Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

giáo trình C chương 1 phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 17 trang )

Chương 1
Phn 1: Khái niệm cơ bản
trong C
Mục Tiêu
 Phân biệt sự khác nhau giữa Câu lệnh, Chương
trình và Phần mềm.
 Biết được quá trình hình thành ngôn ngữ C.
 Biết được khi nào dùng C và tại sao.
 Nắm được cấu trúc ngôn ngữ C.
 Nắm được cch biên dch v thực thi mt
chương trnh C.
 Lm việc vi Dev-C.
Phần mềm, chương trình, câu lệnh
Software
Program 2
Program 1

Commands

Commands

Commands
Bắt đầu C
C – Dennis Ritchie
B – Ken Thompson
BPCL – Martin Richards
Các lĩnh vực ứng dụng của C
 C được dùng để lập trình hệ thống
 Mt chương trình hệ thống làm thành mt phần hệ
điều hành hoặc các tiện ích hỗ trợ của hệ điều hành
 Hệ điều hành (Operating Systems), trình thông dch


(Interpreters), trình soạn thảo (Editors), trình Hợp
Ngữ (Assembly) được gọi là chương trình hệ thống
 Hệ điều hành UNIX được phát triển dựa vào C
 Có các trình biên dch dành cho hầu hết các loại hệ
thống PC
Ngôn ngữ cấp trung
Ngôn ngữ cấp cao
Ngôn ngữ hợp ngữ
C
Ngôn ngữ có cấu trúc
 C cho phép tổng hợp mã lệnh v dữ liệu
 Nó có khả năng tập hợp v ẩn
đi tất cả thông tin, lệnh khỏi
phần còn lại của chương trnh để
dùng cho những tc vụ riêng
 Chương trnh C có thể được chia nhỏ thnh
những hm (functions) hay những khối mã
(code blocks).
Các trình dch C cơ bn
 Turbo C/C++, Borland C/C++ của hãng Borland
International Inc.
 C-Free của của hãng phần mềm ProgramArts
 Dev C/C++ của hãng Bloodshed Software.
 Các phần mềm mã nguồn mở Code::Blocks, Eclipse
 MSC, VC của Microsoft Corp.
 Lattice C của Lattice.
C++ đã được phát triển từ C, bổ sung các yếu tố về
lập trình hưng đối tượng từ C.
Đặc điểm của C
 C có 32 từ khóa

 Những từ khóa ny kết hợp vi cú php của C hnh
thnh ngôn ngữ C
 Cc quy tắc được p dụng cho cc chương trnh C
• Tất cả từ khóa l chữ thường
• Ðoạn mã trong chương trnh C
có phân biệt chữ thường, chữ
hoa, do while khác DO WHILE
•Từ khóa không thể dùng đặt
tên biến (variable name) hoặc
tên hàm (function name)
main()
{
/* This is a sample Program*/
int i,j;
i=100;
j=200;
:
}
Cấu trúc chương trình C
main()
 Chương trnh C được chia nhỏ thnh những
đơn v gọi l hm
 Không kể có bao nhiêu hm trong chương
trnh, Hệ điều hnh luôn trao quyền điều khiển
cho hm main() khi mt chương trnh C được
thực thi.
 Theo sau tên hm l dấu ngoặc đơn
 Dấu ngoặc đơn có thể có chứa hay không chứa
những tham số
Cấu trúc chương trình C (tt.)

Dấu phân cách {…}

 Sau phần đầu hm l dấu ngoặc xoắn mở {
 Nó cho biết việc thi hnh lệnh trong hm bắt
đầu
 Tương tự, dấu ngoặc xoắn đóng } sau câu lệnh
cuối cùng trong hm chỉ ra điểm kết thúc của
hàm
Cấu trúc chương trình C (tt.)
Dấu kết thúc câu lệnh … ;

 Mt câu lệnh trong C được kết thúc bằng dấu
chấm phẩy ;
 Trnh biên dch C không hiểu việc xuống dòng,
khoảng trắng hay tab
 Mt câu lệnh không kết thúc bằng dấu chấm
phẩy sẽ được xem như dòng lệnh lỗi trong C
Cấu trúc chương trình C (tt.)
/*Dòng chú thích*/

 Những chú thích thường được viết để mô tả
công việc của mt lệnh đặc biệt, mt hm hay
ton b chương trnh
 Trnh biên dch sẽ bỏ qua phần chú thích
 Trong trường hợp chú thích nhiều dòng, nó sẽ
bắt đầu bằng ký hiệu /* v kết thúc l */
 Tất cả trnh biên dch C đều chứa
mt thư viện hm chuẩn
 Mt hm được viết bởi lập trnh
viên có thể được đặt trong thư viện

v được dùng khi cần thiết
 Mt số trnh biên dch cho phép
thêm hm vo thư viện chuẩn
 Mt số trnh biên dch yêu cầu
tạo mt thư viện riêng
Thư viện C
15
6. Cấu trúc của một chương trình
C/C++
 Cấu trúc một chương trình C/C++ gồm: các
tiền xử lý, khai báo biến toàn cục, hàm main…
16
6. Cấu trúc của một chương trình
C/C++

Biên dch và thi hành chương trình

×