Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Chương bộ máy nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.79 KB, 46 trang )


Chương IX:
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC


BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

Khái niệm chung
Khái niệm chung

Những nguyên tắc tổ chức và
hoạt động

Bộ máy Nhà nước từ 1946
Bộ máy Nhà nước từ 1946
đến nay
đến nay

Cơ quan nhà nước là tổ chức
được thành lập và hoạt động theo những
nguyên tắc và trình tự nhất định theo quy
định của pháp luật, có cơ cấu tổ chức
nhất định và được giao thực hiện những
nhiệm vụ quyền hạn nhất định được quy
định trong các văn bản pháp luật để thực
hiện một phần chức năng, nhiệm vụ của
nhà nước.

Đặc điểm của cơ quan nhà nước

là một bộ phận của bộ máy nhà nước được


thành lập và hoạt động theo những nguyên tắc
nhất định

thường được thành lập trên cơ sở quy định của
pháp luật và thông qua một văn bản pháp luật cụ
thể của nhà nước

được giao thực hiện quyền lực nhà nước

cơ cấu, thẩm quyền, trình tự thủ tục hoạt động
được quy định trong những văn bản pháp luật

hoạt động dựa trên cơ sở ngân sách nhà nước

quan nhà nước chỉ được thực hiện nhiệm vụ
trong phạm vi những gì mà pháp luật cho phép.




Khái niệm Bộ máy nhà nước
Khái niệm Bộ máy nhà nước


Bộ máy nhà nước
Bộ máy nhà nước
là một hệ thống
là một hệ thống
các cơ quan nhà nước có tính chất, chức
các cơ quan nhà nước có tính chất, chức

năng, nhiệm vụ quyền hạn khác nhau
năng, nhiệm vụ quyền hạn khác nhau
nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau
nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau
trong một thể thống nhất, hoạt động trên
trong một thể thống nhất, hoạt động trên
cơ sở những nguyên tắc và quy định của
cơ sở những nguyên tắc và quy định của
pháp luật để thực hiện các chức năng,
pháp luật để thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của nhà nước.
nhiệm vụ của nhà nước.

HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC

Hệ thống các cơ quan đại diện

Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp

Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước

Chính phủ

Các Bộ, cơ quan ngang bộ

Uỷ ban nhân dân các cấp

Hệ thống cơ quan xét xử

Hệ thống cơ quan kiểm sát


Chủ tịch nước

Quốc hội
Uỷ Ban Thư
ờng vụ quốc
hội
Chính phủ


Thủ tướng
chính phủ
Ubnd cấp Tỉnh
Ubnd cấp xã
Ubnd cấp
huyện
TAND
cấp huyện
TAND tối
cao
Chánh án
tandtc
Hđnd cấp
huyện
Hđnd cấp Tỉnh
Hđnd cấp xã
TAND
cấp tỉnh
vksnd
cấp huyện

VKSND TC
Viện trưởng
VKSNDTC
vksND
cấp tỉnh
Chủ tịch nư
ớc
Hi n phỏp
1992


II. Các nguyên tắc tổ chức và
hoạt động của Bộ máy nhà nước

Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân

Nguyên tắc Đảng lãnh đạo

Nguyên tắc tập trung dân chủ

Nguyên tắc nguyên tắc bình đẳng,
đoàn kết và giúp đỡ giữa các dân tộc

Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa


2.1. Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà
nước thuộc về nhân dân


Nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước

Nhân dân không thể trực tiếp thực hiện quyền lực nhà nước

Nhân dân uỷ quyền và trao quyền lực cho Nhà nước để
thực hiện quản lý xã hội.

Nhà nước có trách nhiệm quản lý xã hội bằng quyền lực nhà
nước vì lợi ích của nhân dân.

Chịu trách nhiệm trước nhân dân và sự giám sát của nhân
dân.

Bên cạnh việc giao quyền cho Nhà nước, nhân dân thực
hiện quyền dân chủ trực tiếp và gián tiếp của mình.


Quyền lực nhà nước là thống nhất, có
sự phân công và phối hợp giữa các cơ
quan nhà nước trong thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp


Quyền lực nhà nước thống nhất ở đâu?


Quyền lực Nhà nước là thống nhất?
NHÂN DÂN
CHỦ TH Ể CỦA
QUYỀN LỰC

NHÀ NƯỚC
Trao quyền
NHÀ NƯỚC
HIẾN PHÁP
NHÂN DÂN
CHỦ TH Ể CỦA
QUYỀN LỰC
NHÀ NƯỚC
Trao quyền
QUỐC HỘI
BẦU CỬ


2.2. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước

Cơ sở pháp lý: Điều 4 Hiến pháp 1992.

Vai trò lãnh đạo của Đảng thể hiện trong các
Hiến pháp Việt Nam

Các phương thức Đảng lãnh đạo Nhà nước

Phương pháp lãnh đạo của Đảng


2.3. Nguyên tắc tập trung dân chủ

Cơ sở pháp lý: Điều 6 Hiến pháp 1992
“Quốc hội, HĐND và các cơ quan khác của
nhà nước đều tổ chức và hoạt động theo

nguyên tắc tập trung dân chủ”

Lịch sử lập hiến Việt Nam: từ Hiến pháp
năm 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992

Nội dung của nguyên tắc:


Tập trung – Dân chủ
TẬP TRUNG
DÂN CHỦ


NGUYÊN T C TH HI NẮ Ể Ệ

Nhà nước do nhân dân xây dựng nên. Nhân dân thông qua bầu cử
bầu ra những người đại diện cho mình tham gia thực hiện quyền
lực NN, chịu trách nhiệm trước nhân dân, thể hiện ý chí, nguyện
vọng và phục vụ lợi ích của nhân dân.

Vị trí vai trò của Quốc hội và Hội đồng nhân dân…

Quan hệ trung ương địa phương, cấp trên, cấp dưới…

Những vấn đề quan trọng phải đưa ra thảo luận, bàn bạc tập thể và
quyết định theo đa số. Quyết định này buộc thiểu số phải phục tùng,
đồng thời cũng cần lắng nghe ý kiến của cá nhân.

Kết hợp sự lãnh đạo của tập thể, trách nhiệm tập thể với vai trò,
trách nhiệm của cá nhân.



2.4. NGUYÊN T C BÌNH Đ NG, Ắ Ẳ
ĐOÀN K T VÀ GIÚP Đ GI A CÁC Ế Ỡ Ữ
DÂN T CỘ


đi u 8 Hi n pháp 1946ề ế

Ngoài sự bình đẳng về quyền lợi, những
quốc dân thiểu số được giúp đỡ về mọi
phương diện để chóng tiến kịp trình độ
chung.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×