Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Báo cáo định hướng phát triển trường cao đẳng công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.82 KB, 21 trang )

Báo cáo
* ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2006 – 2020
* ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ
Trình bày: TS. VÕ NHƯ TIẾN
Hiệu Trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ,
ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM
giai đoạn 2006-2020
I. Sự cần thiết phải đổi mới GD đại học
* Bối cảnh quốc tế và trong nước

Sự phát triển nhảy vọt về khoa học và
công nghệ, đặc biệt là CNTT và truyền
thông

Chiến lược phát triển kinh tế xã hội
2001- 2010

Đảng và Nhà nước coi GD-ĐT & KH-CN
là quốc sách hàng đầu,

ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM
giai đoạn 2006-2020
I. Sự cần thiết phải đổi mới GD đại học
* Bối cảnh quốc tế và trong nước

Đảng và Nhà nước chủ trương đường
lối đổi mới, chuyển dịch nền kinh tế
sang cơ chế thị trường


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ->
chuyển dịch mạnh cơ cấu giáo dục đại
học Việt Nam
ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM
giai đoạn 2006-2020
II. Những thành tựu và yếu kém
1. Thành tựu

Góp phần vào sự nghiệp giải phóng dân
tộc, xây dựng và phát triển đất nước. Đào
tạo được hàng trăm ngàn CB mỗi năm

Tạo hướng đi cho GD ĐH VN
1. Yếu kém :
ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM
giai đoạn 2006-2020
II. Những thành tựu và yếu kém
1. Yếu kém :

Chất lượng đào tạo thấp, hiệu quả
không cao

Quy mô chưa đáp ứng cho CNH-HĐH

Cơ cấu hệ thống và nhà trường còn
nhiều bất hợp lý, mạng lưới trường ĐH
và Viện NC còn bị tách biệt

Nguồn lực còn hạn hẹp
ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM

giai đoạn 2006-2020

Bất cập về khả năng đáp ứng của hệ
thống GD ĐH đối với yêu cầu đào tạo
nhân lực cho sự nghiệp CNH- HĐH và
nhu cầu người học

Chương trình đào tạo cứng nhắc, thiếu
linh hoạt, nặng lý thuyết, nhẹ phần
thực hành, pp giảng dạy lạc hậu, quy
trình thiếu mềm dẻo

Đội ngũ giảng viên và CB quản lý hẫng
hụt, không đáp ứng nhu cầu đổi mới cả
về số lượng lẫn trình độ
ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM
giai đoạn 2006-2020
II. Những thành tựu và yếu kém
2. Yếu kém :

Quản lý vĩ mô đ/v hệ thống ĐH nặng
tính hành chính, bao cấp, ôm đồm
nhưng rất quan liêu, chưa tạo tính tự
chủ và tự chịu trách nhiệm của các
trường.

Quy hoạch phát triển trường không rõ
ràng, không mang tính dài hạn, bố trí
không hợp lý trên lãnh thổ, làm giảm
hiệu quả đầu tư.

ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM
giai đoạn 2006-2020

Tóm lại, đổi mới GD ĐH VN không
theo kịp đổi mới kinh tế và yêu
cầu hội nhập quốc tế.

Quản lý giáo dục không theo kịp
xã hội hoá giáo dục

×