Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

Đẩy mạnh công tác tuyên giáo trong ngành ý tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.56 MB, 64 trang )

Đẩy mạnh công tác tuyên giáo
trong ngành y tế
GSTSKH PHẠM MẠNH HÙNG
Chuyên gia cao cấp
Nguyên phó trưởng ban TGTW
Nguyên thứ trưởng TT Bộ Y tế.

Tuyên truyền: dân hiểu, dân nhớ, dân tin, dân làm
Mở đầu:5 bài học khi học tập tư tưởng và đao đức
Hồ Chí Minh về sức khỏe và CSSK

1.Chủ tịch Hồ Chí Minh rất am hiểu về sức khỏe. Người
là tác giả đầu tiên trên thế giới đưa ra khái niệm sức
khỏe. “ Khi huyết lưu thông, tinh thần thoải mai. Thế là
sức khỏe.” (27 tháng 3 năm 1946, báo Cứu Quốc)

2.Chủ tịch Hồ Chí Minh rất sớm và luôn luôn quan tâm
đến sức khỏe:

1941, trong chương trình của Mặt trận Việt Minh Người đã viết::”
Cần khuyến khích nền thể dục quốc dân, làm cho giống nòi
ngày càng thêm mạnh”..” Lập thêm nhà thương, nhà đỡ đẻ, nhà
dưỡng lão..”

27/3/1946 Người ký sắc lệnh 36/SL, thành lập Nha thanh niên
và thể thao TW. Người viết bài báo “ Thể dục và sức khỏe”

Từ 1947 đến 1967 ( 20 năm), Người đã viết 25 bài về sức khỏe

Thư 27 tháng 2 năm 1955 là thư đầu tiên Người gửi cho cán bộ
một cơ quan trung ương sau khi Người về Thủ Đô Hà Nội



3.Ngi luụn luụn cao v trớ v vai trũ ca
CSSK::

Gi gin dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống
mới, việc gỡ cũng cần có sức khỏe mới làm thành
công.

Mỗi người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi người
dân mạnh khỏe tức là cả nước mạnh khỏe. Dân cường
thỡ quốc thịnh .

Sức khỏe của cán bộ và nhân dân được đảm bảo thỡ
tinh thần càng hng hái. Tinh thần và sức khỏe đầy đủ
thỡ kháng chiến càng gần thắng lợi, kiến quốc càng
mu thành công .

Mỡnh dù nghèo, ai cấm mỡnh n ở sạch sẽ

Sạch sẽ thỡ ít ốm đau. Sức khoẻ thỡ làm được việc,
làm được việc thỡ có n.

4.Người chẳng những chỉ ra chiến lược vĩ
mô mà còn dạy những việc cụ thể trong
CSSK

“Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của
mỗi người dân yêu nước.”

“ăn ở sạch sẽ, không gặp đâu nằm đó, không gặp gì

ăn nấy, không ỉa bậy, đái bậy”

“Nay những thứ thuốc ta quen dùng ngày càng hiếm.
Vậy anh em nên thi đua tìm ra các thứ thuốc mà nước
ta sẵn nguyên liệu. Cũng như những thứ thuốc ta có,
anh em nên thi đua tìm ra cách chữa bệnh chóng khỏi
mà tốn ít thuốc. Những bệnh phổ thông nhất nước ta
là đău mắt, ghẻ, kiết lị, tả, sốt cơn. Anh em nên thi đua
nhau tìm ra những thứ thuốc dễ sắm và hiệu nghiệm
nhất”

5.Người là tấm gương sáng về rèn luyện thân
thể và sức khỏe
1. Công tác tuyên giáo trong
ngành y tế

Hoạch định Chiến lược y tế có ý nghĩa hết sức quan
trọng trong an sinh xã hội:

Chiến lược CSSK – Dân số đúng mang lại an sinh xã hội cao.

Vận động chính sách là một công tác của bản thân ngành y tế.

Thông tin, giáo dục, truyền thông chuyển đổi hành vi là
biện pháp hàng đầu trong CSSK ban đầu:

Tự bảo vệ sức khỏe là cách bảo vệ sức khỏe tốt nhất

Chuyển đổi hành vi xấu, chưa tốt thành tốt không dễ dàng, đồi
hỏi kiên trì vận động, giáo dục.


Giáo dục đạo đức nghề nghiệp là một việc làm thường
xuyên.

Công tác trí thức vận chiếm một vị trí quan trọng :

Số lượng trí thức đông, Số lượng trí thức cao cấp đông nhất

Có truyền thống cách mạng.



2.Đặc điểm của y tế và dân số xét
trên giác độ công tác tuyên giáo

Liên quan trực tiếp đến vấn đề con người và
quyền con người

Mang tính nhạy cảm xã hội cao và tính chất an
sinh xã hội ngày càng được thể hiện rõ nét

Vai trò của công tác thông tin,truyền thông, giáo
dục chuyển đổi hành vi rất quan trọng

Các nhà lãnh đạo dễ coi nhẹ, đồi hỏi phải “vận
động chính trị “, do:

Nhận thức: sức khỏe là của trời cho, chỉ biết sử dụng
ít chú ý đầu tư.


Tính chuyên môn về KHCN rất cao.
3.Nhiệm vụ của công tác
tuyên giáo cơ sở ngành y tế

Nắm vững đường lối của Đảng về các vấn đề
CSSK và dân số, tổ chức quán triệt các quan
điểm đó trong đảng viên và nhân dân.

Tham mưu cho cấp uỷ xây dựng các chương
trình hành động của địa phương về các vấn đề
CSSK và dân số, hướng dẫn thực hiện và kiểm
tra việc thực hiện các nghị quyết và chỉ thị.

Nắm bắt tình hình công tác tư tưởng của đội
ngũ cán bộ và các tầng lớp nhân dân khi làm
công tác các vấn đề CSSK và dân số và xây
dựng kế hoạch bồi dưỡng tư tưởng, tuyên
truyền, giáo dục cho các đối tượng này
3.Nhiệm vụ của công tác
tuyên giáo cơ sở ngành y tế

Góp phần theo dõi và xây dựng cơ sở
Đảng trong các đơn vị thực hiện các vấn
đề CSSK và dân số.

Góp phần vào việc nâng cao năng lực cho
cán bộ tuyên giáo các cấp trong đơn vị và
địa phương.
4.Những vấn đề cần nắm vững
trong thực hiện CSSK


Những thành tựu, yếu kếm, thách thức.

Năm quan điểm của Đảng về bảo vệ,
chăm sóc và nâng cao SK

Cơ chế tài chính y tế đảm bảo định hướng
Công bằng, hiệu quả và phát triển của y tế

Vai trò của y tế cơ sở, mô hình y tế cơ sở

Giáo dục nâng cao y đức.

Dân số
4.1.Những thành tựu và yếu kém

Công tác CSSK đạt được nhiều thành tựu quan trọng
(NQ46/NQ-TW).

Mạng lưới y tế, đặc biệt là y tế cơ sở ngày càng được củng cố
và phát triển;

nhiều dịch bệnh nguy hiểm được khống chế đẩy lùi;

các dịch vụ y tế ngày một đa dạng; nhiều công nghệ mới được
nghiên cứu và ứng dụng;

việc cung ứng thuốc và trang thiết bị y tế đã có nhiều cố gắng
hơn trước.


Bảo hiểm y tế được hình thành và bước đầu phát huy tác dụng.

Nhân dân ở hầu hết các vùng miền đã được chăm sóc sức
khoẻ tốt hơn;

phần lớn các chỉ tiêu tổng quát về sức khoẻ của nước ta đều
vượt các nước có cùng mức thu nhập bình quân đầu người”.
Hệ thống y tế Việt Nam: thành tựu

Kết luận 42/KL-TW:Việc học tập Nghị quyết 46-NQ/TW và Chỉ thị
06-CT/TW được các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa
phương triển khai nghiêm túc, tạo ra bước chuyển biến mới trong
nhận thức và trách nhiệm của cán bộ, đảng viên và nhân dân, do
đó CSSK đã đạt nhiều kết quả khả quan

Nhiều dịch bệnh được khống chế và đẩy lùi.

Hệ thống y tế ngày càng được củng cố; hành lang pháp luật ngày
càng được hoàn thiện; công tác xã hội hoá CSSK đã đạt được
nhiều kết quả tích cực.

Quy mô và năng lực cung ứng dịch vụ của hệ thống y tế được nâng
cao. Nhiều kỹ thuật mới, kỹ thuật cao đã được thực hiện làm cho
trình độ kỹ thuật y tế của Việt Nam đang dần tiến bộ

Người dân được tiếp cận với các dịch vụ y tế ngày càng dễ dàng
hơn.

Đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho y tế ngày càng tăng và mức
tăng hàng năm cao hơn mức tăng chung của tổng chi ngân sách.

Bước đầu thực hiện đổi mới cơ cấu và cơ chế phân bổ ngân sách y
tế


BÃÛNH VIÃÛN GIALAI
Thành tựu trong
phòng chống sốt rét
Vµo bu«n vïng s©u
phßng chèng sèt rÐt
DiÒu trÞ bÖnh nh©n bÞ SARS t¹i ViÖn YHLSND
Ghép t ngạ


Hệ thống y tế Việt Nam:
yếu kém và khuyết điểm

-Một là: Việc triển khai tổ chức thực hiện chỉ thị, nghị quyết đối với
còn chậm và chưa quyết liệt; việc thể chế hoá thành các chính
sách, đề án, dự án cụ thể diễn ra muộn và tiến độ thực hiện chậm.

-Hai là: Nhận thức về các quan điểm và một số giải pháp đã nêu
chưa đầy đủ và sâu sắc. .

-Ba là: Mô hình tổ chức hệ thống y tế còn chưa phù hợp và không
ổn định, nhất là hệ thống y tế cơ sở và Y tế dự phòng.

-Bốn là: Đội ngũ cán bộ y tế hiện nay đang rất thiếu về số lượng,
yếu về chất lượng, cơ cấu và phân bổ chưa hợp lý ; biểu hiện
xuống cấp về đạo đức nghề nghiệp


-Năm là: Tổng đầu tư cho y tế còn thấp (chỉ chiếm bình quân/năm
là 2,4% so với GDP); diện bao phủ BHYT vẫn còn ở mức thấp, khả
năng cân bằng Quỹ BHYT yếu; tỷ trọng ngân sách y tế từ nguồn
người dân chi trả trực tiếp khi sử dụng các dịch vụ y tế so với tổng
ngân sách chi tiêu y tế vẫn ở mức cao (trên 60%).

- Sáu là: Xã hội hóa y tế chưa đáp ứng được nhu cầu bảo vệ, chăm
sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân.

-Bảy là: Công tác thông tin, giáo dục, truyền thông thay đổi hành vi
sức khỏe đã có đổi mới bước đầu, song chưa đáp ứng được yêu
cầu,

Nguyên nhân yếu kém và khuyết
điểm

Khách quan:

Không có một mô hình y tế hoàn chỉnh

Xuất phát từ một nước nghèo, kinh tế tiểu
nông và dân trí cưa cao, nhiều hủ tục lạc hậu.

×