Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

xây dựng trang web hỗ trợ giải bài tập lý thuyết mạch bằng công cụ matlab

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 69 trang )

- 1 -
Muc luc
Muc luc 1
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt 3
MSP : Matlab Server Pages 3
RMI : Remote Method Invocation 3
JSP : Java Server Pages 3
JSTL : Java Standard Tag Library 3
SQL : Structured Query Language 3
JSF : Java Server Pages 3
J2EE : Java 2 Platform Enterprise Edition 3
UI : User Interface 3
JDBC : Java DataBase Connectivity 3
API : Application Programming Interface 3
DBMS : DataBase Management System 3
DB : DataBase 3
Danh mục các hình vẽ 4
Lời nói đầu 6
Chơng 1 9
Giới thiệu về MÔ Hình Web server- Web client 9
1.1. Thuật ngữ Client, Server 9
1.2. Mô hình Client/Server 9
1.3. ứng dụng mô hình Client/Server 12
1.4. Mô hình Web Client- Web Server 13
Chơng 2 16
Giới thiệu về Matlab server pages 16
2.1.Matlab Server Pages (MSP) là gì? 16
2.2. Cơ bản về Matlab 16
2.3. Kiến trúc của MSP 19
2.4. Kỹ thuật MSP 20
2.4.1. Kỹ thuật JavaServer Pages(JSP) 20


2.4.2. Kỹ thuật JSP Standard Tag Library (JSTL) 21
2.4.3. Kỹ thuật JavaServer Faces (JSF) 21
2.4.4. Kỹ thuật Java DataBase Connectivity(JDBC) 22
2.4.5. Kỹ thuật Remote Method Invocation (RMI) 22
2.4.6. Kỹ thuật Java 4 Web Services 22
23
2.5. Th viện thẻ trong Matlab 23
2.5.1. Thẻ Clean 23
2.5.2. Thẻ Command 23
2.5.3. Thẻ Engine 23
2.5.4. Thẻ GetArray 23
2.5.5. Thẻ GetVector 24
2.5.6. Thẻ GetScalar 24
2.5.7. Thẻ GetCharArray 24
2.5.8. Thẻ GetParam 25
2.5.9. Thẻ MultiCommand 25
- 2 -
2.5.10. Thẻ PlotData 25
2.5.11. Thẻ Thumbnail 25
2.5.12. Thẻ WriteData 26
2.6.Dịch vụ web Matlab 26
2.6.1. engineOpen() 26
2.6.2. engineClose() 26
2.6.3. eval() 26
2.6.4. getArray() 26
2.6.5. getVector() 26
2.6.6. getScalar() 26
2.6.7. putArray() 27
2.6.8. putVector() 27
2.6.9. putScalar() 27

2.6.10. getImage() 27
2.7. Tải về và cài đặt MSP 27
2.8. Một số ví dụ sử dụng MSP 32
2.8.1. Xử lý dữ liệu kiểu số thực 32
2.8.2. Xử lý dữ liệu kiểu số phức 35
2.8.3. Xử lý dữ liệu kiểu ma trận thực 38
2.8.4. Xử lý dữ liệu kiểu ma trận số phức 41
42
46
2.8.5. Vẽ đồ thị 46
Chơng 3 50
Kết quả thực hiện 50
3.1. Thực hiện chuyển đổi giữa hai dạng biểu diễn của số phức 50
3.1.1. Chuyển đổi đại số-Ơle 50
3.1.2. Chuyển đổi ơle- đại số 51
3.2. Giải mạch điện RLC nối tiếp 52
3.3. Giải mạch điện 3 nhánh song song 54
3.4. Tính các thông số ma trận đặc trng a và b của mạng 2 cửa hình T và pi 57
3.4.1. Mạng hình T 57
3.4.2. Mạng hình Pi 60
3.5. Giải mạch điện ba pha 63
3.6. Tính ảnh Laplace ngợc 65
Chơng 4 68
Kết luận 68
Tài liệu tham khảo 69
Một số thẻ trong Matlab 70
- 3 -
Danh môc c¸c ký hiÖu, c¸c ch÷ viÕt t¾t
MSP : Matlab Server Pages
RMI : Remote Method Invocation

JSP : Java Server Pages
JSTL : Java Standard Tag Library
SQL : Structured Query Language
JSF : Java Server Pages
J2EE : Java 2 Platform Enterprise Edition
UI : User Interface
JDBC : Java DataBase Connectivity
API : Application Programming Interface
DBMS : DataBase Management System
DB : DataBase
WSDL : Web Service Defination Language
BPEL : Business Process Execution Language
MLSF : Multi Lingual String Format
WS-I : Web Services Interoperability
- 4 -
Danh mục các hình vẽ
Hình 1.1. Mô hình Client/Server 9
Hình 2.1. Cấu trúc mở rộng của Matlab cùng với các toolboxes và blocksets 17
Hình 2.2. Tổng quan về Matlab 18
Hình 2.3. Kiến trúc 3 tầng của MSP 19
Hình 2.4. Biểu tợng cài đặt MSP 27
Hình 2.5. Giao diện khởi động cài đặt MSP 28
Hình 2.6. Giao diện thông tin về MSP 28
Hình 2.7. Giao diện thông tin về bản quyền của MSP 29
Hình 2.8. Giao diện lựa chọn đờng dẫn cài đặt MSP 29
Hình 2.9. Giao diện xác nhận tạo th mục cài đặt MSP 29
Hình 2.10. Giao diện cho phép cài đặt MSP tại th mục đã chọn 30
Hình 2.11. Giao diện quá trình cài đặt MSP 30
Hình 2.12. Giao diện thông báo hoàn thành cài đặt MSP 30
Hình 2.13. Giao diện kết thúc quá trình cài đặt 31

Hình 2.14. Biểu tợng cài đặt Java 31
Hình 2.15. Biểu tợng đăng ký MATLAB nh là COM Server 31
Hình 2.16. Biểu tợng chỉnh sửa các đặc tính của MSP 31
Hình 2.17. Đờng dẫn của các th mục chứa mã lệnh và hình ảnh 32
Hình 2.18. Biểu tợng khởi động MSP 32
Hình 2.19. Giao diện thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia 2 số thực 32
Hình 2.20. Giao diện sau khi nhập số liệu 33
Hình 2.21. Giao diện sau khi có kết quả 33
Hình 2.22. Giao diện thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia 2 số phức 35
Hình 2.23. Giao diện sau khi nhập số liệu 35
Hình 2.24. Giao diện sau khi có kết quả 36
Hình 2.25. Giao diện bài toán xử lý dữ liệu kiểu ma trận thực 38
Hình 2.26. Giao diện sau khi nhập số liệu 39
Hình 2.27. Giao diện sau khi có kết quả 39
Hình 2.28. Giao diện thực hiện bài toán xử lý dữ liệu của ma trận số phức 41
Hình 2.29. Giao diện sau khi nhập số liệu 42
Hình 2.30. Giao diện sau khi có kết quả 42
Hình 2.31. Giao diện thực hiện vẽ đồ thị hàm số 46
Hình 2.32. Giao diện sau khi nhập số liệu 47
Hình 2.33. Giao diện sau khi có kết quả 47
Hình 3.1. Giao diện thực hiện chuyển đổi số phức dạng đại số sang dạng Ơle 50
Hình 3.2. Giao diện sau khi nhập số liệu 50
Hình 3.3. Giao diện sau khi có kết quả 51
Hình 3.4. Giao diện thực hiện chuyển đổi số phức dạng ơle dang dạng đại số 51
Hình 3.5. Giao diện sau khi nhập số liệu 52
Hình 3.6. Giao diện sau khi có kết quả 52
Hình 3.7. Giao diện thực hiện giải mạch điện RLC nối tiếp 53
Hình 3.8. Giao diện sau khi nhập số liệu 53
Hình 3.9. Giao diện sau khi có kết quả 54
Hình 3.10. Giao diện thực hiện giải mạch điện 03 nhánh song song 55

- 5 -
Hình 3.11. Giao diện sau khi nhập số liệu 55
Hình 3.12. Giao diện sau khi có kết quả 56
Hình 3.13. Giao diện tính các thông số ma trận đặc trng A và B của mạng 2 cửa hình
T 57
Hình 3.14. Giao diện sau khi nhập số liệu 58
Hình 3.15. Giao diện sau khi có kết quả 59
Hình 3.16. Giao diện tính các thông số ma trận đặc trng A và B của mạng 2 cửa hình
Pi 60
Hình 3.17. Giao diện sau khi nhập số liệu 61
Hình 3.18. Giao diện sau khi có kết quả 62
Hình 3.19. Giao diện thực hiện giải mạch điện ba pha 63
Hình 3.20. Giao diện sau khi nhập số liệu 64
Hình 3.21. Giao diện sau khi có kết qủa 65
Hình 3.22. Giao diện thực hiện biến đổi Laplace ngợc 66
Hình 3.22. Giao diện sau khi nhập số liệu 66
Hình 3.23. Giao diện sau có kết quả 67
- 6 -
Lời nói đầu
Internet không còn là khái niệm xa lạ với ngời Việt Nam. Đối với ngời sử dụng
Internet ở mức độ trung bình có thể tìm kiếm một lợng thông tin khổng lồ thông
qua việc tìm kiếm, chia sẻ dữ liệu, thông tin trên Internet. Internet liên kết mọi ngời
với nhau để học hỏi kinh nghiệm, phát triển kiến thức. Internet đã xóa bỏ khoảng
cách về địa lý cũng nh về thời gian.
Một trong số các dịch vụ của Internet nhằm giúp cho việc trao đổi thông tin trở
nên thuận tiện và dễ dàng đó chính là World Wide Web(WWW). WWW gọi tắt là
Web - là mạng lới nguồn thông tin cho phép mọi ngời có thể khai thác thông tin
qua một số công cụ hoặc là chơng trình hoạt động dới các giao thức mạng.
Web trở nên phổ biến vì Web cung cấp cho ngời sử dụng khả năng truy cập dễ
dàng từ đó ngời sử dụng có thể khai thác các thông tin đa dạng trên Internet bao

gồm văn bản, hình ảnh, âm thanh Web đợc coi là đa phơng tiện của mạng
Internet.
Để xem và đọc các thông tin trên web sử dụng trình duyệt Web, thông dụng
nhất là sử dụng trình duyệt Microsoft Internet Exolorer (IE). Tùy thuộc vào yêu cầu
cụ thể mà thông tin đợc định dạng dới dạng thể hiện khác nhau.
Đối với một trang web thờng có các thành phần sau: hình ảnh, biểu ngữ,
counter, logo, search form, nevigator, header, footer, multimedia, forum.
Trên đây là các thành phần thờng có ở các trang web thông thờng. Tuy nhiên
đối với các trang web đợc sử dụng để giải quyết các bài toán kỹ thuật ví dụ nh giải
các bài toán Lý thuyết mạch đòi hỏi khối lợng tính toán lớn do đó thời gian tải của
trang thờng nhiều. Vì vậy cần phải giảm thiểu những thành phần có thể làm chậm
việc tải trang web nh các hình ảnh động, âm thanh, video.
Bạn có thể sử dụng ngôn ngữ lập trình dạng nh Java-(một trong số các ngôn
ngữ để thiết kế trang web động có thể phù hợp với yêu cầu thiết kế trang web để
giải bài toán Lý thuyết mạch). Nhng sẽ mất rất nhiều thời gian để triển khai công
việc, đặc biệt để phát hiện và sửa lỗi. Trong quá tìm kiếm ngôn ngữ thay thế Java có
thể thấy Matlab Server Pages(MSP) là giải pháp thích hợp. Khi sử dụng MSP chỉ cần
sử tạo hai trang HTML trong đó một trang HTML để nhận dữ liệu đầu vào của bài
toán và một trang HTML để hiện thị kết quả ra. Trong trang HTML này để có thể
giao tiếp(gọi) Matlab thực hiện tính toán bằng cách sử dụng các thẻ Matlab. Các thẻ
này đợc sử dụng giống nh sử dụng các thẻ HTML do đó rất thuận tiện cho ngời sử
dụng. Hơn nữa vì MSP gọi Matlab thực hiện tính toán vì vậy kết quả bài toán đáng
tin cậy. Với nhận xét nh trên để giải quyết yêu cầu của luận văn với tiêu đề Xây
- 7 -
dựng trang web hỗ trợ giải bài tập lý thuyết mạch bằng công cụ Matlab sẽ sử
dụng công cụ MSP để tạo trang web. Đây là đề tài có tính ứng dụng cao bởi vì với sự
phát triển của Internet nh hiện nay và những lợi ích của nó đối với ngời sử dụng làm
cho số ngời dùng tăng vọt. Đặc biệt đối với học sinh, sinh viên các trờng cao đẳng,
đại học. Thông qua Internet ngời học có thể tìm thấy lợng thông tin hữu ích phục vụ
đắc lực cho quá trình học tập và nghiên cứu của mình.

Nội dung của luận văn bao gồm các chơng:
Chơng 1: Giới thiệu về Web server- Web client: Giới thiệu tổng quan về mô
hình server, client; mô hình web server, web client và ứng dụng của chúng
Chơng 2: Giới thiệu về Matlab Server Pages: Giới thiệu tổng quan về Mattlab
Server Pages(MSP), các đặc điểm của MSP, th viện thẻ, cách thức tải về và cài đặt
MSP và một số ví dụng minh hoạ.
Chơng 3: Kết quả thực hiện: Là một số kết quả triển khai sử dụng MSP bao
gồm xây dựng các bài toán tính chuyển đổi giữa hai dạng biểu diễn của số phức; giải
mạch điện RLC nối tiếp; mạch ba nhánh song song; Tính các thông số Aik, Bik của
mạng hai cửa hình T và Pi; mạch ba pha; tính ảnh Laplace ngợc.
Chơng 4: Kết luận: Đã sử dụng MSP giải đợc một số bài toán lý thuyết mạch
và hớng phát triển của đề tài.
- 9 -
Chơng 1
Giới thiệu về MÔ Hình Web server- Web client
1.1. Thuật ngữ Client, Server
Thuật ngữ Server đợc dùng cho những chơng trình thi hành nh một dịch vụ trên
toàn mạng. Các chơng trình Server này chấp nhận tất cả các yêu cầu hợp lệ đến từ
mọi nơi trên mạng, sau đó thi hành dịch vụ trên Server và trả kết quả về máy yêu
cầu.
Một chơng trình đợc coi là Client khi nó gửi các yêu cầu tới máy có chơng
trình Server và chờ đợi câu trả lời từ Server. Chơng trình Server và Client nói chuyện
với nhau bằng các thông điệp (message) thông qua một cổng truyền thông liên tác
IPC (Interprocess Communication). Để một chơng trình Server và một chơng trình
Client có thể giao tiếp đợc với nhau thì giữa chúng phải có một chuẩn để giao tiếp,
chuẩn này đợc gọi là giao thức (Protocol). Nếu một chơng trình Client nào muốn
yêu cầu lấy thông tin từ Server thì nó phải tuân theo giao thức Server đa ra. Với sự
phát triển mạng nh hiện nay có rất nhiều giao thức chuẩn trên mạng ra đời. Các giao
thức chuẩn (ở tầng mạng và tầng vận chuyển) đợc sử dụng rộng rãi nh hiện nay nh:
Giao thức TCP/IP, giao thức SNA của IBM, OSI, ISDN, X2.5 hoặc giao thức LAN to

LAN NetBios.
Một máy tính chứa chơng trình Server đợc coi là một máy chủ hay máy phục
vụ (Server) và máy chứa chơng trình Client đợc coi là máy khách(Client). Mô hình
trên mạng mà các máy chủ và máy khách giao tiếp với nhau theo một hoặc nhiều
dịch vụ đợc coi là mô hình Client /Server.
1.2. Mô hình Client/Server
Thực tế mô hình Client/Server là sự mở rộng tự nhiên và tiện lợi cho việc
truyền thông lên các máy tính cá nhân mô hình này cho phép xây dựng các chơng
trình Client/Server một cách dễ dàng và sử dụng chúng để liên tác với nhau đạt hiệu
quả hơn Mô hình Client/Server nh sau:
Hình 1.1. Mô hình Client/Server
Đây là mô hình tổng quát nhất, trên thực tế thì một Server có thể đợc nối tới
nhiều Server khác nhằm làm việc hiệu quả và nhanh chóng hơn. Khi nhận đợc một
Chơng 1: Giới thiệu về mô hình Web Server- Web Client

Client

Server
Gửi yêu cầu
Trả về trang Web
- 10 -
yêu cầu từ Client, Server này có thể gửi tiếp yêu cầu vừa nhận đợc cho một Server
khác. Ví dụ nh Database Server vì bản thân nó không thể xử lý yêu cầu này đợc.
Máy Server có thể thi hành các nhiệm vụ đơn giản hoặc phức tạp. Ví dụ nh một
máy chủ trả lời thời gian hiện tại trong ngày khi một máy Client yêu cầu lấy thông
tin về thời gian, nó sẽ phải gửi yêu cầu lấy thông tin về thời gian theo một một tiêu
chuẩn do một Server đặt ra, mức yêu cầu đợc chấp nhận thì máy Server sẽ trả về một
thông tin mà Client yêu cầu. Có rất nhiều dịch vụ trên mạng nhng nó hoạt động theo
nguyên lý là nhận các yêu cầu từ Client sau đó xử lý và trả lại các yêu cầu cho
Client yêu cầu.

Thông thờng chơng trình Client/ Server đợc thi hành trên hai máy khác nhau
cho dù lúc nào Server cũng ở trạng thái sẵn sàng chờ nhận yêu cầu từ Client nhng
trên thực tế một tiến trình liên tục qua lại (interaction) giữa Client với Server lại bắt
đầu ở phía Client khi mà Client gửi tín hiệu yêu cầu tới Server.
Các chơng trình Server thờng đều thi hành ở mức ứng dụng (tầng ứng dụng của
mạng). Sự thuận lợi của phơng pháp này là nó có thể làm việc trên bất cứ một mạng
máy tính nào hỗ trợ giao thức truyền thông chuẩn mà cụ thể ở đây là giao thức
TCP/IP. Với các giao thức chuẩn này cũng giúp cho các nhà sản xuất có thể tích hợp
nhiều sản phẩm khác nhau của họ lên mạng mà không gặp khó khăn gì. Với các
chuẩn này thì các chơng trình Server cho một ứng dụng nào đó có thể thi hành trên
một hệ thống chia sẻ thời gian với nhiều chơng trình và dịch vụ khác hoặc nó có thể
chạy trên chính một máy tính cá nhân bình thờng. Có thể có nhiều Server cùnh làm
một dịch vụ, chúng có thể nằm trên nhiều máy tính hoặc một máy tính.
Với mô hình trên thì mô hình Client/Server chỉ mang đặc điểm của phần mềm
không liên quan đến phần cứng mặc dù trên thực tế yêu cầu cho một máy Server là
cao hơn rất nhiều so với máy Client. Lý do là máy Server phải quản lý rất nhiều các
yêu cầu từ các Client khác nhau trên mạng máy tính.

Đánh giá về mô hình Client/Server
Có thể nói rằng với mô hình Client/Server thì dờng nh mọi thứ đều nằm trên
bàn ngời sử dụng, nó có thể truy cập dữ liệu từ xa (bao gồm các công việc nh gửi và
nhận file, tìm kiếm thông tin. . . ).
Mô hình Client/Server cung cấp một nền tảng lý tởng cho phép tích hợp các kỹ
thuật hiện đại nh mô hình thiết kế hớng đối tợng, hệ chuyên gia, hệ thông tin địa
lý(GIS). . .
Chơng 1: Giới thiệu về mô hình Web Server- Web Client
- 11 -
Một trong những vấn đề nảy sinh trong mô hình này đó là tính an toàn và bảo
mật thông tin trên mạng. Do phải trao đổi dữ liệu giữa hai máy ở hai khu vực khác
nhau cho nên dễ dàng xẩy ra hiện tợng thông tin truyền trên mạng bị lộ.

Trong mô hình Client/Server ngời ta còn định nghĩa cụ thể cho một máy Client
là một máy trạm mà chỉ đợc sử dụng bởi một ngời dùng thể hiện tính độc lập của nó.
Máy Client có thể sử dụng các hệ điều hành bình thờng nh Win9x, Dos OS/2. Bản
thân mỗi một Client cũng đợc tích hợp nhiều chức năng trên hệ điều hành mà nó
chạy. Nhng khi đợc nối vào một mạng LAN/WAN theo mô hình Client/Server thì nó
còn có thể sử dụng thêm các chức năng do hệ điều hành mạng đó cung cấp với nhiều
dịch vụ khác nhau(cụ thể là các dịch vụ đó do các Server trên mạng này cung cấp) ví
dụ nó có thể yêu cầu lấy dữ liệu từ một Server hay gửi dữ liệu lên Server đó ). Thực
tế trong các phần ứng dụng của mô hình Client/Server các chức năng hoạt động
chính là sự kết hợp giữa Client/Server với sự chia sẻ tài nguyên, dữ liệu trên cả hai
máy.
Vai trò của Client trong mô hình Client/Server:
Client đợc coi là ngời sử dụng các dịch vụ trên mạng do một hoặc nhiều máy
chủ cung cấp và Server đợc coi nh là ngời cung cấp dịch vụ để trả lời các yêu cầu
của Client điều quan trọng là phải hiểu đợc vai trò hoạt động của nó trong một mô
hình cụ thể một máy Client trong mô hình này lại là Server trong một mô hình khác.
Ví dụ nh một máy trạm làm việc nh một Client thờng trong mạng LAN nhng đồng
thời nó có thể đóng vai trò nh một máy in chủ (Printer Server) cung cấp dịch vụ in
ấn từ xa cho nhiều Client khác. Việc sử dụng Client đợc hiểu nh là bề nổi của các
dịch vụ trên mạng, nếu có thông tin vào hoặc ra thì chúng sẽ đợc hiển thị trên máy
Client.
Server còn đợc định nghĩa nh một máy tính nhiều ngời sử dụng (Multi user
computer). Vì một Server phải quản lý nhiều yêu cầu từ các Client trên mạng cho
nên nó hoạt động sẽ tốt hơn nếu hệ điều hành của nó là đa nhiệm với các tính năng
hoạt động độc lập song song với nhau nh hệ điều hành UNIX, WindowsNT Server
cung cấp và điều khiển các tiến trình truy cập vào tài nguyên của hệ thống. Các ứng
dụng chạy trên Server phải đợc tách rời nhau để một lỗi của ứng dụng này không
làm hỏng ứng dụng khác. Tính đa nhiệm đảm bảo một tiến trình không sử dụng toàn
bộ tài nguyên của hệ thống.
Vai trò của Server nh là một nhà cung cấp dịch vụ cho các Client yêu cầu tới

khi cần, các dịch vụ cơ sở dữ liệu in ấn, truyền file, hệ thống Các ứng dụng Server
cung cấp các dịch vụ máy tính chức năng để hỗ trợ cho các hoạt động trên các máy
Chơng 1: Giới thiệu về mô hình Web Server- Web Client
- 12 -
Client có hiệu quả tốt hơn. Sự hỗ trợ của các dịch vụ này có thể là toàn bộ hoặc chỉ
một phần thông qua IPC, để đảm bảo tính an toàn trên mạng cho nên Server này còn
có vai trò nh là một nhà quản lý toàn bộ quyền truy nhập dữ liệu của máy Client, nói
các khác nó là vai trò quản lý mạng. Có rất nhiều cách thực hiện nhằm quản trị
mạng có hiệu quả, một trong những cách đang đợc sử dụng nhiều nhất hiện nay là
dùng tên Login và mật khẩu (Password).
1.3. ứng dụng mô hình Client/Server
WWW (World Wide Web): Có nhiều ngời đã nghe đến thuật ngữ này nhng lại
không hiểu nó là cái gì, thậm chí có ngời đã sử dụng nó nhng cũng không định
nghĩa chính xác đợc WWW là cái gì ? WWW là tập hợp các văn bản tài liệu
(document) có mối liên kết (Link) với nhau trên mạng Internet. Bởi vì WWW đang
phát triển rất mạnh mẽ và đợc quảng bá khắp nơi nên ngời sử dụng thờng nhầm lẫn
WWW là Internet nhng thực tế nó chỉ là một dịch vụ của Internet.
Ngày nay Web là một dịch vụ lớn nhất của Internet sử dụng giao thức truyền
văn bản siêu liên kết HTTP (Hypertext Transfer Protocol) để hiển thị các siêu văn
bản (còn gọi là trang Web) và hình ảnh trên một màn hình đồ hoạ. Thuật ngữ siêu
văn bản đợc hiểu nh việc trình bầy các văn bản bình thờng có mối liên kết với nhau.
Ngời sử dụng chỉ việc bấm chuột vào một phần của văn bản thì một văn bản khác có
mối liên kết đó sẽ hiện lên, có thể thay Web mới này ở một nơi hoàn toàn khác với
trang Web liên kết đến nó. Mỗi một mối liên kết đến một trang siêu văn bản đợc gọi
là địa chỉ của trang văn bản đó, địa chỉ này có tên là URL(Uniform Resource
Locators) gọi là bộ định danh tài nguyên. Để tạo ra một trang Web ngời ta sử dụng
một ngôn ngữ gọi là ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản HTML (HyperText Makeup
Language) vì vậy ngời ta còn gọi các trang Web là trang HTML.
Nh vậy với dịch vụ này trên mạng, ngời sử dụng máy tính có thể truy cập vào
mạng để lấy các thông tin khác nhau dựa trên văn bản, hình ảnh thậm chí cả âm

thanh (thông tin đa phơng tiện-Multimedia). Giao diện giữa ngời và máy ngày càng
trở nên thân thiện, nhờ các biểu tợng và dùng các thiết bị ngoại vi nh chuột, bút
quang Ngời dùng mạng không cần có trình độ cao về tin học, với một chút vốn
tiếng Anh đủ để hiểu những gì máy tính thông báo cũng có thể dùng nó nh một công
cụ đắc lực.
Công nghệ Web cho phép xử lý các trang dữ liệu đa phơng tiện và truy nhập
trên mạng diện rộng đặc biệt là Internet. Thực chất Web là hội tụ của Internet. Các
phần mềm lớn thi nhau thể hiện bộ duyệt Web nh Mosaic, NetCape, Internet
Explorer, WinWeb, Midas. WWW rất tiện lợi cho ngời dùng bình thờng, không phải
Chơng 1: Giới thiệu về mô hình Web Server- Web Client
- 13 -
vất vả mới hiểu đợc các thủ tục của Internet và dễ dàng truy cập vào thông tin trên
hàng ngàn máy chủ đặt ở khắp nơi trên thế giới một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Có công nghệ Web thực chất chúng ta đã bớc vào một thập kỷ mà mọi thông tin có
thể có ngay trên bàn làm việc của mình.
Nh vậy dịch vụ WWW trên mạng có một ứng dụng rất to lớn trong thời đại
thông tin nh hiện nay.
Web đã thay đổi cách biểu diễn thông thờng bằng văn bản toàn kiểu chữ
nhàm chán sang kiểu thông tin sinh động có hình ảnh, âm thanh. Với một bộ duyệt
có trang bị tiện ích đồ hoạ ta dễ dàng xử lý thông tin đa phơng tiện khác.
Cho phép tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng, phổ biến các tài liệu
khoa học và trao đổi thông tin trên mạng.
Dịch vụ kinh doanh đầu t trên mạng qua Web. Với sự phát triển vợt bậc của
khả năng truyền thông qua mạng và các công nghệ Web tiên tiến, việc ta có thể ung
dung ngồi nhà mà du ngoạn từ cửa hàng này sang hàng khác trong không gian ảo
không còn là cảnh phim viễn tởng mà đã trở thành hiện thực. Ngày nay hầu nh bất
kỳ thứ hàng hoá nào cũng có thể đặt mua qua Internet.
1.4. Mô hình Web Client- Web Server
Mô hình Client/Server ứng dụng vào trang Web đợc gọi là mô hình Web
Client- Web Server. Giao thức chuẩn đợc sử dụng để giao tiếp giữa Web Server và

Web Client là HTTP (HyperText Transfer Protocol).
Web Client (Web Browser): Các trình duyệt có vai trò nh là Client trong mô
hình Client/Server, khi cần xem một trang Web cụ thể nào thì trình duyệt Web sẽ
gửi yêu cầu lên cho Web Server để lấy nội dung trang Web đó.
Web Server: Khi nhận đợc yêu cầu từ một Client/Server, Web Server sẽ trả về
nội dung file cho trình duyệt. Web Server cho phép chuyển giao dữ liệu bao gồm
văn bản, đồ hoạ và thậm chí cả âm thanh, video tới ngời sử dụng. Ngời sử dụng chỉ
cần trình duyệt xét Web để liên kết các máy chủ qua mạng IP nội bộ yêu cầu của
ngời sử dụng đợc đáp ứng bằng cách nhấn chuột vào các chủ đề hoặc minh hoạ mẫu
theo khuôn dạng HTML. Những trang dữ liệu theo yêu cầu sẽ đợc gọi xuống từ máy
chủ nào đó theo giao thức HTTP rồi hiển thị trên máy cá nhân.
Hoạt động của mô hình Web Client- Web Server
Tất cả các gói tin nhận và trả lời giữa Web Server và Client đều tuân theo giao
thức chuẩn HTTP. Mô hình hoạt động nh sau:
Chơng 1: Giới thiệu về mô hình Web Server- Web Client
- 14 -
Ban đầu trình duyệt trên máy Client có một văn bản HTML và hiển thị lên
màn hình với đầy đủ các mối liên kết.
Khi ngời sử dụng chọn một mối liên kết nào đó trong văn bản trên thì trình
duyệt sẽ sử dụng giao thức HTTP gửi một yêu cầu lên mạng cho Web Server để truy
cập tới một trang Web mới hay muốn đợc phục vụ một dịch vụ nào đó đợc chỉ ra bởi
mối liên kết đó.
Sau khi nhận đợc thông tin từ trình duyệt nó có thể tự xử lý thông tin hoặc
gửi cho các bộ phận khác có khả năng xử lý (Database Server, CGI. . . ) rồi chờ kết
quả để gửi về cho trình duyệt Client.
Trình duyệt nhận và định dạng dữ liệu theo chuẩn của trang Web để hiển thị
lên màn hình.
Quá trình cứ tiếp diễn nh vậy đợc gọi là duyệt Web trên mạng.
Mở rộng khả năng của Web Server
Web Server là một phần mềm đóng vai trò phục vụ khi đợc hình thành, nó nạp

vào bộ nhớ và đợi các yêu cầu từ nơi khác đến. Các yêu cầu có thể từ trình duyệt
hoặc từ Web Server khác đến. Các yêu cầu thờng là đòi hỏi về một t liệu hay một
thông tin nào đó. Khi nhận yêu cầu, nó phân tích để xác định xem t liệu, thông tin
mà ngời dùng yêu cầu là gì. Sau đó gửi trả kết quả lại nơi yêu cầu. Các phần mềm
Web Server chủ yếu:
Apache dùng cho UNIX
HS dùng cho Window NT
HTTP dùng cho UNIX
Web Quest dùng cho Window NT, Window 95
Oracle Web Server thích hợp cho nhiều nền tảng.
Personal Web Server dùng cho Win 95
Bản thân Web Server không có khả năng truy nhập cơ sở dữ liệu (CSDL). Vấn
đề đặt ra là cần mở rộng khả năng của Web Server để nó có thể xử lý các yêu cầu
truy nhập vào một CSDL nào đó, lấy các thông tin từ đó ra và sau đó trả các thông
tin này về cho trình duyệt - nơi đã gửi yêu cầu. Cách mở rộng khả năng này là ta
phải viết một chơng trình giao tiếp đợc cả với Web Server và cả CSDL. Chơng trình
này sẽ lấy các yêu cầu, xử lý chúng và đa ra kết quả là các file HTML. Một chơng
trình nh vậy gọi là cổng (Gateway) giữa Web Server và CSDL.
Chơng 1: Giới thiệu về mô hình Web Server- Web Client
- 15 -
Một Gateway có thể truy nhập nguồn thông tin không theo dạng chuẩn của
Web(HTML) tức là các thông tin nằm ngoài Web Server và chuyển đổi nó thành các
thông tin có thể hiển thị nên màn hình của trình duyệt. Thực tế Gateway chỉ là một
chơng trình đợc gọi bởi Web Server. Thông thờng chúng đợc giữ trong một th mục
đặc biệt và vị trí của th mục này đợc cấu hình trong Web Server. Các chơng trình
này phải có tính thực thi đợc. Khi Web Server gọi một file vào một Gateway thì nó
sẽ đợc thực hiện. Sau khi xử lý xong Web Server nhận kết quả trả về và định dạng
theo chuẩn HTTP để gửi cho trình duyệt.
Có một số hớng để viết một chơng trình nh vậy:
- Common Gateway Interface(CGI).

- Microsoft Internet Server Pages(ASP).
Chơng 1: Giới thiệu về mô hình Web Server- Web Client
- 16 -
Chơng 2
Giới thiệu về Matlab server pages
2.1.Matlab Server Pages (MSP) là gì?
Matlab Server Pages(MSP) là ngôn ngữ lập trình web kỹ thuật nguồn mở sử
dụng nền tảng là Matlab chấp nhận kiến trúc 3 tầng (tầng Web- Tầng kinh doanh th-
ơng mại- tầng cơ sở dữ liệu) bao gồm tính toán đợc phân bố và xử lý song song qua
đờng gọi các thủ tục và các dịch vụ web từ xa.
Vài đặc điểm của MSP:
Matlab Tag library (th viện thẻ Matlab): Phát triển các trang web kỹ
thuật đơn giản nh việc sử dụng các thẻ HTML.
Matlab RMI Tag Library(th viện thẻ RMI của Matlab): Sử dụng Matlab
từ xa giống nh đang chạy trên máy nội bộ.
MSP Expression Language Support (hỗ trợ ngôn ngữ biểu diễn): Dành
cho việc kết nối dữ liệu và tính toán dễ dàng.
Malab Web Service: Sử dụng Malab nh là dịch vụ web.
2.2. Cơ bản về Matlab
Matlab là ngôn ngữ tính toán kỹ thuật cao và môi trờng có tính tơng tác cho
việc phát triển các thuật toán, hiển thị dữ liệu, phân tích dữ liệu và tính toán số học.
Sử dụng Matlab có khả năng giải quyết các vấn đề tính toán kỹ thuật nhanh
hơn so với các ngôn ngữ lập trình truyền thống khác nh: C,C
++
và FORTRAN.
Matlab có các ứng dụng mở rộng bao gồm xử lý tín hiệu và hình ảnh, truyền
thông, thiết kế, kiểm tra và đo lờng các bộ điều khiển, các mô hình và phân tích tài
chính. Thêm vào đó là các toolboxs(hộp công cụ) là tập hợp các hàm có chức năng
đặc biệt của Matlab nhằm mở rộng môi trờng Malab để giải quyết các lớp vấn đề
đặc biệt trong vùng ứng dụng này. Hình 2.1 là cấu trúc mở rộng của Matlab cùng

với các toolboxes và blocksets.
Các toolboxes bao gồm: Toán học cao cấp, tối u hóa, phân tích dữ liệu và
thống kê, các hệ thống tài chính.
Các khối blocksets: thiết kế, phân tích, xử lý tín hiệu và hình ảnh, đo lờng-
kiểm tra, tạo ra các mã lệnh.
Chơng 2: Giới thiệu về Matlab Server Pages
- 17 -
Hình 2.1. Cấu trúc mở rộng của Matlab cùng với các toolboxes và blocksets.
Hình 2.1 là cấu trúc mở rộng của Matlab cùng với các toolboxes và blocsets.
Matlab cung cấp một vài đặc điểm để tài liệu hóa và chia sẻ công việc. Matlab có
thể tơng tác bằng mã nguồn với các ngôn ngữ, các ứng dụng khác và phân bố các
thuật toán, các ứng dụng Matlab.
Các đặc điểm chính:
Ngôn ngữ bậc cao cho việc tính toán kỹ thuật.
Môi trờng phát triển cho việc quản lý mã, file và dữ liệu.
Các công cụ có tính tơng tác cho việc khảo sát, thiết kế và giải quyết các vấn
đề lặp lại.
Các hàm toán học cho đại số tuyến tính, thống kê, phân tích Fourier, lọc, tối -
u hóa, tích phân số.
Các hàm đồ họa 2-D, 3-D cho việc hiển thị dữ liệu.
Công cụ cho việc xây dựng giao diện ngời sử dụng bằng đồ họa.
Các hàm cho việc tích hợp các thuật toán cơ bản của Matlab với các ứng
dụng và ngôn ngữ bên ngoài nh C,C
++
, Fortran, Java, COM, Microsoft Excel.

Matlab đợc sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực kỹ thuật điện- điện tử nhằm tạo ra
nguyên mẫu, tạo ra mã, thiết kế hệ thống điều khiển nhúng thời gian thực, thu thập
dữ liệu, hiển thị dữ liệu, các chủ đề công nghệ tiên tiến nh (mạng Nơron, điều khiển
mờ).

Chơng 2: Giới thiệu về Matlab Server Pages
- 18 -
Hình 2.2. Tổng quan về Matlab
Ban đầu ngời sử dụng lựa chọn Matlab trong lập trình GUI để tính toán kết quả
giống nh là sử dụng các hàm trong Excel hoặc trong các máy tính kỹ thuật. Tiếp đó
là sử dụng Matlab giống nh ngôn ngữ lập trình. Matlab có cú pháp đơn giản, khả
năng tạo nguyên mẫu nhanh và một nền tảng cho tất cả các vấn đề làm cho ngời sử
dụng có thể mã hóa các ứng dụng trên Matlab. Hơn nữa ngời sử dụng dùng các trình
biên dịch đợc cài đặt sẵn để tạo ra các ứng dụng độc lập. Đây là cách sử Matlab
thông dụng trên toàn thế giới bởi những lập trình viên cấp thấp.
Ngày nay các công ty đòi hỏi các ứng dụng N-Tier(nhiều tầng), điều đó có
nghĩa rằng ngời sử dụng muốn điều khiển Matlab nh một phơng tiện tính toán từ các
ngôn ngữ lập trình thông dụng khác (ví dụ Java, C
++
,C#).
Ngời sử dụng có giao diện ngời sử dụng (qua một trình duyệt web hoặc là một
file độc lập) để chạy quy trình. Những giao diện này gửi lệnh tới máy chủ ứng dụng
(application server), nơi mà chạy Matlab và nếu có dữ liệu hoặc chơng trình con
khác, chúng sẽ gọi thủ tục trên server khác giống nh Server cơ sở dữ liệu. Matlab
cung cấp các chơng trình con COM_(mô hình đối tợng thành phần), DDE (trao đổi
dữ liệu động) và C để gọi Matlab từ ngôn ngữ khác. Matlab còn hỗ trợ cho việc gọi
Matlab từ C và C
++
, nhng không có cho Java và C#.
Việc hỗ trợ COM và DDE chỉ dành cho hệ điều hành Microsoft Windows. Sử
dụng chơng trình con C là phơng pháp đợc hỗ trợ dành cho ngôn ngữ C/ C
++
và C#.
Nếu bạn muốn sử dụng chơng trình con C trong Java phải sử dụng Java Native
Interface(JNI). Ngôn ngữ C và C

++
không đợc định dạng tốt và lựa chọn nhanh cho
việc phát triển các ứng dụng nhiều tầng (ví dụ phơng thức gọi từ xa (Remote
Chơng 2: Giới thiệu về Matlab Server Pages
- 19 -
Method Invocation)(RMI) và dịch vụ web). C# thích hợp cho việc giải quyết vấn
đề trên nhng lại không có nền tảng độc lập để thực hành. Mặt khác Matlab có sản
phẩm gọi là MATLAB COM Buider để tạo ra DLLs từ các chơng trình của
Matlab đợc sử dụng trong C/C
++
/C#. Mục đích chính là để giảm thời gian phát triển
và quản lý mã một cách dễ dàng.
Nh vậy ngời sử dụng Matlab muốn có một nền tảng để phát triển ứng dụng
nhiều tầng một cách nhanh chóng. Matlab Server Pages(MSP) là ứng dụng độc lập
nền tảng mã nguồn mở dựa trên Java. MSP đề cập đến nền tảng phát triển các ứng
dụng dựa trên trang web bao gồm việc kết nối cơ sở dữ liệu, phơng thức gọi từ xa,
tính toán đợc phân bố và các dịch vụ web.
2.3. Kiến trúc của MSP
Hình 2.3. Kiến trúc 3 tầng của MSP
Hình 2.3 là hình ảnh về kiến trúc 3 tầng của MSP.
- Lớp 1: web application (Máy chủ ứng dụng)
Matlab đợc cài đặt trên máy chủ ứng dụng. Có các lớp chính của MSP trên máy
tính này để trao đổi dữ liệu trên RMI cùng với máy chủ web. Các lớp chính có một
vài phơng pháp để điều khiển các thẻ JSP tùy chọn trên máy chủ web.
Chơng 2: Giới thiệu về Matlab Server Pages
- 20 -
Lớp này điều khiển tất cả các hoạt động RMI, việc kết nối cơ sở dữ liệu, tính
toán phân bố và các dịch vụ web.
- Lớp 2: Web server ( máy chủ web)
Máy chủ web hoạt động nh là máy khách RMI để kết nối tới máy chủ ứng

dụng. Máy chủ web có lớp trung gian RMI tới các lớp chính MSP ở máy chủ ứng
dụng. Lớp trung gian này bao gồm tất cả các hệ thống trong các lớp này. Vì vậy các
ứng dụng trong máy chủ này có thể sử dụng các hàm chức năng của MSP nh là đang
chạy cục bộ. Lâp trình viên có thể triển khai các ứng dụng trên máy chủ này với các
cú pháp đơn giản. Ví dụ:
<html>
<head>
<%@ include file="/Scripts/header.inc" %>
<title>Hello World</title>
</head>
<body>
; Khởi động Matlab

<matlab:Engine>
; Tạo ma trận số ngẫu nhiên có giá trị từ 0

1 với kích thớc 1
ì
10.
<matlab:Command cmd="rand(1,10)"/>
; Ghi kết quả lên trang web.
<matlab:WriteData name="ans"/>
</matlab:Engine>
</body>
</html>
- Lớp 3: Database Server (máy chủ cơ sở dữ liệu)
Máy chủ web kết nối tới lớp này để trao đổi dữ liệu sử dụng th viện JSTL, SQL
và th viện thẻ MSP.
- Lớp 4: User Interface (giao diện ngời sử dụng)
Ngời sử dụng có thể kết nối tới máy chủ web thông qua trình duyệt web hoặc

sử dụng dịch vụ web.
2.4. Kỹ thuật MSP
2.4.1. Kỹ thuật JavaServer Pages(JSP)
a. Mô tả
Kỹ thuật JSP giúp bạn phát triển nhanh chóng, bảo quản dễ dàng thông tin và
trang web động. Trang JSP bao gồm hiển thị các đánh dấu và các thẻ đợc đóng gói
Chơng 2: Giới thiệu về Matlab Server Pages
- 21 -
có tính logic dành cho việc tạo ra các nội dung động. Kỹ thuật JSP gồm có vài thẻ
chuẩn và hỗ trợ việc tạo ra các thẻ tùy ý.
b. Thực hiện
Th viện các thẻ yêu cầu: Th viện thẻ Matlab và th viện thẻ RMI Matlab.
2.4.2. Kỹ thuật JSP Standard Tag Library (JSTL)
a. Mô tả
Th viện các thẻ chuẩn JSP(JSTL) vợt quá các thẻ chuẩn JSP, cung cấp các thẻ
tùy ý mà đóng gói các hàm cốt lõi thông dụng tới nhiều ứng dụng web. JSTL có hỗ
trợ cho các nhiệm vụ thuộc cấu trúc nh là các thẻ tơng tác và các thẻ điều kiện, các
thẻ dành cho thao tác các tài liệu XML, các thẻ đợc quốc tế hóa, các thẻ SQL và các
hàm đợc sử dụng thông dụng.
b. Thực hiện
Hỗ trợ cho:
Ngôn ngữ biểu diễn.
Tơng tác.
Điều kiện.
SQL.
XML.
Định dạng trong MSP.
2.4.3. Kỹ thuật JavaServer Faces (JSF)
a. Mô tả
JSF đơn giản hóa sự phát triển giao diện ngời sử dụng cho các ứng dụng J2EE

sử dụng JSP. Nó là khung cho việc xây dựng giao diện ngời sử dụng cho các ứng
dụng web, bao gồm:
Một bộ Apls cho việc trình bày các thành phần UI và quản lý các trạng
thái của chúng, bắt giữ các sự kiện và xác nhận tính hợp lệ của đầu vào, điều hớng
trang hạn chế nội dung và hỗ trợ việc quốc tế hóa khả năng truy cập.
Th viện các thẻ tùy ý của JSP dành cho việc diễn tả giao diện JSF trong
trang JSP.
b. Thực hiện
(MSP sử dụng MyFaces từ Apache phần mềm của Foundation Group)
Hỗ trợ cho:
Chơng 2: Giới thiệu về Matlab Server Pages
- 22 -
Matlab Beans: Để định rõ tính logic và luật lệ của công việc.
Các thành phần UI tiên tiến nh là nạp Form, sự hợp lệ trong MSP
2.4.4. Kỹ thuật Java DataBase Connectivity(JDBC)
a. Mô tả
JDBC là một API Java mà cho phép các chơng trình Java thực hiện các lệnh
SQL. Điều này cho phép các chơng trình Java tơng tác với bất kỳ cơ sở dữ liệu phù
hợp với SQL. Từ đó gần đây tất cả các hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu liên quan
(DBMSs) đều hỗ trợ SQL, và bởi vì bản thân Java chạy trên hầu hết các nền tảng,
JDBC làm nó có khả năng viết một ứng dụng đơn lẻ mà có thể chạy trên nền tảng
khác và tơng tác với DBMSs khác.
b. Thực hiện
Làm việc với JSTL và bộ điều khiển JDBC để lu giữ dữ liệu từ Matlab tới cơ sở
dữ liệu (DB) và nhận dữ liệu từ DB tới Matlab.
Sử dụng JSTL và th viện thẻ SQL và các gói bản chất MSP để yêu cầu quá trình.
2.4.5. Kỹ thuật Remote Method Invocation (RMI)
a. Mô tả
Java RMI cho phép lập trình viên tạo ra công nghệ dựa trên nền tảng Java đợc
phân bổ tới các ứng dụng dựa trên nền tảng công nghệ Java. Phơng thức của các đối

tợng Java từ xa có thể đợc yêu cầu từ máy ảo Java khác, có khả năng trên máy chủ
khác. RMI sử dụng việc nối tiếp hóa các đối tợng để thu thập và loại bỏ các thông
số mà không cắt bỏ kiểu, hỗ trợ hiện tợng đa hình định hớng đối tợng đúng.
b. Thực hiện
Th viện các thẻ tùy chọn:
Th viện thẻ RMI Matlab.
Cho phép lập trình viên web phát triển các trang web sử dụng Matlab từ xa
giống nh là nó đang chạy nội bộ.
2.4.6. Kỹ thuật Java 4 Web Services
a. Mô tả
Dịch vụ web là ứng dụng táo bạo sử dựa trên web mà sử dụng mở, chuẩn dựa
trên XML và giao thức vận chuyển để trao đổi dữ liệu với việc gọi các ứng dụng
khách. Nền tảng java 2, ấn bản (J2EE) cung cấp Apls và các công cụ mà bạn cần để
tạo ra và triển khai các dịch vụ web và ứng dụng khách tơng thích.
Chơng 2: Giới thiệu về Matlab Server Pages
- 23 -
Nền tảng Java 2 cung cấp Apls và các công cụ cần thiết để thiết kế, phát triển,
kiểm tra nhanh, triển khai các dịch vụ web và ứng dụng khách mà tơng thích hoàn
toàn với dịch vụ web và ứng dụng khách chạy trên bất kỳ một nền tảng nào. Sự tơng
thích hoàn toàn này là có khả năng bởi vì dữ liệu ứng dụng đợc dịch đằng sau ngữ
cảnh thành dòng dữ liệu dựa trên nền tảng XML đợc tiêu chuẩn hóa.
b. Thực hiện
MSP sử dụng Java2WSDL cho việc tạo ra các dịch vụ Web Matlab.
MSP hỗ trợ 2 WSDLs và một trong số chúng là tơng thích WS-I
MSP hỗ trợ BPEL.
2.5. Th viện thẻ trong Matlab
2.5.1. Thẻ Clean
- Mô tả: Xóa tất cả các file MAT, JPG và BMP
- Ví dụ :
<Matlab:clean/>

2.5.2. Thẻ Command
- Mô tả: Giao diện lệnh của Matlab
- Thông số: cmd- lệnh Matlab
- Ví dụ : <Matlab:Command cmd=a=magic(10)>; Tạo ma trận magic
kích thớc 10X10.
2.5.3. Thẻ Engine
- Mô tả: Khởi động và dừng Matlab
- Ví dụ :
;Khởi động Matlab
<Matlab:Engine>
;thực hiện lệnh gán chuỗi 'Hello World' cho biến a
<Matlab:Command cmd="b='Hello World'"/>
;dừng Matlab
</Matlab:Engine>
2.5.4. Thẻ GetArray
- Mô tả: Nhận mảng dữ liệu 2D Matlab
- Thông số: name - tên của biến Matlab.
Chơng 2: Giới thiệu về Matlab Server Pages
- 24 -
Lu biÕn Matlab tíi biÕn m¶ng líp Java goOnline
- VÝ dô:
<Matlab:GetArray name="a"/>
<% goOnline goOnline = (goOnline)pageContext.getAttribute
("goOnline");
double[][]a=goOnline.getArray();%>
2.5.5. ThÎ GetVector
- M« t¶: NhËn m¶ng d÷ liÖu 1D Matlab
- Th«ng sè: name - tªn cña biÕn Matlab.
Lu biÕn Matlab tíi biÕn vect¬ líp Java goOnline
- VÝ dô:

<Matlab:GetVector name="b"/>
<% goOnline goOnline= (goOnline)pageContext.getAttribute(
"goOnline");
double[]b = goOnline.getVector();%>
2.5.6. ThÎ GetScalar
- M« t¶: NhËn m¶ng d÷ liÖu 1D Matlab
- Th«ng sè: name - tªn cña biÕn Matlab.
Lu biÕn Matlab tíi biÕn vect¬ líp Java goOnline
- VÝ dô:
<Matlab:GetScalar name="c"/>
<% goOnline goOnline =
(goOnline)pageContext.getAttribute("goOnline");
double c = goOnline.getScalar();%>
2.5.7. ThÎ GetCharArray
- M« t¶: NhËn m¶ng chuçi Matlab
- Th«ng sè: name - tªn cña biÕn Matlab.
Lu biÕn Matlab tíi biÕn m¶ng ký tù líp Java goOnline
- VÝ dô:
<Matlab:GetCharArray name="d"/>
<% goOnline goOnline =
(goOnline)pageContext.getAttribute("goOnline");
String[]d=goOnline.getChararray();%>
Ch¬ng 2: Giíi thiÖu vÒ Matlab Server Pages
- 25 -
2.5.8. Thẻ GetParam
- Mô tả: Nhận dữ liệu từ vùng text chuyển tới MLSF
- Thông số:
Parameter : tên của vùng text
Filename : lu giữ tên file
- Ví dụ:

<Matlab:GetParam parameter=textArea1" filename="webin"/>
2.5.9. Thẻ MultiCommand
- Mô tả: Tính toán nhiều lệnh Matlab
- Ví dụ:
<Matlab:MultiCommand>
a=magic(10);
b=a*rand(10);
c=det(b);
</Matlab:MultiCommand>
2.5.10. Thẻ PlotData
- Mô tả: Vẽ hình Matlab
- Thông số:
cmd : lệnh vẽ
handle : điều khiển hình.
width : chiều dài hình ảnh.
height : chiều cao hình ảnh.
- Ví dụ :
<Matlab:PlotData cmd="mesh(peaks)" handle="h1"
filename="test1/>
2.5.11. Thẻ Thumbnail
- Mô tả: Chỉnh sửa kích cỡ hình ảnh
- Thông số :
imagename :tên file đợc lu
width :chiều rộng mới của hình
height :chiều cao mới của hình
- Ví dụ:
Chơng 2: Giới thiệu về Matlab Server Pages
- 26 -
<Matlab:PlotData cmd="mesh(peaks)" handle="h1"
filename="test1">

<Matlab:Thumbnail imagename="test1" width="600"
height="600"/>
</Matlab:PlotData>
2.5.12. Thẻ WriteData
- Mô tả: Viết biến của Matlab tới trang web
- Thông số :
name: Tên biến trong Matlab
- Ví dụ: <Matlab:WriteData name= " a " />
2.6.Dịch vụ web Matlab
2.6.1. engineOpen()
- Mô tả: Khởi động Matlab
- Ví dụ: MatlabService.engineOpen()
2.6.2. engineClose()
- Mô tả: Kết thúc Matlab
- Ví dụ: MatlabService.engineClose()
2.6.3. eval()
- Mô tả: Tính toán các lệnh Matlab
- Tham số: Lệnh giống nh chuỗi
- Ví dụ: MatlabService.eval(a=3)
2.6.4. getArray()
- Mô tả: Nhận mảng dữ liệu 2D của Matlab
- Tham số: Tên biến của Matlab là chuỗi
- Ví dụ: double[][] a = MatlabService.getArray(a)
2.6.5. getVector()
- Mô tả: Nhận mảng dữ liệu 1D của Matlab
- Tham số: Tên biến của Matlab là chuỗi
- Ví dụ: double[] b = MatlabService.getVector(b)
2.6.6. getScalar()
- Mô tả: Nhận mảng dữ liệu của Matlab
- Tham số: Tên biến của Matlab là chuỗi

Chơng 2: Giới thiệu về Matlab Server Pages

×