Tải bản đầy đủ (.ppt) (260 trang)

Bài giảng tài chính tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.68 KB, 260 trang )

TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ
Số tiết: 60
Số chương: 10

1


GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MÔN HỌC
1. Mục tiêu học tập
2. Điều kiện cần thiết để học tập
3. Yêu cầu đối với sinh viên
4. Đánh giá kết quả học tập
5. Nội dung môn học
6. Tài liệu học tập

2


MỤC TIÊU HỌC TẬP
- Giúp sinh viên khối kinh tế nắm được những
nội dung cơ bản về Tài chính, Tiền tệ về mặt lý
thuyết
- Giúp sinh viên có khả năng nghe, đọc và hiểu
các vấn đề liên quan đến tài chính - tiền tệ
trong thực tế trên các phương tiện thông tin
(TV, đài, báo,…)
3


ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP
Để học tốt môn học này, yêu cầu sinh viên đã


học các môn:
1. Triết học
2. Kinh tế chính trị
3. Kinh tế vĩ mơ
4. Kinh tế quốc tế
4


YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN
1. Tham gia nghe giảng ở trên lớp (tối thiểu 80%
số tiết)
2. Ôn bài cũ và đọc bài mới trước khi lên lớp
3. Tham gia thảo luận, phát biểu, đóng góp ý kiến
trong q trình học tập
4. Làm đầy đủ bài tập liên quan đến môn học
5. Làm và nộp đúng hạn bài tập lớn
5


ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
1. Bài tập lớn 20%
2. Thi cuối kỳ 80%
(Lưu ý: Trong quá trình học tập, sinh viên
thường xuyên phát biểu sẽ được cộng điểm bài
tập lớn)
6


NỘI DUNG MƠN HỌC
Mơn học gồm 10 chương

1. Tổng quan về tài chính
2. Tổng quan về tiền tệ
3. Ngân sách nhà nước
4. Tài chính doanh nghiệp
5. Các định chế tài chính trung gian
6. Thị trường tài chính
7. Ngân hàng thương mại
8. Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ
9. Tài chính quốc tế
10. Cơng tác kiểm tra tài chính
7


TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Frederic S.Mishkin. 2001. Tiền tệ, ngân hàng và thị
trường tài chính. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật. Hà
nội.
2. PGS. TS. Dương Đăng Chinh. 2003. Lý thuyết tài
chính. Nhà xuất bản Tài chính. Hà nội.
3. PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn. 2004. Tiền tệ - ngân
hàng. Nhà xuất bản Thống kê. Hà nội.
4. TS. Nguyễn Minh Kiều. 2006. Tiền tệ - ngân hàng.
Nhà xuất bản Thống kê. Hà nội.
5. GS.TS. Dương Thị Bình Minh,TS.Sử Đình Thành.
2004. Lý thuyết tài chính tiền tệ. Nhà xuất bản Thống
kê. Hà nội.
8


TÀI LIỆU HỌC TẬP (tt)

6. TS. Nguyễn Thị Mùi. 2001. Lý thuyết tiền tệ và ngân
hàng. Nhà xuất bản Xây dựng. Hà nội
7. TS. Nguyễn Thị Mùi. 2004. Nghiệp vụ ngân hàng
thương mại. Nhà xuất bản Thống kê. Hà nội.
8. TS. Nguyễn Hữu Tài. 2002. Lý thuyết tài chính tiền
tệ. Nhà xuất bản Thống kê. Hà nội.
9. PGS.TS. Lê Văn Tề, TS. Nguyễn Văn Hà. 2004. Lý
thuyết tài chính tiền tệ. Nhà xuất bản Thống kê. Hà nội.
10. Tạp chí chuyên ngành: Tạp chí tài chính, Thời báo
tài chính, Thời báo kinh tế Việt nam, Tạp chí ngân
hàng, Tạp chí Thị trường tài chính-tiền tệ, …
9


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH
( 5 TIẾT )

10


MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
Sinh viên nắm được các nội dung cơ bản sau:
1. Tiền đề ra đời, tồn tại và phát triển của Tài
chính
2. Biểu hiện bên ngồi và bản chất bên trong của
Tài chính
3. Chức năng của Tài chính ( Hiểu và nắm được
mối quan hệ giữa các chức năng)

4. Các khâu trong hệ thống tài chính nước ta hiện
nay
5. Khái niệm và nội dung của chính sách tài chính
quốc gia
11


NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
1. Khái niệm Tài chính
2. Tiền đề ra đời, tồn tại và phát triển của Tài
chính
3. Chức năng của Tài chính
4. Hệ thống tài chính
5. Chính sách Tài chính quốc gia
12


BIỂU HIỆN BÊN NGỒI CỦA TÀI CHÍNH

- Các hoạt động thu chi bằng tiền của các chủ
thể trong xã hội
- Sự vận động của tiền tệ ( nguồn tài chính) từ
nơi này sang nơi khác trong xã hội
- Sự tạo lập ( hình thành), sử dụng (phân phối)
các quỹ tiền tệ trong xã hội
13


NGUỒN TÀI CHÍNH


Nguồn tài chính là khả năng tài chính mà
các chủ thể trong xã hội có thể khai thác,
sử dụng nhằm thực hiện các mục đích
của mình

14


QUỸ TIỀN TỆ

Quỹ tiền tệ là một lượng nhất định các
nguồn tài chính được dùng cho một
mục đích nhất định.

15


Đặc điểm: 3
1. Các quỹ tiền tệ luôn luôn biểu hiện các quan
hệ sở hữu
2. Các quỹ tiền tệ bao giờ cũng thể hiện tính
mục đích của nguồn tài chính.
3. Tất cả các quỹ tiền tệ đều vận động thường
xuyên, tức là chúng luôn luôn được tạo lập và
sử dụng.
16


BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH ( NỘI DUNG
BÊN TRONG CỦA TÀI CHÍNH)

Nguồn tài chính trong xã hội ln vận động một
cách liên tục và trong mối quan hệ chằng chịt, đa
dạng giữa các chủ thể trong xã hội dẫn tới việc
làm thay đổi lợi ích kinh tế của các chủ thể đó
thể hiện và phản ánh các quan hệ kinh tế giữa
các chủ thể trong quá trình phân phối các nguồn
tài chính
17


TÀI CHÍNH được hiểu như sau:
Tài chính thể hiện ra là sự vận động của vốn tiền
tệ diễn ra ở mọi chủ thể trong xã hội. Nó phản ánh
tổng hợp các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong
phân phối các nguồn tài chính thơng qua việc tạo
lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các
nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong xã hội.

18


TIỀN ĐỀ RA ĐỜI, TỒN TẠI VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH
1. Nền sản xuất hàng hóa - tiền tệ
 tiền đề tiên quyết
2. Nhà nước  tiền đề định hướng
19


CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH

1. Chức năng phân phối
2. Chức năng giám đốc

20


CHỨC NĂNG PHÂN PHỐI
1. Khái niệm
2. Đối tượng phân phối
3. Chủ thể phân phối
4. Kết quả phân phối
5. Đặc điểm phân phối
21


KHÁI NIỆM
Chức năng phân phối của tài chính là chức
năng mà nhờ vào đó, các nguồn tài lực đại
diện cho những bộ phận của cải xã hội được
đưa vào các quỹ tiền tệ khác nhau để sử dụng
cho những mục đích khác nhau và những lợi
ích khác nhau của đời sống xã hội
22


ĐỐI TƯỢNG PHÂN PHỐI: các nguồn tài chính
Nội dung:
1. GDP
2. Phần tiết kiệm
3. Tài sản từ nước ngoài chuyển về và từ

trong nước chuyển ra
4. Tài nguyên

23


CHỦ THỂ PHÂN PHỐI
1. Chủ thể có quyền sở hữu nguồn tài chính
2. Chủ thể có quyền sử dụng nguồn tài chính
3. Chủ thể có quyền lực chính trị
4. Chủ thể chịu sự ràng buộc bởi các quan hệ xã
hội
24


KẾT QUẢ PHÂN PHỐI
Sự hình thành (tạo lập) hoặc sử dụng các
quỹ tiền tệ ở các chủ thể trong xã hội nhằm
những mục đích đã định.

25


×