Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

MỐI LIÊN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.72 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TRÃI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
---------o0o---------

MỐI LIÊN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ
ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ

Họ & Tên

: Trần Công Định

Mã sinh viên

: 2110900051

Lớp

: K21CNT3

Giảng viên hướng dẫn: TS.Phạm Thị Thùy

Hà Nội, Ngày 04 tháng 04 Năm 2023


MỤC LỤC

A.

MỞ ĐẦU............................................................................................................................................2

B.



NỘI DUNG.........................................................................................................................................3
I.

Cơ sở lí luận...................................................................................................................................3
1.

Nguồn gốc và bản chất của tiền...................................................................................................3

2.

Chức năng của tiền......................................................................................................................6

3.

Quy luật lưu thông tiền tệ............................................................................................................9

II.

Vận dụng.......................................................................................................................................10
1.

Khái niệm lạm phát, các hình thức của lạm phát và nguyên nhân dẫn đến lạm phát................10

2.

Thực trạng lưu thơng tiền tệ ở Việt Nam hiện nay.....................................................................12

3.


Tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay...................................................................................14

4.

Giải pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay...........................................15

C.

KẾT LUẬN......................................................................................................................................16

D.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................17

1


A. MỞ ĐẦU
Quy luật lưu thông tiền tệ và thực trạng lạm phát được viết ra ở đây
nhằm giới thiệu tầm quan trọng của bộ mơn kinh tế chính trị .Lịch sử đã cho
thấy quá trình trao đổi giữa hàng hố và tiền tệ là một q trình diễn ra tất
yếu của xã hội lồi người. Nó đóng vai trị quan trọng giúp đồng tiền sinh lời
và là phương tiện để trao đổi hàng hoá thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Nghĩa
là tiền tệ và hàng hố khơng thể tách rời nhau, nó tồn tại và biến động theo
một qui luật khách quan của tình hình giá cả của đất nước hay giá cả của
kinh tế thế giới. Nói cách khác qui luật lưu thông tiền tệ phụ thuộc vào sự
phát triển hay những biến động của nền kinh tế thị trường.
Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay. Cùng với
sự phát triển của kinh tế đất nước đang trên con đường hướng tới CNXH.
Vấn đề này ngày càng được chính phủ quan tâm, từ đó có những chiến lược

lâu dài đẩy mạnh phát triển kinh tế, đẩy lùi lạm phát tới mức thấp nhất. Trên
cơ sở đó giúp ta hiểu thêm về nguồn gốc, bản chất, chức năng và thực trạng
lạm phát của tiền tệ. Từ đó có những giải pháp thiết thực nhất để giải quyết
tình hình lạm phát của đất nước Đó là những vấn đề khơng thể thiếu được từ
đó có thể vận dụng vào cơng việc kinh doanh cũng như trong cuộc sống sau
này.
Tiểu luận này được viêt ra giúp ta nâng cao được kĩ năng phân tích, kĩ
năng vận dụng lí luận. Nhằm bổ sung nhiều hơn kiến thức lí luận hiện đại
việc lưu thơng tiền tệ và tình hình lạm phát của Việt Nam. Mục đích của của
việc viết tiểu luận cũng là để nâng cao chất lượng và hỗ trợ cho bàI thi sắp
tới đạt kết quả tốt nhất.

2


B. NỘI DUNG
I.

Cơ sở lí luận
1. Nguồn gốc và bản chất của tiền
a. Nguồn gốc của tiền
Quá trình phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hoá đã dẫn
đến sự xuất hiện những vật ngang giá chung. Vật ngang giá chung
là những hàng hố có thể trao đổi trực tiếp được với nhiều hàng
hố thơng thường khác. Đặc điểm của chúng là: có giá trị sử dụng
thiết thực, quý hiếm, dễ bảo quản vận chuyển và mang tính đặc thù
địa phương. Thời gian đầu vật ngang giá chung thường là những
hàng hố có giá trị sử dụng thiết thực cho từng khu vực hoặc nhiều
vùng có điều kiện tự nhiên và phong tục xã hội tương tự nhau. Sau
đó vật ngang giá chung được chọn là những hàng hoá có ý nghĩa

tượng chưng như: vỏ sị,da thú,vịng đá …khi trao đổi hàng hoá đã
trở thành nhu cầu thường xuyên của các bộ lạc và dân tộc, thì vật
ngang giá chung được gắn vào kim loại. Kim loại được sử dụng
làm vật ngang giá chung đầu tiên là sắt và kẽm, sau đó là đồng rồi
đến bạc.
Đầu thế kỉ XIX,vàng bắt đầu đóng vai trị vật ngang giá
chung và kim loại này được gọi là “kim loại tiền tệ”.Khi một khối
lượng vàng với một trọng lượng và chất lượng nhất định được chế
tác theo một hình dáng nào đó được gọi là tiền tệ .Như vậy khi
vàng độc chiếm vị trí vật ngang giá chung, thì cái tên”vật ngang
giá chung” được thay bằng “tiền tệ”. Nói cách khác, đây chính là
hình thái tiền của giá trị hàng hố. Từ những vật ngang giá chung
3


là những hàng hố thơng thường đến tiền tệ , sản xuất và trao đổi
hàng hoá đã trải qua một thời kì lịch sử lâu dài.Trong quá trình này
vật ngang giá chung đã tự gạt bỏ lẫn nhau: những hàng hố – vật
ngang giá chung, có giá trị thấp và mang sắc thái sử dụng, được
thay thế bằng nhửng vật ngang giá chung có giá trị cao hơn và
mang ý nghĩa tượng trưng. Sự hoàn thiện từng bước của vật ngang
giá chung đánh dấu bằng sự xuất hiện mà tiền tệ ở đầu thế kỉ XIX,
không những phản ánh số lượng và chủng loại hàng hoá đưa ra thị
trường ngày càng phong phú, mà cịn phản ánh trình độ sản xuất
hàng hoá đã tiến bộ vượt bậc so với thời gian trước đây. Vàng độc
chiếm vai trò vật ngang giá chung, nhìn bên ngồi như một q
trình hồn tồn mang tính ngẫu nhiên
Nhưng trái lại, tiền tệ là sản phẩm và đánh giá cơng bằng về
mặt khoa học thì tiền tệ là một trong ba phát minh quan trọng nhất
của xã hội loài người từ lịch sử cổ đại cho đến ngày nay. Khi vàng

đóng vai trị vật ngang giá chung thế giới hàng hoá được chia
thành hai cực rõ rệt: một phía là những hàng hố thơng thường,
trực tiếp biểu hiện giá trị sử dụng và mỗi hàng hoá chỉ có thể thoả
mãn được một và một vài nhu cầu nào đó của con người. Cịn phía
bên kia – cực đối lập là vàng – tiền tệ, trực tiếp biểu hiện giá trị
của mọi hàng hố khác. Vì tiền có thể trao đổi trực tiếp được với
mọi hàng hố trong bất kì điều kiện nào, cho nên tiền có thể thoả
mãn được nhiều nhu cầu của người sở hữu nó. Chính vì thế – tiền
tệ được coi là một loại hàng hoá đặc biệt.
b. Bản chất của tiền
4


Tiền tệ là một loại hàng hố đặc biệt, đóng vai trò vật
ngang giá chung để đo giá trị của tất cả các hàng hố khác. Tiền
có thể thoả mãn được một số nhu cầu của người sở hữu nó,
tương ứng với mọt số lượng giá trị mà người đó tích luỹ được.
Sự xuất hiện của tiền tệ trong nên kinh tế thị trường đã chứng
minh rằng: Tiền tệ là một phạm trù kinh tế – lịch sử, là sản
phẩm của nền kinh tế hàng hoá.
Tiền tệ ra đời, phát triển và tồn tại cùng với sự phát sinh,
phát triển và tồn tại của sản xuất và trao đổi hàng hố. Điều đó
có nghĩa là ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hố, thì chắc
chắn ở đó có tiền tệ. Quá trình này đã chứng minh rằng “…
cùng với sư chuyển hoá chung của sản phẩm lao động và hàng
hố, thì hàng hố cũng chuyển thành tiền tệ”.Trước khi vàng trở
thành tiền tệ kim loại này vốn đã là hàng hố.Do đó, cũng như
các hàng hố khác, tiền tệ có hai loai thuộc tính:giá trị và giá trị
sử dụng. Nhưng là hàng hố đặc biệt, tiền tệ có giá trị sử dụng
đặc biệt. Đó là giá trị sử dụng xã hội.

Về vấn đề này, Các Mác đã viết “giá trị sử dụng của hàng
hoá bắt đầu từ lúc nó rút ra khỏi lưu thơng, cịn giá trị sử dụng
của tiền tệ với tư cách là lưu thông lại chính là sự lưu thơng của
nó”. Lịch sử của sản xuất và trao đổi hàng hoá đã chứng minh
rằng nền kinh tế hàng hoá là một thực thể đầy biến động.Nó tồn
tại và phát triển theo những qui luật khách quan khi sản xuất và
trao đổi hàng hoá phát triển đến giai đoạn cao, nền kinh tế thị
trường được hình thành theo đúng nghĩa của nó, thì q trình
5


“phi vật chất” của tiền tệ cũng đồng thời diễn ra một cách tương
ứng. Nghĩa là vai trò tiền tệ của vàng ngày càng giảm, đồng
thời vị trí kim loại quý của vàng ngày càng được xác lập và
tăng lên.
Sự phát triển theo hai cực như trên đối với vàng cũng
tương tự như vật ngang giá chung trước nó là một quy luật.
Ngày nay ở nhiều quốc gia, đặc biệt là những quốc gia có nền
kinh tế thị trường phát triển, quan niệm về tiền tệ đã có những
thay đổi cơ bản.Thực tiễn đa cho thấy: tiền không phải chỉ là
vàng, mà nhưng phương tiện có thể trao đổi được với hàng hốdịch vụ đều được coi là tiền.Vì vậy tiền được hiểu theo định
nghĩa mới như sau: tất cả những phương tiện có thể đóng vai trị
trung gian trao đổi, được nhiều người thừa nhận thì được gọi là
tiền. Định nghĩa mới về tiền làm phong phú bản chất của nó,
đồng thời mở ra hướng phát triển trong tương lai của các
phương tiện trao đổi trong nền kinh tế thị trường.
2. Chức năng của tiền
Theo C.Mác, tiền tệ có năm chức năng sau đây:
- Thước đo giá trị: Tiền tệ dùng để biểu hiện và đo lường giá
trị của các hàng hóa. Muốn đo lường giá trị của các hàng

hóa, bản thân tiền tệ cũng phải có giá trị. Vì vậy, tiền tệ làm
chức năng thước đo giá trị phải là tiền vàng. Để đo lường giá
trị hàng hóa không cần thiêt phải là tiền mặt mà chỉ cần so
sánh với lượng vàng nào đó trong ý tưởng. Sở dĩ có thế làm
6


được như vậy vì giữa giá trị của vàng và giá trị của hàng hóa
trong thực tế đã có một tỷ lệ nhất định. Cơ sở của tỷ lệ đó là
thời gian lao động xã hội cần thiết hao phí để sản xuất ra
hàng hóa đó. Giá trị hàng hóa được biểu hiện bằng tiền gọi
là giá cả hàng hóa. Hay nói cách khác, giá cả là hình thức
biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.
- Phương tiện lưu thông: Với chức năng làm phương tiện lưu
thông, tiền làm mơi giới trong q trình trao đổi hàng hóa.
Để làm chức năng lưu thơng hàng hóa địi hỏi phải có tiền
mặt. Trao đổi hàng hóa lấy tiền làm mơi giới gọi là lưu
thơng hàng hóa. Cơng thức lưu thơng hàng hóa là: H - T - H,
khi tiền làm mơi giới trong trao đổi hàng hóa đã làm cho
hành vi bán và hành vi mua có thể tách rời nhau cả về thời
gian và khơng gian. Sự khơng nhất trí giữa mua và bán chứa
đựng mầm mống của khủng hoảng kinh tế. Trong lưu thông,
lúc đầu tiền tệ xuất hiện dưới hình thức vàng thỏi, bạc nén.
Dần dần nó được thay thế bằng tiền đúc. Trong q trình lưu
thơng, tiền đúc bị hao mòn dần và mất một phần giá trị của
nó. Nhưng nó vẫn được xã hội chấp nhận như tiền đúc đủ
giá trị. Như vậy, giá trị thực của tiền tách rời giá trị danh
nghĩa của nó. Sở dĩ có tình trạng này vì tiền làm phương lện
lưu thơng chỉ đóng vai trị chốc lát. Người ta đổi hàng lấy
tiền rồi lại dùng nó để mua hàng mà mình cần. Làm phương

tiện lưu thơng, tiền khơng nhất thiết phải có đủ giá trị. Lợi
dụng tình hình đó, khi đúc tiền nhà nước tìm cách giám bớt
hàm lượng kim loại của đơn vị tiền tệ. Giá trị thực của tiền
đúc ngày càng thấp so với giá trị danh nghĩa của nó. Thực
7


tiễn đó dẫn đến sự ra đời của tiền giấy. Nhà nước có thể in
tiền giấy ném vào lưu thơng. Nhưng vì bản thân tiền giấy
khơng có giá trị mà chỉ là ký hiệu của nén vàng, nên nhà
nước không thể tùy ý in bao nhiêu tiền giấy cũng được, mà
phải tuân theo quy luật lưu thông tiền giấy. Quy luật đó là:
"việc phát hành tiền giấy phải được giới hạn trong số lượng
vàng (hay bạc) do tiền giấy đó tượng trưng, lẽ ra phải lưu
thông thực sự". Khi khối lượng tiền giấy do nhà nước phát
hành và lưu thông vượt q khối lượng tiền cần cho lưu
thơng, thì giá trị của tiền tệ sẽ bị giảm xuống, tình trạng lạm
phát sẽ xuất hiện.
- Phương tiện cất trữ: Làm phương tiện cất trữ, tức là tiền
được rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ. Sở dĩ tiền làm được
chức năng này là vì: tiền là đại biểu cho của cải xã hội dưới
hình thái giá trị, nên cất trữ tiền là một hình thức cất trữ của
cải. Để làm chức năng phương tiện cất trữ, tiền phải có đủ
giá trị, tức là tiền, vàng, bạc. Chức năng cất trữ làm cho tiền
trong lưu thơng thích ứng một cách tự phát với nhu cầu tiền
cần thiết cho lưu thông. Nếu sản xuất tăng, lượng hàng hóa
nhiều thì tiền cất trữ được đưa vào lưu thông. Ngược lại, nếu
sản xuất giảm, lượng hàng hóa lại ít thì một phần tiền vàng
rút khỏi lưu thơng đi vào cất trữ.
- Phương tiện thanh tốn: Làm phương tiện thanh toán, tiền

được dùng để trả nợ, nộp thuế, trả tiền mua chịu hàng... Khi
sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển đến trình độ nào đó
tất yếu nảy sinh việc mua bán chịu. Trong hình thức giao
dịch này, trước tiên tiền làm chức năng thước đo giá trị để
8


định giá cả hàng hóa. Nhưng vì là mua bán chịu nên đến kỳ
hạn tiền mới được đưa vào lưu thơng để làm phương tiện
thanh tốn. Sự phát triển của quan hệ mua bán chịu này một
mặt tạo khả năng trả nợ bằng cách thanh tốn khấu trừ lẫn
nhau khơng dùng tiền mặt. Mặt khác, trong việc mua bán
chịu người mua trở thành con nợ, người bán trở thành chủ
nợ. Khi hệ thống chủ nợ và con nợ phát triển rộng rãi, đến
kỳ thanh tốn, nếu một khâu nào đó khơng thanh tốn được
sẽ gây khó khăn cho các khâu khác, phá vỡ hệ thống, khả
năng khủng hoảng kinh tế tăng lên.
- Tiền tệ thế giới: Khi trao đổi hàng hóa vượt khỏi biên giới
quốc gia thì nên làm chức năng tiền tệ thế giới. Với chức
năng này, tiền phải có đủ giá trị, phải trở lại hình thái ban
đầu của nó là vàng. Trong chức năng này, vàng được dùng
làm phương tiện mua bán hàng hóa, phương tiện thanh tốn
quốc tế và biểu hiện của cải nói chung của xã hội.
3. Quy luật lưu thông tiền tệ
Quy luật lưu thông tiền tệ là một trong những khái niệm quan
trọng trong lĩnh vực tài chính và kinh tế. Nó được sử dụng để mơ tả
các q trình và sự tương tác giữa các yếu tố kinh tế trong việc điều
chỉnh lưu thông của tiền tệ trong nền kinh tế. Quy luật này cũng giải
thích về cách các chính sách tiền tệ được thực hiện để kiểm sốt lưu
thơng tiền tệ và duy trì sự ổn định của nền kinh tế.

Trong quy luật lưu thông tiền tệ, số tiền trong nền kinh tế sẽ
tăng nếu số lượng tiền được cho ra nhiều hơn số lượng tiền bị rút khỏi
9


nền kinh tế. Khi điều này xảy ra, nền kinh tế sẽ trở nên giàu có hơn và
các hoạt động kinh tế sẽ được thúc đẩy. Tuy nhiên, nếu lượng tiền
tăng quá nhanh, thì sẽ dẫn đến lạm phát và giảm giá trị của tiền tệ.
Điều này có thể gây ra tác động tiêu cực đến nền kinh tế và các hoạt
động kinh tế sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Để kiểm sốt lưu thơng tiền tệ và duy trì sự ổn định của nền
kinh tế, các chính sách tiền tệ được áp dụng. Các chính sách này có
thể bao gồm điều chỉnh lãi suất, mua bán trái phiếu, tăng giảm tỷ lệ dự
trữ tiền tệ và điều tiết hoạt động của các tổ chức tài chính. Ví dụ, tăng
lãi suất có thể giảm sự tiêu dùng và đầu tư trong nền kinh tế, giảm lưu
thông tiền tệ và ngăn chặn tình trạng lạm phát. Tuy nhiên, việc tăng
lãi suất có thể làm giảm tăng trưởng kinh tế và tạo ra tác động tiêu cực
đến các hoạt động kinh tế.
Các chính sách tiền tệ khác nhau được thiết lập và thực hiện bởi
các cơ quan tài chính của chính phủ, nhưng đều nhằm đảm bảo lưu
thông tiền tệ trong nền kinh tế hợp lý, ổn định và phù hợp với nhu cầu
kinh tế.
II.

Vận dụng
1. Khái niệm lạm phát, các hình thức của lạm phát và nguyên nhân
dẫn đến lạm phát
a) Khái niệm lạm phát: Là hiện tượng kinh tế xuất hiện khi
lượng tiền phát hành vượt quá nhu cầu lưu thông mà nhà
nước không đIều chỉnh để kéo dàI dẫn dến giá cả tăng đột

biến.
b) Các hình thức của lạm phát:
- Lạm phát cầu cảnh: Lạm phát cầu cảnh là tình trạng tăng giá
cả do giá thành sản xuất tăng lên, chủ yếu do chi phí nguyên
10


liệu, lao động và sản xuất tăng cao. Ví dụ, nếu giá dầu thơ
tăng, thì chi phí vận chuyển và sản xuất sẽ tăng, dẫn đến
tăng giá của các sản phẩm từ dầu, như xăng và nhiên liệu.
- Lạm phát đầu tư: Lạm phát đầu tư là tình trạng tăng giá cả
do sự tăng cầu trong nền kinh tế. Nếu tăng cầu của người
tiêu dùng hoặc doanh nghiệp, các nhà sản xuất và nhà bán lẻ
có thể tăng giá sản phẩm hoặc dịch vụ của họ để tận dụng
cầu tăng cao này. Tuy nhiên, nếu sản lượng không đáp ứng
được nhu cầu tăng cao này, giá sẽ tiếp tục tăng lên.
- Lạm phát tiền tệ: Lạm phát tiền tệ là tình trạng tăng giá cả
do lượng tiền tệ trong nền kinh tế tăng cao hơn mức tăng
trưởng kinh tế. Điều này có thể xảy ra do chính sách tiền tệ
q lỏng lẻo, việc in tiền hoặc tăng nguồn cung tiền tệ một
cách khơng kiểm sốt. Khi lượng tiền tăng một cách đột
ngột, nhu cầu sẽ vượt quá sản lượng và dẫn đến tình trạng
lạm phát.
Các hình thức của lạm phát thường liên quan và ảnh hưởng đến
nhau. Nếu lạm phát cầu cảnh và lạm phát đầu tư cùng xảy ra
trong khi chính sách tiền tệ quá lỏng lẻo, lạm phát tiền tệ có thể
trở nên nghiêm trọng hơn và gây ra tác động tiêu cực lớn đến
nền kinh tế.
c) Nguyên nhân dẫn đến lạm phát
- Tăng cầu trong nền kinh tế: Nếu nhu cầu của người tiêu

dùng và doanh nghiệp tăng cao, thì các nhà sản xuất và nhà
bán lẻ có thể tăng giá sản phẩm hoặc dịch vụ của họ để tận

11


dụng cầu tăng cao này. Nếu sản lượng không đáp ứng được
nhu cầu tăng cao này, giá sẽ tiếp tục tăng lên.
- Tăng chi phí sản xuất: Tăng chi phí nguyên liệu, lao động và
sản xuất có thể dẫn đến tăng giá của các sản phẩm và dịch
vụ. Nếu giá thành sản xuất tăng cao, các nhà sản xuất sẽ tăng
giá để bù đắp cho chi phí sản xuất tăng cao này.
- Chính sách tiền tệ quá lỏng lẻo: Việc in tiền hoặc tăng
nguồn cung tiền tệ một cách không kiểm sốt có thể dẫn đến
tình trạng lạm phát tiền tệ. Khi lượng tiền tăng một cách đột
ngột, nhu cầu sẽ vượt quá sản lượng và dẫn đến tình trạng
lạm phát.
- Tăng giá cả hàng hóa nhập khẩu: Nếu giá cả hàng hóa nhập
khẩu tăng, giá thành sản xuất và dịch vụ cũng sẽ tăng, vì hầu
hết các ngành cơng nghiệp đều phụ thuộc vào hàng hóa nhập
khẩu.
- Khơng ổn định chính trị và xã hội: Tình trạng chiến tranh,
bạo lực, đảo chính, tham nhũng và khủng hoảng kinh tế có
thể làm giảm niềm tin của người tiêu dùng và doanh nghiệp,
gây ra tình trạng sụt giảm về sản xuất và kinh tế. Khi tình
trạng này xảy ra, sản lượng giảm, tăng cầu và giá cả sẽ tăng
lên.
2. Thực trạng lưu thông tiền tệ ở Việt Nam hiện nay
Trong những năm gần đây, tình trạng lưu thơng tiền tệ ở
Việt Nam đã có những diễn biến đáng chú ý. Mặc dù nền kinh tế

Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách
thức trong việc quản lý nguồn cung tiền tệ.

12


Một trong những vấn đề đáng quan tâm là tăng trưởng dựa
vào tín dụng. Việc tăng trưởng kinh tế dựa vào tín dụng sẽ dẫn đến
tăng mạnh nguồn cung tiền tệ. Nếu khơng được quản lý chặt chẽ,
tình trạng này có thể dẫn đến lạm phát và ảnh hưởng đến sự ổn
định của nền kinh tế.
Ngồi ra, tình trạng tăng trưởng tín dụng cao cũng là một
vấn đề đáng quan tâm. Việc tín dụng tăng mạnh sẽ dẫn đến tăng
mạnh nguồn cung tiền tệ, tạo áp lực lên việc quản lý tiền tệ của nhà
nước. Việc quản lý tín dụng phải được chặt chẽ để tránh tình trạng
nợ xấu và đảm bảo sự ổn định của hệ thống tài chính.
Tuy nhiên, tỷ lệ sử dụng tiền mặt ở Việt Nam vẫn rất cao.
Việc này dẫn đến nguồn cung tiền tệ dồi dào nhưng không phân bổ
đều đến các hoạt động kinh tế. Việc tăng cường sử dụng các
phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt như thẻ, chuyển
khoản,..sẽ giúp giảm sự phụ thuộc vào tiền mặt và tăng hiệu quả
trong việc quản lý tiền tệ.
Một điểm lạc quan là lạm phát tăng trưởng chậm nhưng ổn
định. Từ năm 2011 đến nay, lạm phát ở Việt Nam tăng trưởng ổn
định ở mức khoảng 3-4%/năm, không quá cao so với một số quốc
gia khác trong khu vực. Điều này cho thấy việc quản lý tiền tệ tại
Việt Nam đang được thực hiện khá hiệu quả.
Tuy nhiên, năng lực quản lý tiền tệ của nhà nước Việt Nam
vẫn còn hạn chế. Việc quản lý ngân sách và tài chính của nhà nước
chưa đạt được mức độ tối ưu, gây ra sự lãng phí và thiếu hiệu quả

trong việc sử dụng nguồn lực. Việc đẩy mạnh cải cách hành chính,
tăng cường năng lực quản lý ngân sách và tài chính sẽ giúp nâng
cao hiệu quả quản lý tiền tệ của Việt Nam.
13


Ngồi ra, sự bất ổn của thị trường chứng khốn và thị trường
bất động sản cũng ảnh hưởng đến tình trạng lưu thông tiền tệ. Việc
giải quyết các vấn đề liên quan đến thị trường chứng khoán và bất
động sản sẽ giúp tăng sự tin tưởng của nhà đầu tư và tạo ra môi
trường kinh doanh thuận lợi, đồng thời giúp cải thiện tình trạng lưu
thơng tiền tệ.
Tóm lại, tình trạng lưu thông tiền tệ ở Việt Nam hiện nay
vẫn còn nhiều thách thức và hạn chế. Tuy nhiên, nhờ sự quản lý và
điều hành của nhà nước cùng với sự chuyển đổi và phát triển của
nền kinh tế, tình trạng lưu thông tiền tệ đang được cải thiện. Để
tiếp tục nâng cao hiệu quả quản lý tiền tệ và phát triển kinh tế bền
vững, Việt Nam cần tiếp tục thực hiện các chính sách và biện pháp
phù hợp để giải quyết các vấn đề cịn tồn đọng.
3. Tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay
Hiện nay, tình hình lạm phát ở Việt Nam vẫn đang được
kiểm soát tốt nhưng có một số biểu hiện đáng chú ý. Theo số liệu
của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam
trong quý I/2023 tăng 3,45% so với cùng kỳ năm trước. Đây là
mức tăng cao nhất trong 5 năm qua, cho thấy sự tăng trưởng của
giá cả đang có dấu hiệu gia tăng.
Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm phát hiện nay
bao gồm giá dầu tăng, tăng giá nhà ở, giá thịt lợn tăng cao, cùng
với sự gia tăng các chi phí sản xuất và vận chuyển do ảnh hưởng
của dịch COVID-19. Ngoài ra, nhu cầu tiêu dùng đang tăng cao

trong bối cảnh nền kinh tế phục hồi nhanh chóng, dẫn đến áp lực
tăng giá cả.

14


Để kiểm sốt tình trạng lạm phát, Chính phủ và Ngân hàng
Nhà nước đã triển khai nhiều biện pháp như duy trì mức lãi suất ổn
định, tăng cường giám sát giá cả, tăng cường quản lý nhập khẩu,
đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm tiêu dùng thiết
yếu, cùng với nỗ lực kiểm sốt chi phí và tăng cường quản lý ngân
sách.
Tuy nhiên, việc kiểm soát lạm phát vẫn là một thách thức
lớn đối với Việt Nam. Các biện pháp hiện nay có thể khơng đủ để
ngăn chặn sự gia tăng giá cả trong tương lai nếu không được kết
hợp với sự phát triển kinh tế bền vững và các chính sách quản lý
tiền tệ hiệu quả.
4. Giải pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
Để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay,
chúng ta có một số giải pháp như sau:
- Duy trì mức lãi suất ổn định: Ngân hàng Nhà nước cần duy
trì mức lãi suất ổn định để hạn chế tình trạng cho vay lãi suất
cao và hạn chế nhu cầu tiêu dùng, đồng thời tăng khả năng
tiết kiệm của người dân.
- Tăng cường giám sát giá cả: Chính phủ cần tăng cường giám
sát giá cả trên thị trường để phát hiện các dấu hiệu của sự
gia tăng giá cả và có biện pháp kịp thời.
- Tăng cường quản lý nhập khẩu: Chính phủ cần tăng cường
quản lý nhập khẩu, đặc biệt là các mặt hàng thiết yếu như
thực phẩm, nhiên liệu để giảm áp lực tăng giá cả.

- Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm tiêu dùng
thiết yếu: Chính phủ cần đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp và
các sản phẩm tiêu dùng thiết yếu như gạo, rau, củ, quả,
15


thuốc lá để giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu và giảm áp lực
tăng giá cả.
- Kiểm sốt chi phí và tăng cường quản lý ngân sách: Chính
phủ cần kiểm sốt chi phí và tăng cường quản lý ngân sách
để đảm bảo tài chính ổn định, hạn chế việc phát hành quá
nhiều tiền tệ và giảm áp lực tăng giá cả.
- Nâng cao hiệu quả quản lý tiền tệ: Ngân hàng Nhà nước cần
nâng cao hiệu quả quản lý tiền tệ bằng cách giám sát chặt
chẽ các hoạt động tài chính, ngăn chặn các hành vi lạm dụng
thị trường tiền tệ.
C. KẾT LUẬN
Trên cơ sở phân tích và áp dụng quy luật lưu thơng tiền tệ của C.Mác,
có thể kết luận rằng việc điều tiết lạm phát ở Việt Nam hiện nay cần phải
xem xét đến các yếu tố như cung và cầu tiền tệ, sản xuất và tiêu thụ hàng
hóa, chi phí sản xuất và quản lý tài chính, v.v...
Để kiểm sốt lạm phát, Chính phủ cần tăng cường giám sát giá cả,
quản lý nhập khẩu, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm tiêu
dùng thiết yếu, kiểm sốt chi phí và tăng cường quản lý ngân sách, nâng cao
hiệu quả quản lý tiền tệ.
Tuy nhiên, để thực hiện các giải pháp này cần phải đảm bảo sự hài
hòa giữa các yếu tố kinh tế và xã hội, đặc biệt là việc phát triển kinh tế bền
vững, nâng cao chất lượng đời sống của người dân, đảm bảo an ninh lương
thực và an ninh năng lượng, đảm bảo sự ổn định và cân đối của nền kinh tế.


16


Vì vậy, vận dụng quy luật lưu thơng tiền tệ của C.Mác trong việc điều
tiết lạm phát ở Việt Nam hiện nay cần phải xem xét đến những yếu tố khác
nhau và đưa ra các giải pháp cụ thể phù hợp với thực trạng của nền kinh tế
Việt Nam, để đảm bảo sự ổn định và phát triển bền vững của nền kinh tế
Việt Nam.

D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vận dụng học thuyết lưu thông tiền tệ của C.Mác trong điều tiết nền
kinh tế ở Việt Nam hiện nay của PGS. TS. Phạm Quốc Trung - PGS.
TS. Phạm Thị Túy (đồng chủ biên).
2. "Các vấn đề pháp lý và thể chế về chính sách cạnh tranh và kiểm soát
độc quyền kinh doanh" của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung
ương.
3. Tạp chí kinh tế và phát triển.
4. Nghiên cứu kinh tế số 254 - tháng 7/1999.
5. Tạp chí thương mại 17/2001.

17



×