi hoàn toàn có thể xả
y
r
a
h
ành trình Hùn
g
Sơn- Đại Đán
-
P
hù Lon
g
.
-Gây sụt lún đe dọa
p
há hủ
y
cá
c
côn
g
trình dân sinh cũn
g
nh
côn
g
trình
g
iao thôn
g
.
-Qu
y
hoạch việc xâ
y
dựn
g
một cách chi tiết và đồn
g
b
ộ, n
g
ăn chặn hoạt độn
g
san ủi, đào bới sờn núi t
ự
p
hát.
-Xây thêm các kè đá gia c
ố
ở chân sờn các khối đ
á
v
ôi,
p
há hủ
y
nhữn
g
khối đ
á
v
ôi cheo leo có khả năn
g
đổ sậ
p
.
-Tích cực du
y
trì thảm thự
c
v
ật. Cấm xâ
y
dựn
g
bừa bãi
,
đào
p
há bờ talu
y
, tiến hàn
h
các biện
p
há
p
k
ỹ
thuật: h
ạ
b
ờ dốc talu
y
, lót vải địa k
ỹ
thuật, chăn
g
lới thé
p
,
g
i
a
cố chân nền, trồn
g
cỏ.
-Thiết lậ
p
hệ thốn
g
cản
h
b
áo kị
p
thời, cấm xâ
y
dựn
g
tại nhữn
g
nơi có n
g
u
y
c
ơ
sụt lún cao
2
Tai biến địa hóa
- Đất chua, một số vi lợn
g
kim loại có hàm lợn
g
vợ
t
quá mức cho phép
-Đá: không có biểu hiện gì
-Nớc:
Ô
nhiễm Vi lợn
g,
ô nhiễm NO
2
-
, NO
3
-
,
ô
nhiễm vi trùng
-Do hiện tợn
g
nhiễm mặ
n
tron
g
đất và do
q
uá trình tra
o
đổi các ion trong đất
-Do n
g
uồn nớc khôn
g
đợ
c
sử dụng hợp vệ sinh
- Đất có độ
p
hì và khả năn
g
tra
o
đổi chất kém. Việc ô nhiễm v
i
lợn
g
có thể ảnh hởn
g
xấu tớ
i
sức khỏe con n
g
ời.
- Tác động xấu tới chất lợn
g
n
ớc, ảnh hởn
g
tới sức khoẻ co
n
ng
ời.
-Củn
g
cố hệ thốn
g
đê biể
n
ng
ăn mặn, trồn
g
câ
y
,
p
h
ủ
xanh đất trốn
g
, đồi núi trọc
,
b
ón mùn,
p
hân vi sinh là
m
tăn
g
độ
p
hi của đất chốn
g
lại
q
uá trình hoan
g
mạ
c
h
oá, rửa lũa đất.
-Khơi thôn
g
dòn
g
chả
y,
g
iáo dục
ý
thức
g
iữ
g
ìn v
ệ
sinh môi trờn
g
, sử dụn
g
đất hợ
p
l
ý
và hiệu quả.
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
25
Chơng V: Tổng quan về đánh giá tác động môi trờng
Đánh giá tác động môi trờng là đánh giá các hành động phá triển tác động lên môi trờng địa chất
trong những phạm vi lãnh thổ nhất định. Các tác động này làm cho các lãnh thổ này chịu những ảnh
hởng có lợi hay có hại, xác định những tác động đó, dự báo ảnh hởng của chúng tới chất lợng môi
trờng. Đánh giá tác động môi trờng nhằm phòng ngừa, giảm thiểu những tác động tiêu cực của các
hành động phát triển, hỗ trợ cho việc sử dụng có hiệu quả môi trờng địa chất.
I.Vùng Cúc Phơng-Pu Luông
Hiện nay, diện tích vùng karst Cúc Phơng đợc bảo vệ khá tốt. Việc phân chia vùng lõi bảo vệ
nghiêm ngặt, vùng đệm dân c và vùng đệm hành chính đợc thiết lập từ năm 1980 nhằm thiết lập
các diện tích bảo vệ rừng và phát triển dịch vụ du lịch. Nhiều chính sách và chơng trình đã đợc
đề xuất nhằm giảm bớt tác động của xã hội tới khu vực Vờn. Những kết quả đã đạt đợc của các
chính sách và chơng trình này cho thấy các tình trạng khai thác gỗ, lâm sản, động thực vật quý
hiếm v,v từ trong rừng đã hoàn toàn đình chỉ. Tuy nhiên, ở vùng đệm dân c, tình trạng khai thác
đá vôi vẫn diễn ra đã làm ảnh hởng tới môi trờng karst, gây hiện tợng sa mạc hoá đá vôi. Các
hoạt động du lịch gây ra một số vấn đề về rác thải ở các địa điểm không quản lí đợc. Hiện trạng
du lịch sinh thái và các nghiên cứu động thực vật có thể làm mất đi một số loài gen quý hiếm.
Vờn Quốc gia Cúc Phơng cũng đã xây dựng những nhà nghỉ ngơi dỡng bệnh cho quý khách có
nhu cầu và cũng đã cuốn hút đợc một số lợng khách du lịch lên nghỉ cuối tuần. Những tác động
của các hành động kinh tế xã hội (chủ yếu là du lich và nông nghiệp) diễn ra trên vùng Cúc Phơng
đợc đánh giá theo các mức gây ảnh hởng mạnh, trung bình, yếu và không ảnh hởng (bảng 97).
Từ các đánh giá thấy các hành động phát triển nông nghiệp, khai thác đá vôi, vật liệu xây dựng gây
ảnh hởng lớn nhất tới môi trờng.
Bảng 97: Đánh giá tác động môi trờng karst Cúc Phơng
Gây ảnh hởng
STT Các hành động gây ảnh hởng
Mạnh Trung bình Yếu
Không ảnh
hởng
1 Du lịch sinh thái x
2 Du lịch hang động, mạo hiểm x
3 Du lịch nghỉ dỡng bệnh x
4 Phát triển nông nghiệp x
5 Thiết lập ranh giới vùng lõi x
6 Thiết lập ranh giới vùng đệm x
7 Phát triển câu lạc bộ bảo vệ động thực vật x
8 Trồng rừng x
9 Nghiên cứu động thực vật x
10 Khai thác đá vôi, vật liệu xây dựng x
11 Xây dựng cơ sở hạ tầng x
12 Khai thác nớc ngầm x