Tải bản đầy đủ (.pdf) (262 trang)

Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường các cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng ximăng và ảnh hưởng của amiăng đối với sức khoẻ con người kiến nghị các giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.46 MB, 262 trang )

bộ tài nguyên và môi trờng
cục bảo vệ môi trờng

báo cáo tổng hợp
nhiệm vụ bảo vệ môi trờng trọng tâm
nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trờng các
cơ sở sản xuất tấm Amiăng Ximăng và những ảnh
hởng của amiăng đối với sức khoẻ con ngời
- kiến nghị giải pháp

trung tâm kỹ thuật môi trờng
đô thị và khu công nghiệp
hà nội - 2003


Lời nói đầu
Nói đến tấm lợp amiăng-ximăng, không ai có thể phủ nhận tính u việt của
chúng: Bền chắc, chịu nắng ma, chịu nhiệt, dễ tháo lắp và rẻ tiền. Chính vì vậy mà
tấm lợp amiăng-ximăng đà có mặt ở khắp mọi miền trên đất nớc ta: từ ngôi nhà của
ngời nông dân vùng đồng bằng sông Hồng đến mái ấm của ngời ng dân vùng biển,
từ ngôi nhà của đồng bào vùng rẻo cao Sơn La, Hà Giang, Lai Châu đến mái ấm của
ngời dân vùng sông nớc Cửu Long.
Tuy nhiên, bên cạnh những đặc tính tốt đẹp nổi bật ấy thì nhiều tổ chức quốc tế,
nhiều cơ quan nghiên cứu, nhiều nhà khoa học trên thế giới cũng đà cảnh báo về nguy
cơ tiềm ẩn mà amiăng có thể gây ra cho những ngời phải làm việc trong bầu không
khí có bụi amiăng. Đó là các bệnh bụi phổi amiăng, xơ hoá phổi, ung th phổi và ung
th trung biểu mô. Cũng chính vì lẽ đó mà ngày nay một số nớc đà nâng cao mức độ
kiểm soát, bảo đảm an toàn khi sử dụng amiăng, một số nớc đặc biệt là những nớc
phát triển tiến tới thay thế amiăng bằng những vật liệu khác ít độc hại hơn.
Thế giới thì nh vậy - Còn Việt Nam thì sao? Liệu amiăng có ảnh hởng xấu
đến sức khoẻ ngời lao động? Liệu môi trờng trong các cơ sở sản xuất tấm lợp có


đợc đảm bảo? Phải làm gì để bảo vệ sức khoẻ ngời lao động? Phải làm gì để gìn giữ
một môi trờng sống trong sạch tránh đợc những tác hại của amiăng?
Mặc dù có những chỉ thị, những giải pháp cấp thiết để phòng chống những tác
động xấu của amiăng nhng những câu hỏi trên vẫn từng ngày từng giờ không chỉ làm
băn khoăn, lo lắng các nhà quản lý của các bộ các ngành, làm u t các nhà khoa học
mà còn làm trăn trở cả các nhà lÃnh đạo cao cấp của Đất nớc ta.
Để trả lời các câu hỏi trên, năm 2002, Bộ Khoa học công nghệ và Môi trờng đÃ
đề xuất một số đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến amiăng, trong đó có đề tài
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trờng các cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng ximăng
và những ảnh hởng của amiăng đối với sức khoẻ con ngời - Kiến nghị các giải
pháp.
Đây cũng đợc coi là một trong những nhiệm môi trờng trọng tâm.
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp thuộc trờng Đại
học Xây dựng đà phối hợp với các nhà khoa học của một số cơ quan quản lý và cơ
quan nghiên cứu thực hiện đề tài này. Tuy năng lực còn hạn chế và thời gian ngắn ngủi,
nhng bằng tất cả sự nỗ lực của mình nhóm đề tài đà đạt đợc một số kết quả nhất
định. Hy vọng rằng những kết quả này sẽ góp phần nhỏ bé làm sáng tỏ vấn đề, mang
lại những giải pháp hữu hiệu trong việc bảo vệ môi trờng và sức khoẻ ngời lao động
trong các cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng - xi măng của chúng ta.
Hà nội, tháng 12 năm 2003
Tập thể tác giả

i


Mơc lơc
Mơc lơc .....................................................................................................................ii
ch−¬ng 1: NhiƯm vơ, néi dung, ph−¬ng pháp nghiên cứu ............1
1.1. Mục tiêu của nhiệm vụ..................................................................................................2
1.2. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................................... 2

1.3. Phơng pháp nghiên cứu và c¸ch tiÕp cËn .................................................................. 3
1.4. Thêi gian thùc hiƯn........................................................................................................ 4
1.5. Kết quả của nhiệm vụ ................................................................................................... 4

chơng 2: Tình hình khai thác và sử dụng amiăng trên thế
giới và việt nam....................................................................................................6
2.1. Đôi nét về chủng loại amiăng ....................................................................................... 7
2.2. Tình hình khai thác và sử dụng amiăng trên thế giới ................................................ 8
2.3. Tình hình khai thác và sử dụng amiăng ở Việt Nam .................................................9

chơng 3: Khảo sát chung các cơ sở sản xuất tấm lợp
amiăng-ximăng (a-c) của Việt Nam..........................................................10
3.1. Công nghệ sản xuất tấm lợp amiăng-xi măng hiện nay của Việt Nam...................11
3.2. Một số nét đặc trng về các cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng - ximăng.................... 13
3.2.1. Phân bố các cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng-ximăng (A-C)................................15
3.2.2. Công suất của các nhà máy sản xuất tấm lợp A-C.............................................. 15
3.2.3. Số lợng công nhân tham gia sản xuất tấm lợp A-C .......................................... 16
3.2.4. Lợng amiăng sử dụng cho sản xuất tấm lợp A-C.............................................. 17
3.2.5. Phân bố theo công suất dây chuyền công nghệ...................................................17
3.3. ý nghĩa kinh tế - xà hội của ngành sản xuất tấm lợp amiăng - ximăng ................. 17
3.4. Tác động của các thông t, tiêu chuẩn, quy định về môi trờng và vệ sinh lao
động ..................................................................................................................................... 18
3.4.1. Sơ lợc về các thông t, tiêu chuẩn, chính sách của Nhà nớc có liên quan đến
amiăng ............................................................................................................................. 18
3.4.2. Tình hình thực hiện các thông t, tiêu chuẩn, chính sách................................. 19
3.4.3. Tác động của Thông t liên tịch số 1529/1998 và quyết định
số115/2001/QĐ/TTg ........................................................................................................20

chơng 4: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trờng các
cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng-ximăng của Việt Nam ...........22

4.1. Các chất ô nhiễm và nguồn phát thải chất ô nhiễm ................................................. 23
4.2. Xác định các cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng-ximăng điển hình phục vụ công tác
khảo sát, đánh giá hiện trạng môi trờng ........................................................................ 24
4.3. Quan trắc, phân tích, đánh giá hiện trạng chất lợng môi trờng không khí............... 24
4.3.1. Phơng pháp thực hiện ........................................................................................ 24
4.3.2. Đánh giá hiện trạng môi trờng không khí tại các cơ sở sản xuất tấm lợp
amiăng - ximăng khu vực miền Bắc .............................................................................. 27
4.3.3. Đánh giá hiện trạng môi trờng không khí tại các cơ sở sản xuất tấm lợp
amiăng ximăng tại khu vực Miền Trung .......................................................................29
4.3.4. Đánh giá hiện trạng môi trờng không khí tại các cơ sở sản xuất tấm lợp
amiăng ximăng tại khu vùc MiÒn Nam ......................................................................... 29

ii


4.3.5. Đánh giá hiện trạng môi trờng không khí tại các cơ sở sản xuất tấm lợp
amiăng ximăng trên toàn quốc....................................................................................... 30
4.3.6. Nguyên nhân của tình trạng ô nhiễm môi trờng không khí.............................33
4.4. Quan trắc, phân tích, đánh giá về nớc thải của các cơ sở sản xuất tấm lợp.................35
4.4.1. Phơng pháp thực hiện ........................................................................................ 35
4.4.2. Kết quả................................................................................................................... 36
4.4.3. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng nớc ....................................................... 37
4.5 Quan trắc, phân tích đánh giá về chất thải rắn của các cơ sở sản xuất tấm lợp ....37
4.5.1. Phơng pháp thực hiện ........................................................................................ 37
4.5.2. Kết quả................................................................................................................... 38
4.5.3. Nguyên nhân gây ô nhiễm chất thải rắn ............................................................. 39
4.6. Đánh giá chung ............................................................................................................ 39

chơng 5 : Nghiên cứu, đánh giá những ảnh hởng của
amiăng đến sức khỏe con ngời ..............................................................40

5.1. Đôi nét về ảnh hởng của amiăng đến sức khỏe con ngời trên thế giới và Việt
Nam...................................................................................................................................... 41
5.1.1. Trên thế giới ..........................................................................................................41
5.1.2. ở Việt Nam ............................................................................................................ 42
5.2. Nghiên cứu đánh giá ảnh hởng của amiăng đối với sức khỏe con ngời theo
nhiệm vụ đợc giao............................................................................................................. 42
5.2.1. Xác định đối tợng nghiên cứu ®iỊu tra .............................................................. 42
5.2.2. KÕt qu¶................................................................................................................... 45
5.2.3. Mét sè nhËn xét..................................................................................................... 49

Chơng 6: Nghiên cứu, đánh giá khả năng sử dụng vật
liệu thay thế amiăng và sản xuất tấm lợp fibro-ximăng
không có amiăng ............................................................................................51
6.1. Một số thành tựu nghiên cứu cđa thÕ giíi ................................................................. 52
6.1.1. VỊ vËt liƯu thay thÕ amiăng .................................................................................. 52
6.1.2. Về công nghệ sản xuất tấm lợp fibro-ximăng không có amiăng ........................ 54
6.2. Một số thành tựu nghiªn cøu cđa ViƯt Nam ............................................................. 55
6.3. Mét sè nhËn xét ........................................................................................................... 57

chơng 7: Kiến nghị các giải pháp ..........................................................59
7.1. Các luận cứ cơ bản để đề xuất kiến nghị ................................................................... 60
7.2. Kiến nghị ...................................................................................................................... 63
7.2.4.1. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng không khí .............................. 64
7.2.4.2. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trờng nớc .......................................... 66
7.2.4.3. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trờng do chất thải rắn ......................... 68
7.3. Những yếu tố cần thiết đảm bảo cho việc chuẩn bị chuyển đổi thành công ............... 69
7.3.1. Vai trò của các cơ quan quản lý ........................................................................... 69
7.3.2. Vai trò của các tổ chức khoa học ......................................................................... 70
7.3.3. Vai trò của các cơ sở sản xuất ..............................................................................70
7.3.4. Vai trò của hiệp hội tấm lợp ................................................................................. 70


chơng 8: Kết luận ...........................................................................................71
Các tài liệu tham khảo.................................................................................73

iii


Phụ lục 1: Một số hình ảnh khảo sát của đề tài.................Error!
Bookmark not defined.

Những chữ viết tắt
1

A-C

Abestos Cement
Amiăng Ximăng

2

CSTEE

Scientific Committee on Toxicyty, Ecotoxicity and the Environment
Héi ®ång Khoa häc vỊ độc tính, độc tính sinh thái và môi trờng

3

FIOH

Finnish Institute of Occupational Health

Viện Y học Lao động Phần Lan

4

IARC

International Agency for Research on Cancer
Cơ quan nghiên cứu ung th Quốc tế

5

IBAS

International Ban Asbestos Secretariat
Ban th ký công tác loại trừ amiăng toàn thế giới

6

ICOH

International Commission on Occupational Health
Hội đồng Y häc Lao ®éng Quèc tÕ

7

IJOEH

International Journal of Occupational and Environmental Health
Tạp chí Quốc tế về sức khoẻ nghệ nghiệp và m«i tr−êng


8

IEH

Institute for Environment and Health – UK
ViƯn M«i tr−êng và sức khoẻ - Anh

9

ILO

International Labor Organization
Tổ chức Lao động Thế giới

10

IPCS

International Program on Chemical Safety
Chơng trình an toàn hoá chất Quốc tế

11

UNEP

United National Environment Program
Chờng trình môi trờng Liên hợp quốc

12


UOEH

University of Occupational and Environment Health Japan
Trờng đại học Tổng hợp Y học Lao động và Môi trờng NhËt B¶n

13

WHO

World Health Organization
Tỉ chøc Y tÕ ThÕ giíi

14

WTO

World Trade Organization
Tổ chức Thơng mại Thế giới

iv


chơng 1: Nhiệm vụ, nội dung, phơng pháp
nghiên cứu

1


1.1. Mục tiêu của nhiệm vụ
Khảo sát, đánh giá ô nhiễm môi trờng ở các cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng-ximăng và

tác động tích luỹ của amiăng tới sức khỏe ngời lao động để xác định căn cứ khoa học
cho việc hoạch định chính sách và giải pháp phù hợp đối với sản xuất, sử dụng tấm
fibro-ximăng có chứa amiăng ở Việt Nam.

1.2. Nội dung nghiên cứu
Tổng quan về tình trạng khai thác và sử dụng, nghiên cứu về môi trờng làm việc
có amiăng ở nớc ngoài:
+ Tình hình khai thác, sử dụng amiăng trong sản xuất vật liệu xây dựng, đặc biệt
là tấm lợp amiăng-ximăng.
+ Đánh giá về tác hại của amiăng đối với con ngời.
+ Các chính sách, tiêu chuẩn, quy định về mua bán, sản xuất, sử dụng amiăng và
các sản phẩm có amiăng.
+ Các hớng dẫn về sử dụng amiăng một cách an toàn.
+ Tình hình nghiên cứu sản xuất và sử dụng các vật liệu xây dựng thay thế amiăng
để sản xuất tấm lợp hoặc kết cấu bao che.
Thu thập, đánh giá tình hình thực hiện các Thông t, Tiêu chuẩn và Chính sách của
Nhà nớc có liên quan đến amiăng. Đặc biệt là Thông t Liên tịch của Bộ KHCN &
MT và Bộ Xây dựng số 1529/1998 về ''Hớng dẫn đảm bảo môi trờng trong sử dụng
amiăng vào sản xuất các sản phẩm vật liệu xây dựng '' trong phạm vi toàn quốc.
Điều tra, khảo sát đánh giá hiện trạng công nghệ và chất lợng môi trờng tại các
cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng - ximăng điển hình trên toàn quốc.
+ Khảo sát đánh giá hiện trạng công nghệ sản xuất tấm lợp amiăng - ximăng
+ Khảo sát đánh giá các nguồn thải, đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trờng không khí
(đặc biệt là bụi amiăng ), nớc thải và chất thải rắn có chứa amiăng.
Đánh giá tác động của amiăng đến sức khoẻ và tình hình bệnh nghề nghiệp (bệnh
bụi phỉi asbestoses) cđa ng−êi lao ®éng tiÕp xóc trùc tiÕp với amiăng.
+ Những ngời đang trực tiếp sản xuất với các cấp độ tuổi nghề khác nhau.
+ Những ngời tiếp xúc với amiăng trớc đây, nay đà về nghỉ hu trong vòng 20
năm trở lại.
+ Những ngời dân sống xung quanh các cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng ximăng.

+ Điều tra hồi cứu các hồ sơ bệnh án ung th phổi có liên quan đến amiăng.
Điều tra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng, bảo đảm an toàn trong sử
dụng amiăng trong một số cơ sở sản xuất tấm lợp trên địa bàn cả nớc.
Điều tra đánh gía tình hình nghiên cứu, sản xuất và sử dụng các nguyên vật liệu
thay thế amiăng trong sản xuất tấm lợp tại Việt Nam.
Đề xuất các giải pháp đảm bảo môi trờng và an toàn cho công nhân tại cơ sở sản
xuất tấm lợp amiămg - ximăng, an toàn cho ng−êi sư dơng.

2


Đề xuất các giải pháp tiến tới thay thế amiăng bằng các vật liệu khác để sản xuất
tấm lợp với chất lợng bảo đảm và giá thành hợp lý.
Đề xuất chính sách đối với việc dụng amiăng trong sản xuất tấm fibro-ximăng ở
Việt Nam đến năm 2010.
Tổ chức các hội thảo chuyên đề.
Xây dựng các báo cáo chuyên đề và báo cáo tổng hợp của đề tài.

1.3. Phơng pháp nghiên cứu và cách tiếp cận
Hồi cứu:
+ Thu thập, xem xét, đánh giá các số liệu đo đạc về nồng độ bụi của các cơ sở đÃ
đo kiểm tra bụi amiăng hoặc đà thực hiện đánh giá tác động môi trờng.
+ Thu thập, xem xét, đánh giá các số liệu điều tra sức khoẻ và bệnh tật của công
nhân sản xuất đà do các trung tâm y tế và cơ sở thực hiện.
+ Thu thập, xem xét, đánh giá các bệnh án ung th phổi có liên quan đến tiếp xúc
amiăng (Case Control) từ Bệnh viện K.
+ Phơng pháp hồi cứu gióp viƯc ®iỊu tra nhanh chãng, tiÕt kiƯm thêi gian và
kinh phí.
Đo đạc, khảo sát thực tế:
+ Điều tra tình trạng ô nhiễm môi trờng, đặc biệt là môi trờng không khí (bụi

amiăng) ở các cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng ximăng trong cả nớc. Tập trung
u tiên vào các cơ sở có công nghệ sản xuất lạc hậu, khả năng gây ô nhiễm môi
trờng cao và các cơ sở sản xuất có quy mô và công suất lớn đà hoạt động
nhiều năm.
+ Số liệu đo đạc, khảo sát bao gồm:
-

Chế độ vi khí hậu bên trong các phân xởng sản xuất (khu vực nghiền
amiăng, đóng bao amiăng, trộn phối liệu, xeo cán, kho bÃi) là nhiệt độ khô,
nhiệt độ ớt, độ ẩm và vận tốc không khí: 4 thông số.

-

Nồng độ bụi tổng và bụi amiăng trong các cơ sở sản xuất ở khu vực nghiền,
đóng bao amiăng, trộn phối liệu, xeo cán, kho bÃi: 2 thông số.

-

Nồng độ bụi tổng và bụi amiăng trong các cơ sở sản tấm lợp amiăng-ximăng
và xung quanh các cơ sở sản xuất : 2 thông số.

-

Hàm lợng amiăng và lợng phát thải amiăng có trong nớc thải của các cơ
sở sản xuất tấm lợp amiăng - ximăng và các sản phẩm có chứa amiăng: 2
thông số.

-

Hàm lợng amiăng có trong chất thải rắn và lợng phát thải amiăng theo

đờng chất thải rắn của các cơ sở sản xuất: 2 thông số.

+ Điều tra ảnh hởng của amiăng đối với sức khoẻ ngời công nhân. Công tác
điều tra bao gồm: Khám sức khoẻ chung, phát hiện các bệnh về đờng hô hấp,
bệnh bụi phổi, ung th phổi cho ngời công nhân đang làm việc tiếp xúc trực
tiếp với amiăng ở các độ tuổi nghề (từ 1 -9 năm, từ 10 - 19 năm, trên 20 năm) và

3


những ngời công nhân về hu đà từng làm việc, tiếp xúc với amiăng trong vòng
20 năm nay theo nghiên cứu cắt ngang (Cross - section study).
Đối với các nớc phát triển, việc nghiên cứu bệnh nghề nghiệp đợc tiến hành theo 3
phơng pháp : nghiên cứu hệ thống (Cross - study), nghiên cứu cắt ngang (Cross section study) và nghiên cứu ca bệnh đối chứng (Case control).
Trong điều kiện ở nớc ta không có các nghiên cứu một cách hệ thống (Cross - study)
về tình trạng sức khoẻ ngời công nhân tiếp xúc với amiăng thì phơng pháp nghiên
cứu cắt ngang (Cross - section study) là phơng pháp nghiên cứu chủ yếu đợc áp dụng
thực hiện nhiệm vụ kết hợp với nghiên cứu ca bệnh đối chứng (Case control). ở
phơng pháp hồi cứu đà nêu trên thì kết quả nghiên cứu sẽ đảm bảo độ tin cậy cao,
chính xác, có hiệu quả và tiết kiệm đợc thời gian cũng nh kinh phí thực hiện.
Các chỉ tiêu cần thực hiện để điều tra ảnh hởng của amiăng đối với sức khoẻ con
ngời công nhân tiếp xúc trực tiếp với amiăng bao gồm: Các triệu chứng bệnh hô hấp
(gồm có 9 triệu chứng là ho, khạc đờm, tức ngực, viêm mũi, họng, xoang, phế quản,
khó thở) và các bệnh về phổi (3 loại là viêm phổi, bụi phổi, ung th). Để giảm chi phí
thực hiện, việc kiểm tra các bệnh về phổi tập trung vào các cơ sở sản xuất có số năm hoạt
động trên 10 năm. Về các triệu chứng bệnh hô hấp sẽ thừa kế các đề tài đà nghiên cứu
trớc đây và tham khảo các số liệu theo dõi sức khoẻ định kỳ của các trung tâm y tế.
+ Điều tra các biện pháp bảo đảm an toàn sử dụng amiăng ở các cơ sở sản xuất
tấm lợp amiăng (sử dụng các phơng tiện bảo hộ lao động, áp dụng các biện
pháp lấy mẫu bụi để phân tích, hạn chế phát tán bụi trong môi trờng sản xuất

và môi trờng xung quanh).
+ Điều tra tình hình thử nghiệm, sản xuất và sử dụng các vật liệu xây dựng thay
thế amiăng trong phạm vi cả nớc .
Phân tích, tổng hợp vấn đề:
Với các số liệu thu thập đợc tiến hành phân tích tình trạng ô nhiễm, tình trạng nguy
hại của amiăng. Từ đó đề xuất các giải pháp sử dụng amiăng trong ngành sản xuất tấm
lợp fibro-ximăng.

1.4. Thời gian thực hiện
Từ 10/2002 đến 12/2003

1.5. Kết quả của nhiệm vụ
Kết thúc quá trình nghiên cứu sẽ có các sản phẩm sau đây:
Báo cáo tổng quan các quy định, các chính sách đối với hoạt động khai thác
amiăng, sản xuất và sử dụng các sản phẩm có chứa amiăng ở nớc ngoài.
Báo cáo tổng hợp hệ thống các sơ đồ công nghệ sản xuất tấm lợp amiăng ở Việt
Nam, các bảng biểu, số liệu quan trắc môi trờng, các nguồn thải của các cơ sở sản
xuất tấm lợp amiăng ximăng trong cả nớc.
Báo cáo hiện trạng ô nhiễm môi trờng (chủ yếu là bụi amiăng) tại các cơ sở sản
xuất tấm lợp amiăng điển hình ở các tỉnh, thành trong cả nớc.
Dự báo ô nhiễm môi trờng đối với các cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng-ximăng.

4


Báo cáo tổng hợp về tình trạng sức khoẻ của ngời công nhân tiếp xúc trực tiếp với
amiăng, tình hình mắc bệnh bụi phổi amiăng ở các cơ sở sản xuất tấm lợp amiăngximăng điển hình (asbestoses).
Báo cáo đánh giá tình hình nghiên cứu triển khai, các biện pháp khống chế ô nhiễm
môi trờng và khả năng sử dụng các nguyên liệu thay thế amiăng trong sản xuất
tấm lợp ở Việt Nam.

Báo cáo tổng hợp các vấn đề nghiên cứu và đề xuất chính sách đối với việc sử dụng
amiăng ở Việt Nam đến năm 2010.

5


chơng 2: Tình hình khai thác và sử dụng amiăng
trên thÕ giíi vµ viƯt nam

6


2.1. Đôi nét về chủng loại amiăng
Amiăng là silicat kép canxi (Ca) vµ manhe (Mg) chøa SiO2 tù do cã trong tự nhiên .
Theo thành phần hoá học và phân loại khoáng học, amiăng đợc phân biệt thành 2
nhóm amphibole gồm có các khoang chất actinolite, crocidolite, amosite, anthophylite,
tremolite và nhóm secpentine có chrysotile.
amiăng
Nhóm Serpentine

ChrysotileAmiăng trắng
(3MgO.SiO2.H2O),

AmositeAmiăng nâu
(5,5FeO.1,5MgO.8SiO2.H2O)
Anthophylite
(7MgO.8SiO2.H2O)

Nhóm Amphibole


Actinolite
(2CaO.4MgO.FeO.8SiO2.H2O);

CrocidoliteAmiăng xanh
(Na2O.Fe2O3.3FeO.8SiO2.H2O)
Tremolite
(2CaO.5MgO.8SiO2.H2O)

Thành phần hoá học của amiăng bao gồm chủ yếu các oxit magiê, canxi, sắt, silic và
nớc.
Amiăng là loại khoáng vật có tính chịu nhiệt cao, tuy nhiên khi nung nóng đến nhiệt độ
370oC, amiăng sẽ bị mất nớc và một số tính chất nh cờng độ dai, dẻo bị suy giảm.
Amiăng bị phân huỷ khi nhiệt độ tăng cao trên 400oC. Nhiệt độ nóng chẩy của các loại
amiăng nhóm amphibole và secpentine dao động trong khoảng từ 1200oC đến 1500oC,
trong đó nhiệt độ nóng chẩy của chrysotile là cao nhất lên tới 1521oC và thấp nhất của
crocidolite là 1193oC.
Amiăng là loại vật liệu tự nhiên có tính dai, chịu nén, chịu uốn cao hơn hẳn các sợi tự
nhiên và nhân tạo khác tới từ 2 đến 15 lần.
Các sợi amiăng không hề có mùi hay vị nào để có thể phát hiện ra. Chúng không hoà
tan trong nớc, không bốc hơi và có thể chịu đợc nhiệt, lửa hay sự phân huỷ hoá học
và sinh học.
Khoáng vật amiăng đợc cấu tạo bởi tập hợp các sợi mỏng cấu trúc song song có thể
tách ra thành các sợi mịn hơn khi bị áp lực tác động.
Các sợi amiăng nhóm amphybole thờng cứng, giòn, có hình que hay hình kim, còn sợi
amiăng chrysotile đợc cấu tạo gồm nhiều tập hợp sợi nhỏ, xốp, mềm dẻo hình xoắn ốc

7


tạo thành sợi lớn hình ống rỗng có thể uốn cong. ống rỗng này có đờng kính trong

30-60Ao và đờng kính ngoài là 300-400Ao. Chrysotile là dạng thơng mại chiếm u
thế về số lợng trên thị trờng amiăng. Các loại amiăng thuộc nhóm amphybole có tầm
giá trị thơng mại thấp vì chỉ đợc tiêu thụ với số lợng rất nhỏ so với amiăng trắng.

2.2. Tình hình khai thác và sử dụng amiăng trên thế giới
Amiăng đợc sử dụng từ những năm 1850. Sau đó, lợng amiăng sử dụng tăng lên
nhanh chóng và đạt đỉnh cao ở các nớc Tây Âu, Bắc Mỹ, úc vào những năm 1960,
1970 với tổng lợng các loại amiăng tiêu thụ là 5 triệu tấn/năm. Từ những năm 1980,
lợng amiăng tiêu thụ giảm dần và hiện nay ở mức 2 triệu tấn/năm (trong đó 99% là
chrysotile, số còn lại là crocidolite dùng cho các mục đích đặc biệt).
Amiăng chrysotile đợc khai thác ở gần 60 nớc trên thế giới. Những nớc khai thác
chrysotile nhiều nhất hiện nay là Nga, Trung Quốc, Canada, Kazachstan, Brazin,
Zimbabue với sản lợng mỗi nớc khoảng trên 100.000 tấn/năm. Nga và Canada là
những nớc dẫn đầu, cung cấp khoảng 75% lợng amiăng cho thÕ giíi. L−ỵng
chrysotile xt khÈu hiƯn nay cđa Canada khoảng 300.000 tấn/năm và của Nga khoảng
400.000 tấn/năm.
Tình hình khai thác amiăng của một số nớc trong những năm gần đây nh sau:
Bảng 2-1. Sản lợng khai thác amiăng của một số nớc trên thế giới, [103 tấn]
STT

Quốc gia

Năm 1999

Năm 2000

Năm 2001

1


Nga

683

750

750

2

Canada

345

340

340

3

Trung Quốc

250

260

250

4


Kazachstan

105

125

230

5

Brasil

200

170

210

6

Zimbabue

137

110

115

7


Nam Phi

18

19

19

8

Mỹ

7

5

5

9

Hy Lạp

50

10

ấn Độ

25


11

Các nớc khác

18

121

92

1858

1900

1870

Toàn thế giới

Amiăng đợc sử dụng rộng rÃi làm nguyên liệu để sản xuất hàng loạt sản phẩm. Phổ
biến nhất và chiếm số lợng lớn nhất là sản xuất vật liệu xây dựng (tấm lợp, cách nhiệt
...), sản phẩm chịu ma sát (má phanh) và các loại vải sợi chịu nhiệt (quần áo cứu hỏa).
Những nớc tiêu thụ nhiều amiăng chrysotile nhất thế giới hiện nay là Nga, Trung
Quốc, Nhật, Brazin, Thái Lan, ấn Độ, Hàn Quốc, Iran và Indonexia. Trong vòng 20
năm qua, từ 1980 đến 2000, lợng amiăng tiêu thụ trên toàn thế giới giảm khoảng
60%, trung bình khoảng 3,2% trong 1 năm.
Lợng amiăng chrysotile tiêu thụ vào năm 1999 trên toµn thÕ giíi −íc tÝnh nh− sau:

8



Bảng 2-2. Ước tính số lợng chrysotile tiêu thụ năm 1999.
STT
1
2
3
4
5
6
7
Tổng

Khu vực
Viễn Đông
Nga và Kazakhstan
Trung Đông và ấn Độ
Trung Mỹ và Nam Mỹ
Châu Phi
Châu Âu
Bắc mỹ

Lợng tiêu thu
10 tấn
Tỷ lệ (%)
3

770
470
212
205
72

60
60

41,6
25,4
11,5
11,1
3,9
3,2
3,2

1849

99,9

2.3. Tình hình khai thác và sử dụng amiăng ở Việt Nam
Việt Nam có 17 điểm quặng amiăng phân bố chủ yếu ở phía Bắc, trong đó có 5 điểm
đà tiến hành khai thác. Tuy nhiên do chất lợng sợi kém, chủ yếu thuộc nhóm
amphibole và việc khai thác rất khó khăn nên đến nay việc khai thác amiăng tại các mỏ
này hầu nh đà ngừng.
Để đáp ứng nhu cầu sử dụng trong trong nớc, Việt Nam đà nhập amiăng và một số vật
phẩm có chứa amiăng. Amiăng chrysotile đợc nhập chủ yếu từ Liên bang Nga, Trung
Quốc và gần đây từ Zimbabue. Lợng amiăng chrysotile nhập về đợc sử dụng chủ yếu
để sản xuất tấm lợp amiăng-ximăng (chiếm tới 90% lợng amiăng nhập), số còn lại
đợc sử dụng để sản xuất vật liệu cách nhiệt, má phanh ôtô-xe máy, joăng, ống nớc và
một số sản phẩm khác. Về sản phẩm chứa amiăng, trớc đây Việt Nam nhập tấm lợp
amiăng-ximăng, chủ yếu từ Thái Lan để phục vụ cho khu vực ven biển đồng bằng sông
Cửu Long. Gần đây do năng lực sản xuất tấm lợp trong nớc tăng lên đáng kể nên
lợng tấm lợp nhập khẩu đà giảm mạnh. Một số mặt hàng khác nh dây amiăng, vải
amiăng, ống amiăng-nhựa, má phanh ôtô-xe máy, gioăng, quần áo chữa cháy đợc

nhập từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Indonesia, Philippines, ấn Độ, Hồng Công.

9


chơng 3: Khảo sát chung các cơ sở sản xuất
tấm lợp amiăng-ximăng (a-c) của Việt Nam

10


3.1. Công nghệ sản xuất tấm lợp amiăng-xi măng hiện nay của Việt Nam
Các dây chuyền sản xuất tấm lợp amiăng-xi măng của Việt Nam đều sử dụng công
nghệ phổ biến của thế giới - Đó là công nghệ xeo ớt do Hasheck, một ngời Đức đề
xuất từ năm 1950. ở công nghệ này amiăng kết hợp với xi măng tạo ra dạng huyền phù
rất tốt, đảm bảo tính năng lọc trong quá trình xeo. Từ năm 1963, tấm lợp amiăng-xi
măng đà đợc sản xuất tại hai nhà máy Biên Hòa và Thủ Đức với sản lợng tối đa 10
triệu m2/năm. Các thiết bị của hai cơ sở này đều đợc nhập khẩu từ Pháp và Italia. Vào
những năm đầu của thập niên 1990, do nhu cầu tấm lợp ngày một cao, nhiều cơ sở sản
xuất đợc xây dựng với mô hình dây chuyền sản xuất công nghiệp mi ni hoàn toàn
đợc chế tạo ở trong nớc với hai mẫu:
Công ty xây lắp luyện kim Thái Nguyên liên doanh với nhà máy amiăng-ximăng Đồng
Nai chế tạo dây chuyền theo mẫu của Đồng Nai, lắp đặt tại Thái Nguyên.
Viện cơ học ứng dụng Thành phố Hồ Chí Minh liên kết với viện cơ học Hà Nội nghiên cứu
chế tạo dây chuyền theo nguyên lý công nghệ xeo cán đặt tại Thành phè Hå ChÝ Minh.
ChØ duy nhÊt cã mét c¬ së là xởng sản xuất tấm lợp của nhà máy ximăng Lào Cai
nhập một dây chuyền sản xuất của Trung Quốc và đó cũng là công nghệ xeo ớt (năm
2001).
Quy trình công nghệ sản xuất tấm lợp amiăng - xi măng nh− sau:


11


Nớc giếng khoan
Giấy Kraft

Amiăng

Ximăng

Côn nớc trong

Ngâm

Nghiền

Sàng

Côn nớc đục

Nghiền

Hoà trộn
Máy băm Bavia

Khuấy phân phối
Xeo, lắc

Nớc đục


Bavia

Cắt tạo hình

Nớc rửa

Tấm hỏng

Cuốn, cán tạo sóng
Bóc khuôn
Bảo dỡng tự nhiên
Kiểm tra
Kho

Hình 3.1:Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất tấm sóng amiăng - ximăng.

Quy mô sản xuất tấm lợp amiăng-ximăng hiện nay của nớc ta thuộc loại quy mô nhỏ,
công nghệ lạc hậu, thủ công và bán cơ giới. Nhiều công đoạn sản xuất còn thủ công
hoàn toàn nh tháo bao, đổ bao, tạo hình, tháo khuôn, chuyển khuôn. Một số rất ít cơ
sở có quy mô sản xuất khá hơn với máy móc tơng đối đồng bộ nhng ở khâu nạp
amiăng vào máy nghiền vẫn là thủ công. Các cơ sở có quy mô nhỏ thì thiết bị cũ kỹ,
nhà xởng chật trội, việc sản xuất có tính thời vụ, tạm bợ. Theo nhiều chuyên gia vật
liệu xây dựng đánh giá thì công nghệ sản xuất tấm lợp amiăng - ximăng của chúng ta
hiện chỉ ở mức độ của những năm 1970 của thế giới. Nhìn chung về công nghệ sản
xuất có thể chia các cơ sở theo 3 nhóm sau đây:
Nhóm 1: Tạo hình sản phẩm bằng máy, sử dụng khuôn kim loại, dỡng hộ sản phẩm
bằng hơi nớc. Đây là nhóm có công nghệ hoàn chỉnh nhất, chất lợng sản phẩm cao,
tỷ lệ tấm không đạt chất lợng chỉ khoảng (0,5 ÷ 1)%.
12



Nhóm 2: Tạo hình bằng tay, sử dụng khuôn kim loại, dỡng hộ sản phẩm tự nhiên. ở
loại hình này, chất lợng sản phẩm không đồng đều, tỷ lệ tấm không đạt chất lợng
khoảng 3%. Dỡng hộ tự nhiên đòi hỏi diện tích sân bÃi lớn.
Nhóm 3: Tạo hình bằng tay, không sử dụng khuôn kim loại, dỡng hộ sản phẩm tự
nhiên. Nhóm này có chất lợng sản phẩm kém nhất, tỷ lệ tấm không đạt chất lợng
khoảng 5%.

3.2. Một số nét đặc trng về các cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng - ximăng
Nếu nh, trớc năm 1975, cả nớc chỉ có 2 cơ sở sản xuất tấm lợp ở miền Nam, thì
hiện nay đà có tất cả 37 cơ sở sản xuất tấm lợp AC nằm trên địa bàn 21 Tỉnh và Thành
phố trong cả nớc. Tại thời điểm Đề tài khảo sát, có 35 cơ sở đang hoạt động bình
thờng, còn 2 cơ sở đang tạm thời đóng cửa. Có thể nói các cơ sở sản xuất tấm lợp của
chúng ta rất là non trẻ, chủ yếu đợc thành lập và bắt đầu sản xuất vào cuối những năm
1990 và đầu những năm 2000.
Sự phân bố các cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng-ximăng trên địa bàn toàn quốc và thời
gian bắt đầu sản xuất đợc trình bầy ở bảng 3.1 dới đây.

13


Bảng 3.1. Phân bố và năm bắt đầu sản xuất của các cơ sở sản xuất tấm lợp Amiăng
Ximăng trên địa bàn toàn quốc
TT

Tỉnh, thành

Cơ sở sản xuất

Miền Bắc

Phân xởng tấm lợp, Công ty xi măng Hà Giang
Phân xởng tấm lợp, Công ty xi măng Lào Cai
Phân xởng tấm lợp, Nhà máy xi măng Chiêng Sinh
Nhà máy tấm lợp Thái Nguyên
Xí nghiệp tấm lợp, Công ty vật liệu xây dựng
Công ty tấm lợp và vật liệu xây dựng
Xí nghiệp tấm lợp, Công ty cơ điện luyện kim
5
Phú Thọ
Công ty công nghiệp bê tông vật liệu xây dựng
Công ty LICOGI 14
6
Hà Nội
Công ty cổ phần Nam Long
Công ty cổ phần tấm lợp Đông Anh
7
Bắc Ninh
Xí nghiệp tấm lợp Từ Sơn
Công ty Khai Son
8
Hải Dơng
Công ty TNHH Hng Long
Công ty liên doanh sản xuất thép và tấm lợp
9
Hải Phòng
Công ty TNHH Hoàng Xuân
Phân xởng tấm lợp, NM thiết bị áp lực Hải Phòng
10 Hà Tây
Xí nghiệp tấm lợp, Nhà máy BT&XD Xuân Mai
11 Hà Nam

Công ty liên doanh sản xuất vật liệu xây dựng
Công ty TNHH Nam Sơn
12 Thái Bình
Công ty cổ phần Việt Thái
13 Nam Định
Công ty cổ phần Bạch Đằng
Cơ sở 2, nhà máy tấm lợp Thái Nguyên
14 Ninh Bình
Xí nghiệp tấm lợp, nhà máy xi măng Hệ Dỡng
Công ty TNHH FOTON
Miền Trung
1
Thanh Hoá
Xí nghiệp tấm lợp, Công ty lắp máy số 5
2
Nghệ An
Công ty sản xuất VLXD Việt Vinh
3
Quảng Bình
Xí nghiệp sản xuất VLXD Quảng Xuân
4
Đà Nẵng
Công ty gạch men COSEVCO
Công ty TNHH Vân Long
5
Quảng NgÃi
Xí nghiệp tấm lợp nhà máy ximăng Vạn Tờng
Miền Nam
1
Đồng Nai

Công ty cổ phần tấm lợp Đồng Nai
2
TP Hồ Chí Công ty cổ phần Nam Việt
Minh
Công ty VLXD Hạ Long
Xí nghiệp xi măng, Công ty xây dựng miền Đông
3
Cần Thơ
Công ty cổ phần đất phơng Nam
Công ty sản xuất kinh doanh VLXD số 2
Nguồn: Theo số liệu khảo sát, 2002
1
2
3
4

Hà Giang
Lào Cai
Sơn La
Thái Nguyên

Năm bắt
đầu SX
2000
2001
2000
1988
1997
1996
1995

1992
2000
1988
1990
1996
1998
1997
1996
1999
2001
1996
2002
1997
1996
1996
2002
2002
1997
1995
2000
1990
1995
1963
1963
1993
2000
2001
1991

14



Các cơ sở sản xuất tấm lợp AC nằm chủ yếu ở miền Bắc, chiếm 69%. Lợng amiăng
tiêu thụ, sản lợng tấm lợp, số công nhân tham gia sản xuất cũng chủ yếu tập trung ở
miền Bắc. Tiếp đến là miền Nam và miền Trung.
Các cơ sở tấm lợp AC thuộc các thành phần kinh tế khác nhau nh doanh nghiệp nhà
nớc, doanh nghiệp cổ phần và liên doanh, và doanh nghiệp t nhân.

3.2.1. Phân bố các cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng-ximăng (A-C)
Phân bố theo miền
Bảng 3.2: Số lợng các nhà máy sản xuất tấm lợp A-C theo miền
Số lợng (cơ sở)

Tỉ lệ (%)

Miền Bắc

24

69,00

Miền Trung

5

14,00

Miền Nam

6


17,00

Tổng

35

100,00

Nguồn: Theo số liệu khảo sát, 2002

Phân bố theo loại doanh nghiệp
Bảng 3.3: Số lợng các nhà máy sản xuất tấm lợp A-C theo loại hình doanh nghiệp
Số lợng (cơ sở)

Tỉ lệ (%)

Nhà nớc

21

60,00

Cổ phần, liên doanh

7

20,00

T nhân


7

20,00

Tổng

35

100

Nguồn: Theo số liệu khảo sát, 2002

3.2.2. Công suất của các nhà máy sản xuất tấm lợp A-C
Phân loại theo miền
Bảng 3.4: Công suất của các nhà máy sản xuất tấm lợp A-C trên các miền
Công suất (m2/năm)

Tỉ lệ (%)

Miền Bắc

46.153.132

69,40

Miền Trung

4.650.000


6,99

Miền Nam

15.700.000

23,61

Tổng

66.503.132

100,00

Nguồn: Theo số liệu khảo sát, 2002

15



×